Quy hoạch báo chí, xuất bản phải đột phá, phù hợp xu thế
Ngày 4/5,ạchbáochíxuấtbảnphảiđộtpháphùhợpxuthếket qua bong da anh Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với các bộ, ngành về dự thảo Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Báo cáo của Bộ TT&TT cho biết, trong quá trình xây dựng dự thảo quy hoạch, cơ quan soạn thảo đã cập nhật các dự báo, đánh giá về xu thế phát triển, cũng như các kịch bản phát triển đến năm 2050 trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng, phù hợp với định hướng phát triển chung của quy hoạch ngành quốc gia giai đoạn 2021-2030, định hướng đến 2050.

Theo đó, quy hoạch bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của mạng lưới báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin đối ngoại, thông tin cơ sở và xuất bản, in, phát hành.
Quy hoạch thống nhất, đồng bộ, phát triển bền vững, hợp lý và hài hòa với các nội dung kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xây dựng mạng lưới báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin đối ngoại… có tính định hướng, chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại, hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu tiếp cận thông tin của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, tạo sự đồng thuận xã hội, khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là tổ chức, sắp xếp hợp lý, tinh gọn mạng lưới các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin đối ngoại... để cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và có giá trị tới nhân dân. Thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ mới, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực thông tin.
Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, quy hoạch nhằm phát huy vai trò của báo chí, xuất bản là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước trong công tác thông tin, tuyên truyền về đường lối, chủ trương, chính sách, giáo dục tư tưởng…
Phó Thủ tướng nêu rõ, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021- 2030 là một quy hoạch ngành của Bộ TT&TT và phải bao hàm nội dung của Quyết định 362 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025.
Theo Phó Thủ tướng, đây là nhiệm vụ khó khăn, nhạy cảm. Do vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT phải quan tâm chỉ đạo sâu sát, giải quyết ngay những vấn đề vướng mắc trong quá trình xây dựng quy hoạch theo nhiệm vụ được giao.
Bộ TT&TT cần quan tâm phát triển hệ thống thông tin cơ sở; mạng lưới xuất bản gắn với nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền của chính quyền cơ sở; đổi mới công nghệ, phương thức thông tin; chú trọng hạ tầng công nghệ viễn thông cho vùng sâu, vùng xa.
Xác định rõ đến năm 2025 phải hình thành được những đơn vị truyền thông đối ngoại chủ lực (truyền hình, phát thanh, báo viết, nhà xuất bản). Đồng thời nghiên cứu thêm các phương thức truyền thông đối ngoại khác.
Bên cạnh đó, quy hoạch phải chú trọng cơ chế quản lý nhằm hình thành dòng chảy thông tin chính thống mạnh mẽ trước sự phát triển hết sức nhanh chóng, có tính đột biến các phương thức truyền thông mới đa nền tảng, đa phương tiện, cũng như tình trạng báo hóa tạp chí.
Phó Thủ tướng giao Bộ TT&TT chỉ đạo hoạt động của cơ quan soạn thảo một cách khoa học, nghiêm túc, có sự phối hợp chặt chẽ với các ban, bộ, ngành Trung ương, lắng nghe ý kiến của các cơ quan truyền thông chính thống, các địa phương, chuyên gia, nhà quản lý… để xây dựng quy hoạch khả thi, có tính mới, đột phá, đi vào thực chất, phù hợp với xu thế phát triển.
Từ đó, Bộ TT&TT khẩn trương hoàn thiện lại dự thảo quy hoạch, lấy ý kiến các thành viên Chính phủ, báo cáo cấp thẩm quyền theo quy định, hoàn thành thủ tục để Thủ tướng Chính phủ có thể phê duyệt trong tháng 6/2023.

Cần đẩy nhanh chuyển đổi số trong hoạt động báo chí
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm đề nghị các cơ quan báo chí nói chung, tạp chí nói riêng cần đẩy nhanh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động báo chí.(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
U16 Việt Nam ở vòng tới là U16 Thái Lan. Họ là đối thủ mạnh. Toàn đội phải rất cẩn thận ở màn so tài này.
Có thể, chúng tôi sẽ giải quyết trận đấu trong 90 phút. Nhưng cũng có thể, đội phải giải quyết trên chấm luân lưu 11m với U16 Thái Lan. Về lực lượng, U16 Việt Nam không có nhiều biến động. Đội sẵn sàng bước vào vòng bán kết”, HLV Nguyễn Quốc Tuấn thể hiện sự quyết tâm trước trận bán kết gặp U16 Thái Lan.
HLV Nguyễn Quốc Tuấn muốn giải quyết đối thủ trong 90 phút Trong khi đó, HLV Pipop Onmo của U16 Thái Lan cho hay: “U16 Việt Nam là đội mạnh. Tôi hy vọng trận đấu này nhận được sự cổ vũ của CĐV hai nước. U16 Thái Lan sẵn sàng với tâm thế và tinh thần quyết tâm cao nhất. Đội cũng sẵn sàng cho mọi kịch bản xảy ra, kể cả việc đá luân lưu hay giải quyết thắng thua trong 90 phút”.
Ở trận đấu này, trong khi U16 Việt Nam có lực lượng đầy đủ thì đối thủ mất đội trưởng Pacharaphol Lekkun do hậu vệ phải này nhận đủ 2 thẻ vàng ở vòng bảng.
Trận U16 Việt Nam vs U16 Thái Lan hứa hẹn hấp dẫn Trận bán kết giữa U16 Việt Nam vs U16 Thái Lan diễn ra vào 15h30 ngày 10/8. Trận bán kết 2 diễn ra lúc 20h00 cùng ngày, với cuộc đọ sức giữa chủ nhà U16 Indonesia vs U16 Myanmar.
- “Nếu như không có những tấm lòng hảo tâm của bà con cô bác ở khắp mọi nơi, tính mạng cháu Duy có lẽ sẽ gặp hiểm nguy. Vợ chồng chúng tôi thật cảm kích mọi người đã giúp đỡ cháu.”, anh Dương Minh Được xúc động nói.
Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng
Gia đình anh Dương Thanh Được (54 ấp Trà Hiệp, xã Trà Vong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) có cậu con trai Dương Thanh Duy bị ung thư phần mềm đã nhiều năm. Bao nhiêu tiền bạc, tài sản cứ cạn dần, cạn dần. Cho đến hiện tại, họ đã lâm vào bế tắc.
Bạn đọc ủng hộ bé Duy thông qua Báo VietNamNet số tiền 19.200.000đ. Việc điều trị hóa chất và xạ trị cho bé Duy đang dở dang, sức khỏe của bé ở giai đoạn khó khăn nhất. Nếu bỏ cuộc thì tính mạng khó lòng giữ được.
Đứng trước muôn vàn khó khăn, tiền trong nhà không còn, tài sản đã bán hết, trăm ngàn câu hỏi đặt ra làm thế nào để có tiền cứu con trong đầu anh Được mà không câu hỏi nào anh có thể trả lời. Từ đi lại, sinh hoạt hàng ngày, thuốc thang... tất cả đều trông chờ vào tiền công nhổ mì, bốc vác của anh. Mỗi ngày kiếm được 160 ngàn, mỗi tháng làm được 15-20 công thì nghỉ để phụ vợ chăm con, anh dù cố gắng hết sức cũng không xoay sở đủ.
Đai diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền cho gia đình bé Duy. Sau khi Báo VietNamNet đăng bài viết: “Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa”, nhiều bạn đọc đã đồng cảm và chia sẻ. Có bạn đọc nhiệt tình đến tận nơi thăm hỏi, động viên bé Duy. Một số bạn đọc gửi tiền ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, tổng cộng 19.200.000 đồng được chúng tôi trao tận tay cho anh Dương Minh Được.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc cùng với sự nỗ lực của gia đình, bé Duy sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn.
Đức Toàn
" alt="Bé Dương Thanh Duy được ủng hộ 19.200.000 đồng" />Bé Dương Thanh Duy được ủng hộ 19.200.000 đồng- Ngày 9/11, Báo VietNamNet đã trao tận tay số tiền 13.240.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo đến chị Đỗ Thị Thúy (mẹ em Đỗ Ngọc Bích), giúp em Bích có thêm cơ hội chữa bệnh.
Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng
Cha bỏ đi, mẹ bệnh tật, con thơ khóc nghẹn sợ cảnh mồ côi
Em Đỗ Ngọc Bích là hoàn cảnh trong bài viết “Mẹ đơn thân bất lực chứng kiến con hao mòn sự sống”. Không được may mắn như những đứa trẻ khác, ngay từ lúc mới lọt lòng, Bích đã thiếu thốn tình cảm của cha. Bất hạnh hơn nữa khi em mắc phải căn bệnh u nguyên bào thần kinh, cả tuổi thơ chìm trong chuỗi ngày đau đớn, mệt mỏi.
Từ ngày hai vợ chồng bỏ nhau, một mình chị Thúy gồng gánh nuôi con. Trước kia, chị làm nhân viên vệ sinh môi trường. Lúc con mắc bệnh, chị phải nghỉ hẳn để cùng con đeo đuổi, chiến đấu với bệnh tật.
Đại diện báo VietNamNet (ngoài cùng bên trái) trao tiền bạn đọc giúp đỡ cho chị Thúy Để có tiền đưa con đi viện chạy chữa trong suốt gần 2 năm qua, chị Thúy phải nhờ bà ngoại đi vay mượn giùm. Số nợ tính đến nay đã khá lớn, gia đình chị không còn khả năng hỏi vay ai được nữa thì may mắn được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời
Sau khi hoàn cảnh của bé Đỗ Ngọc Bích được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước. Có những nhà hảo tâm tìm đến tận bệnh viện để động viện giúp đỡ bé Bích.
Chị Đỗ Thị Thúy chia sẻ, với số tiền 13.240.0000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng, gia đình sẽ dành để chi trả việc chữa trị cho con trong thời gian tới. Hiện tại, Bích vẫn đang trong giai đoạn điều trị hóa chất.
Qua đây, chị Thúy cũng gửi lời cảm ơn đến quý bạn đọc Báo VietNamNet đã hỗ trợ, giúp đỡ gia đình trong thời gian qua.
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 13 triệu đồng đến bé Đỗ Ngọc Bích mắc bệnh ung thư" />Trao hơn 13 triệu đồng đến bé Đỗ Ngọc Bích mắc bệnh ung thưSoi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Video bàn thắng Hà Nội 2
- HLV Huy Hoàng: SLNA bị thẻ đỏ oan, sẽ khiếu nại trọng tài
- Học sinh bậc mầm non đến THCS ở Quảng Ngãi nghỉ tiếp 1 tuần
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- tin bóng đá Barca thiệt đơn thiệt kép vẫn quyết xử Dembele
- Trường ĐH ở Hà Nội tiếp tục cho sinh viên nghỉ thêm 1 tuần vì dịch Covid
- Rooney sẵn sàng thay Benitez dẫn dắt Everton
-
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đại chiến HAGL vs Hà Nội 'chốt sổ' V
V-League 2022 hứa hẹn hấp dẫn Ngoài cặp SLNA vs Hà Nội, còn có những cặp giữa Nam Định vs SHB Đà Nẵng, Sài Gòn vs Hà Tĩnh, Hải Phòng TP.HCM, Bình Định vs Bình Dương và Viettel vs Thanh Hoá.
Giai đoạn 2 V-League 2022 diễn ra với mật độ dày đặc 4 ngày/trận, buộc các đội bóng phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực và lực lượng.
Vào giữa tháng 9, V-League tạm nghỉ nửa tháng trong đợt FIFA Days. Tuyển Việt Nam tập trung trong thời gian này và dự kiến tham dự giải Tứ hùng tại Hà Nội nhằm chuẩn bị cho AFF Cup 2022.
Vòng cuối của V-League (vòng 26) diễn ra vào ngày 19/11. Đây là vòng đấu được dự đoán rất hấp dẫn với cuộc đối đầu giữa HAGL và Hà Nội trên sân Pleiku. Hai đội đều đua vô địch, nên người hâm mộ hy vọng trận đấu này là "chung kết" của mùa giải.
" alt="Đại chiến HAGL vs Hà Nội 'chốt sổ' V" /> ...[详细] -
Tỷ phú giàu thứ 2 thế giới: Làm sếp hãy kiệm lời, nói sau cùng!
Jeff Bezos, nhà sáng lập tập đoàn thương mại điện tử Amazon (Ảnh: Michael M. Santiago).
Tại Hội nghị thượng đỉnh DealBook, vị tỷ phú tiết lộ, khi điều hành các cuộc họp, ông thường hướng dẫn mọi người phát biểu theo cấp bậc từ thấp đến cao, thoải mái trình bày ý tưởng và phản biện lẫn nhau. Bezos, người ở vị trí cao nhất, luôn là người lên tiếng sau cùng.
Theo ông, chiến lược này giúp chống lại "tư duy nhóm", nghĩa là tránh để suy nghĩ của người đứng đầu công ty tác động, định hướng ý kiến của những nhân sự còn lại. Ông thích cuộc họp của mình trở nên "lộn xộn" với những cuộc thảo luận sôi nổi, thay vì "xếp hàng" chờ được nói.
Vì thế, cuộc họp do ông điều hành luôn kết thúc trễ hơn dự kiến, nhưng không quá 1 giờ và ông nhận định họp như vậy rất hiệu quả.
"Trong hầu hết các cuộc họp, chúng tôi sẽ phát những bản ghi nhớ dài 6 trang rồi đọc và học ngay tại hội trường. Sau 30 phút, tất cả mọi người sẽ cùng thảo luận về quan điểm để xây dựng các nội dung. Bản thân tôi sẽ thấy hoài nghi nếu cuộc họp không lộn xộn", Bezos nói.
Từ năm 2018, ông đã loại bỏ các bài thuyết trình PowerPoint và thay thế bằng 30 phút im lặng để những người tham dự cuộc họp có thể đọc các bản ghi nhớ một cách chi tiết.
Khoảng thời gian im lặng ấy đảm bảo tất cả mọi người đều thật sự đọc tài liệu và hiểu chuyện gì đang xảy ra. Bởi một số người vì quá bận rộn nên không đọc, nhưng lại nhận định suông. Sau khi đọc xong, họ sẽ đưa ra suy nghĩ của bản thân về các vấn đề đặt ra trước khi Bezos lên tiếng.
Và dù họp có vẻ lan man như vậy, nhưng Bezos vẫn chắc chắn bản thân có cách để giữ mọi thứ không đi quá xa chủ đề thảo luận.
Phương pháp điều hành của Bezos được các giám đốc điều hành công nghệ khác ưa chuộng. Điển hình như Jack Dorsey, cựu CEO của X, thích bắt đầu cuộc họp bằng cách để người tham dự đọc ghi chú trong 10 phút, rồi mới bắt đầu thảo luận.
" alt="Tỷ phú giàu thứ 2 thế giới: Làm sếp hãy kiệm lời, nói sau cùng!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Linh Lê - 28/03/2025 17:56 Nhật Bản ...[详细]
-
Không thu học phí trong thời gian nghỉ vì dịch Covid
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn việc thu học phí và các khoản thu khác đối với các cơ sở giáo dục trong thời gian tạm nghỉ học do Covid-19.
Học sinh nghỉ co Covid-19 (Ảnh: Ngamilan) Sở yêu cầu các trường công lập và ngoài công lập từ mầm non đến THPT, các trung tâm GDTX, các trường trung cấp, cao đẳng chỉ thu học phí và các khoản thu khác trong thời gian thực học, học phí không được quá 9 tháng đối với cơ sở giáo dục phổ thông.
Riêng đối với cơ sở giáo dục ngoài công lập, nhà trường cần thỏa thuận với phụ huynh các khoản thu phát sinh phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính công khai và có sự đồng thuận.
Lê Huyền
Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 1-2 tuần
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành đề nghị xem xét cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1- 2 tuần nữa.
" alt="Không thu học phí trong thời gian nghỉ vì dịch Covid" /> ...[详细] -
Công Phượng tiết lộ bất ngờ về cuộc sống ở Bỉ
Mới đây, tiền đạo Nguyễn Công Phượng có cuộc trả lời phỏng vấn trên tờ HBVL của Bỉ. Câu chuyện xung quanh biệt danh "Messi Việt Nam", cuộc sống ở Việt Nam, ở Bỉ, và đặc biệt là chặng đường đầy thử thách ở Sint Truidense.
Bài báo bắt đầu bằng sự ấn tượng về sự nổi tiếng của Công Phượng ở Việt Nam: "Công Phượng là người Việt Nam duy nhất chơi bóng đá ở châu Âu, được so sánh với Lionel Messi ở quê nhà và được coi là một vị thần, với không dưới 2,3 triệu người theo dõi trên phương tiện truyền thông xã hội".
Còn Công Phượng thì lại cảm thấy mệt mỏi vể sự nổi tiếng của mình: "Ở Việt Nam, tôi hầu như không thể uống cà phê ở bất cứ đâu, tôi bị dồn vào mọi nơi. Ở Bỉ tôi sống ẩn danh hoàn toàn. Điều đó thật tuyệt vời".
Công Phượng không bị làm phiền ở Bỉ Tiền đạo sinh năm 1995 cho biết thêm: "Tôi từng tới Hàn Quốc và Nhật Bản khi được HAGL cho mượn, và mọi thứ khá ổn. Còn tại Bỉ, mọi người mặc kệ tôi, họ không biết tôi là ai".
Công Phượng gây chú ý với hình xăm dưới cánh tay. Tiền đạo người Việt Nam giải thích về ý nghĩa của những hình xăm đặc biệt này: "Bông hồng tượng trưng cho việc tôi muốn trở thành con người tốt hơn, có tấm lòng nhân ái và quan tâm tới người khác. Còn viên kim cương cạnh bông hồng, thì tôi muốn được giàu có.
Còn từ "Aquarius" tượng trưng cho cung hoàng đạo của tôi, cung Bảo Bình. Hình vẽ cuối cùng là ngôi nhà ở Việt Nam khi tôi lớn lên".
Công Phượng tiết lộ anh có hợp đồng tài trợ với hãng nước thể thao, đồ y tế. Tiền kiếm được từ quảng cáo tiền đạo người Nghệ An giúp đỡ cho gia đình, khi bố mẹ đều làm nghề nông, nhà có 6 người con gồm 3 trai, 3 gái, Phượng là thứ 5 trong gia đình, dưới một người anh đã mất từ năm 1999.
Công Phượng rất nổi tiếng ở Việt Nam Về cái tên "Messi Việt Nam", Công Phượng cho rằng nó bắt đầu được người hâm mộ đặt cho từ trận đấu ở cấp độ U19 giữa Việt Nam và Australia năm 2014.
"Tôi có bóng từ vạch giữa sân, rồi rê qua vài cầu thủ đối phương trước khi ghi bàn. Mọi người như phát điên sau bàn thắng ấy. Từ đó họ gọi tôi là Messi Việt Nam", tiền đạo Sint Truidense chia sẻ.
Được gọi là "Messi Việt Nam" nhưng Công Phượng đang thực sự khó tranh vị trí ra sân ở Sint Truidense. Sau 3 vòng đấu tại giải VĐQG Bỉ, Công Phượng mới được đá 20 phút ở vòng 2, sau đó không được đăng ký thi đấu ở vòng gần nhất.
Rất nhiều khó khăn đang chờ đón Công Phượng ở Bỉ "Tôi chỉ có thể nói mình đang là cầu thủ Việt Nam duy nhất chơi bóng ở Bỉ. Mọi người đều hiểu sự khác biệt giữa bóng đá ở châu Á và châu Âu. Tôi cũng cảm nhận được điều này, nhất là ở sức mạnh và tốc độ. Có thể so sánh giải Bỉ với Hàn Quốc, nhưng cầu thủ ở Bỉ nhanh hơn rất nhiều.
Tôi phải chứng minh bản thân ở Sint Truidense. Tôi cần thời gian để làm quen với trình độ này và vẫn phải lấy niềm tin từ ban huấn luyện. Tôi không cao và quá khỏe, do đó phải chứng minh mình qua những kỹ năng chơi bóng", Công Phượng khép lại câu chuyện bằng sự cảm nhận những khó khăn mà mình đang phải đối mặt ở Bỉ.
Video top 10 bàn thắng đẹp nhất của Công Phượng:
Đại Nam
" alt="Công Phượng tiết lộ bất ngờ về cuộc sống ở Bỉ" /> ...[详细] -
Điều quan trọng phải biết về gương xe
- Hiện nay Luật An toàn giao thông đường bộ có điều khoản nào cấm người tham gia giao thông khi tham gia giao thông bằng mô tô gắn máy đi một gương và là gương thời trang (gương thể thao) hay không? Hay là quy định người tham gia giao thông nói trên cần phải lắp hai gương và nhất thiết phải là gương nguyên bản do nhà sản xuất ban đầu đưa ra.
" alt="Điều quan trọng phải biết về gương xe" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:56 Nhận định bóng ...[详细]
-
Mẹ bất lực nghe con u não kêu cứu
- Khối u não đa ổ bùng phát khiến cậu bé đang khỏe mạnh bỗng liệt nửa người. Cả ngày, em liên tục ôm đầu, khóc lóc đau đớn gọi mẹ. Sau ca phẫu thuật, bác sĩ vẫn chưa lấy hết được khối u. Cậu bé ấy đang cần tiếp tục điều trị để cứu nguy tính mạng nhưng cha mẹ đã kiệt quệ.Bán cả vụ ngô ông cũng không đủ tiền mua thuốc cho cháu" alt="Mẹ bất lực nghe con u não kêu cứu" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly
Lớp 10A2, Trường THPT Võ Thị Sáu (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) - nơi có 36 học sinh từng bị cách ly - đã quay trở lại trường. Ảnh: Nguyễn Thảo
Đứng lớp đã sang năm thứ 19 ở Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của những đứa học trò “tiểu yêu” của mình rõ ràng đến thế.
Cô Ngọc là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 – nơi có nữ sinh D., một trong 16 người ở Việt Nam dương tính với virus corona và đã hồi phục thời gian qua. D. chính là em ruột của cô gái trở về từ Vũ Hán đã lây bệnh cho 6 người khác ở xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đúc kết lại hơn 1 tháng cùng nhau chống dịch, cô Ngọc bảo, chính sự sợ hãi chứ không phải bệnh tật mới là thứ khiến mọi người mất tinh thần. Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.
Không giống như 36 học sinh của lớp phải cách ly tập trung, cô Ngọc và một số giáo viên khác được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Cô tâm sự, rất may là khi các con được ăn ở cùng nhau, các con thấy vui và hạn chế nghe những lời xì xào, bàn tán kỳ thị. Còn cô, khi ở nhà, đã cảm thấy rất tự ái khi nghe người ta nói những câu rất gay gắt, thậm chí là trước mặt mình.
“Nhiều người không cần biết tình trạng sức khoẻ của mình đang như thế nào, mà chỉ biết rằng mình ở trường đấy, lớp đấy… như thể mình cũng là người bệnh”.
Thời gian đầu khi vẫn còn nhiều hoang mang, đọc những dòng tâm sự trên Facebook của một số học trò, cô giáo dạy Văn đã bật khóc. Những cảm nhận của các em về sự kỳ thị của mọi người khiến cô đồng cảm, nhưng ở vị trí của mình, cô không dám viết.
“Mình cảm thấy thật may mắn khi có những đứa trẻ như thế”.
Đám học trò "tiểu yêu" mà cô Ngọc luôn tự hào. Ảnh: Nguyễn Thảo Với D. – cô học trò trầm tính chẳng may mắc bệnh, điều mà cô Ngọc e ngại nhất bây giờ là tâm lý, tinh thần của em khi quay trở lại trường. Hơn lúc nào hết, cô cần sự cảm thông của chính những học trò lớp 10A2, của cả trường Võ Thị Sáu và cộng đồng với cô học trò 16 tuổi.
Suốt thời gian D. bị cách ly, một ngày 2 lần cô trao đổi tin tức, gọi cho học trò hỏi thăm, động viên tinh thần. “Em chỉ chia sẻ rằng em mong các bạn không sao”.
Từ hồi có dịch, cô nhận được nhiều cuộc gọi của phụ huynh - người lo lắng, người gay gắt. Áp lực từ phía phụ huynh với cô giáo, với nhà trường là điều dễ hiểu ngay cả ở những ngôi trường cách xa Vĩnh Phúc hàng trăm km.
Thế nhưng, cô Ngọc cũng nhận được những cuộc gọi đáng yêu như thế này. “Phụ huynh gọi đến cho mình, kể chuyện: ‘Cô ơi, con nhà tôi nó lại còn thế này chứ… Hôm trước, tôi có mắng ‘gia đình nhà ấy thiếu trách nhiệm, biết con như thế mà còn cho con đến trường, làm cho bao nhiêu người lo sợ. Thế rồi, nó mắng lại tôi. Nó bảo: ‘Mẹ không được nói như thế. Bệnh tật không chừa bất kỳ ai, chẳng ai muốn như thế cả. Hôm con đến lớp muộn nên không biết ai nói gì mà bạn ấy đã nước mắt ngắn dài tủi thân. Mẹ nói ít thôi!’”
Cô Ngọc không ngờ học trò của mình đã trưởng thành đến thế. Cô nhắc đi nhắc lại rằng mình thật may mắn khi có những đứa học trò vừa tình cảm vừa hiểu biết.
Hơn ai hết, cũng là một người mẹ, cô biết “tính mạng là quan trọng, nuôi một đứa trẻ không hề dễ dàng”, nhưng cô cũng nói rằng “có khi chính sự sợ hãi giết chết chúng ta sớm hơn bệnh tật”.
"Mẹ Ngọc" là cái tên mà học trò lớp 10A2 vẫn gọi cô chủ nhiệm. Ảnh: Nguyễn Thảo Sinh nhật tròn 40 tuổi, cô Ngọc mới được học trò lập cho một tài khoản Facebook. Tính đến nay, cô dùng mạng xã hội được hơn 9 tháng. “Trước đó, mình chẳng biết rằng thế giới bên ngoài kia phong phú đến như thế” – cô Ngọc cười vang khi chia sẻ.
1 tháng qua, cô đọc được những dòng tâm tư của học trò, đọc được cả những khen chê mà dư luận đang bàn tán, về chuyện mà mình là người trong cuộc. Cô băn khoăn khi người ta đặt câu hỏi “tại sao lại cho các em đến trường?” – một câu hỏi mà cô chưa dám trả lời. Cô chỉ bảo: “… nhưng có nên chăng, chúng ta hãy cho nhau niềm tin?”
“Và trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ không bỏ lại ai cả” – câu nói lại dòng chia sẻ của một cô học trò lớp 10A2 mà cô tâm đắc.
Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng
Đã công tác trong ngành giáo dục 30 năm nay, đợt nghỉ Tết dài như thế này là điều chưa từng có của thầy Chực, hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Lôi 1.
" alt="Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly" />
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Nhận định bóng đá Brentford vs MU: Quỷ đỏ chìm sâu khủng hoảng
- Xem trực tiếp U18 Đông Nam Á 2019, trực tiếp U18 Việt Nam
- Đấu giá vật phẩm gây quỹ ‘Mùa đông không lạnh’ xây trường
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- 4 đội dự giải bóng đá nữ U15 Quốc tế 2019
- Đồng đội Pau FC nói Quang Hải cần phải học hỏi rất nhiều