Soi kèo phạt góc Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/02e198709.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Delhi FC, 17h00 ngày 11/2: Sáng kèo dưới
Theo Trung tâm dự báo Nhu cầu Nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM, trong giai đoạn 2022-2025, ngành Truyền thông - Quảng cáo - Marketing tại TP HCM sẽ cần 21.600 lao động mỗi năm.
Trong khi đó, báo cáo năm 2024 của tổ chức We Are Social cho biết Việt Nam có 78,44 triệu lượt người dùng Internet, không ngừng tăng trong thời gian qua.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) hợp tác với Đại học Leeds Beckett (Anh), mở chương trình cử nhân Digital Marketing.
Phương thức tuyển sinh
Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết tuyển đầu vào ngành Digital Marketing bằng hai phương thức: xét tuyển hoặc thi tuyển kết hợp phỏng vấn.
Để xét tuyển, học sinh có thể sử dụng điểm từ một trong các kỳ thi, gồm tốt nghiệp THPT, đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM, đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội, A-Levels, IB..., hoặc các chứng chỉ SAT, IELTS, AP.
Với thi tuyển, thí sinh làm bài thi kiến thức tổng hợp gồm các môn Toán, Logic và Tiếng Việt; phỏng vấn bằng tiếng Việt và kiểm tra tiếng Anh. Nếu có chứng chỉ hoặc đã tham gia các kỳ thi quốc tế kể trên, thí sinh có thể dùng kết quả để thay thế môn tương ứng.
Chương trình tuyển sinh hai lần trong năm, vào tháng 1 (kỳ mùa xuân) và tháng 5-9 (kỳ thu).
Ngành Digital Marketing học gì?
Góc nhìn của họa sĩ trẻ qua 'Tiếng vọng từ thiên nhiên'
Bà Võ Thị Hương, 73 tuổi, hàng xóm, cho biết 7h sáng 25/11 thấy vợ chồng ông Hiền chưa mở cửa cổng như thường lệ đã gọi cô con gái thứ hai của ông Hiền đến kiểm tra. Hơn 30 phút sau, cô này cùng một số người đến, bà cùng đi vào phòng ngủ thì thấy ông Hiền nằm bất động trên giường, trên đầu có vết máu đã khô, chiếc chăn vải được đắp từ phần vai xuống chân.
Nhiều người cất tiếng gọi nhưng ông Hiền không tỉnh.
Nhiều tình tiết 'như sắp đặt' tại ngôi nhà có hai vợ chồng tử vong
Siêu máy tính dự đoán Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
Cô tên Nguyễn Kim Liên. Xinh xắn, sắc sảo nhưng cư xử dịu dàng, cô gái đất Hải Phòng đã làm chàng trai Nhật… đứng hình. Cô có niềm đam mê tìm hiểu văn hóa Nhật. Cô yêu thích phong cảnh thiên nhiên Nhật. Khi học xong chương trình cơ bản tiếng Nhật tại Việt Nam, cô sang Nhật để tiếp tục niềm đam mê khám phá ngôn ngữ và phong cách Nhật.
Khi gặp anh Motohashi, ngay lần đầu trò chuyện với anh, cô cũng bị hút hồn bởi vẻ ngoại hình rất đàn ông Nhật của anh. Điều thú vị là anh cũng hiểu biết khá nhiều về dân tộc Việt Nam, biết con gái Việt Nam rất đảm đang và rất… anh hùng.
Như đã gặp nhau từ “muôn kiếp nào”, hai tâm hồn Nhật - Việt trở nên đồng điệu qua những lần hẹn hò, và rồi họ đều cảm thấy “không thể sống thiếu nhau”.
Chinh phục mẹ chồng
Tuy nhiên, mẹ anh là người trân trọng giá trị Nhật Bản. Là phụ nữ chuẩn Nhật, tốt bụng, đôn hậu nhưng bà e ngại hai nền văn hóa khác nhau sẽ khó hòa hợp. Chỉ có Motohashi là con duy nhất, vì vậy bà rất quan tâm đến hạnh phúc của con trai.
Theo tìm hiểu của bà, ở Nhật cũng có nhiều cô dâu Việt. Ban đầu không ít cặp đôi rất hạnh phúc nhưng về sau, mâu thuẫn xung đột trong lối sống, cách nghĩ càng phát sinh dẫn đến chia tay. Hơn nữa, người Nhật không thích con trai lấy vợ là người nước ngoài. Bố Motohashi dễ tính hơn vì ông đọc nhiều sách báo nói về Việt Nam, về chiến tranh và con người, về văn hóa… nên ông thông cảm cho tình yêu của con trai.
Motohashi hiểu cô gái anh yêu. Anh biết lòng tự trọng của người con gái Việt Nam rất cao. Sợ cô buồn, anh tạm giấu cô việc mẹ anh phản đối mối tình Nhật - Việt. Đối với anh, đây là một thử thách lớn của tình yêu. Anh lại càng yêu cô hơn và quyết liệt tìm giải pháp.
Chàng trai Nhật Bản hiếu thảo lắng nghe mẹ nói, biết mong muốn của mẹ xuất phát từ tình thương con. Anh không cãi lời, không nói mẹ sai. Nhưng anh cũng nhẹ nhàng nói với mẹ chính kiến của người đàn ông đã trưởng thành, cho bà biết sự lựa chọn bạn đời của anh dựa trên sự hiểu biết, chín chắn, không hề viển vông. Người mẹ dần nhận ra trái tim cậu con trai đã yêu thật sự.
Vào một ngày nắng đẹp, anh tự tin dẫn người con gái Việt ra mắt bố mẹ. Bằng kinh nghiệm “nhìn người”, sau khi quan sát, trò chuyện với cô gái Việt Nam, mẹ anh đã nhìn thấy một cô gái sẽ hết lòng với con trai mình. Ông bà đồng ý và tác thành nhân duyên của đôi trẻ.
Nhập gia tùy tục
Sau một năm yêu nhau và tiếp tục tìm hiểu, cặp đôi tổ chức đám cưới. Người Nhật không sống chung với con cái. Đôi vợ chồng trẻ ở riêng. Theo truyền thống, đàn ông Nhật đi làm nuôi cả gia đình. Phụ nữ ở nhà nội trợ, chăm sóc tổ ấm.
Cô Kim Liên, có tên Nhật là Mikiko, nỗ lực học hỏi rất nhiều về phong tục, phong cách Nhật để thích ứng với cuộc sống của người Nhật. Người vợ ở nhà vén khéo “xây tổ” để ông chồng yên tâm ra ngoài làm việc, nhưng quan trọng là ở nhà, người vợ cũng phải cảm thấy thoải mái thì hôn nhân mới bền vững.
Những ngày đầu ở nhà, cô dâu Việt chưa biết nấu món Nhật. Biết thế, mẹ chồng hay nấu sẵn, rồi gọi con dâu sang mang về. Mikiko cảm động nhưng cô không ỷ lại, cô mạnh dạn sang phụ bếp với mẹ chồng để học nấu ăn. Trong căn bếp ấm cúng đó, cô còn học được cả cách ứng xử, nuôi dạy con cái… của phụ nữ Nhật.
Gần gũi với mẹ chồng, cô biết được rất nhiều điều quý giá cần rèn luyện như là “tính tự lập, sạch sẽ, không làm phiền người khác ở nơi công cộng, đúng giờ…”.
Mikiko nhận ra: “Để được bố mẹ chồng yêu quý, con dâu Việt cứ sống thật, trân trọng và yêu quý họ. Người Nhật rất tinh tế. Có điều gì mình không biết, họ sẵn lòng chỉ bảo. Đối với con cái, một năm có bốn ngày không được lơ là, đó là: ngày của cha, ngày của mẹ, ngày sinh nhật bố chồng và ngày sinh nhật mẹ chồng”.
Vào những ngày quan trọng này, Mikiko và ông xã luôn có mặt tại nhà bố mẹ với hoa và chai Whisky, vì mẹ chồng thích hoa, bố chồng thích rượu. Cả nhà cùng ăn cơm là đủ vui.
Thời gian trôi qua, bà mẹ chồng Nhật càng yêu quý con dâu Việt. Có món gì ngon, bà để phần cho con dâu, rủ con dâu đi mua sắm, bà còn giành trả tiền cho con dâu. Mẹ chồng cũng dạy Mikiko cách chăm sóc sắc đẹp… Mikiko nhận xét: “Người Nhật bề ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng trái tim nhân hậu, ấm áp… Điển hình là mẹ chồng tôi”.
Ông chồng Nhật mê cơm Việt vợ nấu
Motohashi biết vợ xa quê hương, nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè. Anh tôn trọng sở thích và ý muốn của chị. Bất cứ khi nào chị nhớ nhà, nhớ quê hương, dù bận công việc nhưng anh luôn cố gắng sắp xếp cùng vợ về Việt Nam. Khi ở quê ngoại, anh vui vẻ và nhiệt tình cùng vợ trong những chuyến viếng thăm họ hàng, chùa chiền, danh lam thắng cảnh, những nơi mà chị muốn đến.
Tất cả những món vợ nấu, anh đều “tấm tắc khen ngon”, nhất là các món rặt Việt Nam: bún chả, bánh đa, canh cua…
Vào những ngày tết Việt Nam, khi chưa thể thu xếp về quê ngoại, để vợ bớt nhớ nhà, anh thường rủ chị đến thăm nhà các bạn người Việt, đến viếng các chùa Việt Nam tại Nhật. Anh thích nhìn bà xã trò chuyện “ríu rít, rôm rả” với các bạn đồng hương, vợ vui là chồng vui.
Biết vợ thích chụp ảnh, anh không ngần ngại có mặt cùng vợ trong những tấm hình đầy tình cảm, thể hiện yêu thương (mặc dầu người Nhật thường kín đáo). Mùa hoa anh đào, có hình vợ chồng e ấp dưới tán hoa anh đào. Mùa hoa đằng tử, có hình vợ chồng đang cùng ngắm hoa.
Biết vợ yêu hoa, mùa hoa lan, hoa huệ, hoa bỉ ngạn… anh đều đưa vợ đến thưởng hoa và chụp ảnh. Chính vì vậy, Mikiko thừa nhận “có một người chồng tâm lý và “cực chất”, vợ không hề biết đến phiền muộn, chẳng bao giờ biết cô đơn, cũng chẳng có cơ hội giận hờn, cãi nhau với chồng”.
Mikiko thấu hiểu và thương ông chồng đi làm sớm hôm vất vả, đồng lương chỉ dành cho gia đình nên cô rất chăm lo sức khỏe anh. Cô để tâm vào việc nấu ăn, tạo ra những bữa cơm vừa ngon miệng, đủ dinh dưỡng, lại được trình bày đẹp mắt.
Trẻ em Nhật Bản khi đi học được mẹ chuẩn bị hộp cơm đẹp và chất lượng. Mikiko luôn đồng hành cùng những buổi dã ngoại của con, nuôi con theo chuẩn mực của người Nhật.
Ở nhà, người vợ Nhật như một nhà “thiết kế nội thất” luôn làm căn nhà sáng sạch, thơm tho gọn gàng. Đều đặn suốt 20 năm chung sống, bao giờ ông xã đi làm về, chị Mikiko cũng có mặt ở cửa chào đón chồng bằng nụ cười tươi rói.
Ông xã vào nhà, thay quần áo đã có sẵn bồn nước nóng để anh tắm. Sau bữa cơm tối, vợ chồng cùng đọc báo, xem ti vi, chuyện trò về thời tiết, về công việc, thời sự…
Bạn bè cùng trang lứa của Mikiko có người rất thành đạt, họ hay hỏi cô “ở nhà chồng nuôi, có chán không”. Mikiko cười tươi: “Với tôi, hạnh phúc là được chăm sóc chồng con. Chưa bao giờ tôi thấy chán khi bên cạnh ông chồng biết yêu và biết ơn vợ”.
Anh Motohashi kết luận: “Có tình yêu là có động cơ và sức mạnh vượt qua mọi thử thách khó khăn trong cuộc sống. Có tình yêu thì khoảng cách về vị trí, địa lý, văn hóa… sẽ là con số 0”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Sống ở Nhật gần 7 năm, trong đó có 3 năm làm dâu, cô gái quê Bến Tre cho rằng nước Nhật đã dành tặng cô nhiều điều tuyệt vời.
">Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
Dân mạng lại sôi sục vì thí sinh chào thua ngay câu đầu 'Ai là triệu phú'
Giống như sự nghiệp của Michelle Obama, Beyoncé, công việc của những nữ influencer (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội) như Chrissy thành công một phần nhờ có sự giúp sức của hậu phương vững chắc mang tên bạn trai, bạn đời.
Sự ra đời của những "bạn trai, ông chồng Instagram"
Trong thời kỳ mỗi giây phút chứng kiến hàng nghìn bức ảnh “sống ảo” được tải lên mạng xã hội, không khó để thấy một cảnh tượng quen thuộc có thể diễn ra ở bất cứ đâu: Các cô gái chăm chỉ tạo dáng, với các phó nháy “có tâm” là người yêu họ.
Năm 2015, một video dàn dựng ghi lại cảnh những chàng trai miệt mài chụp hình cho bạn gái, thậm chí họ phải xóa tất cả các ứng dụng trên điện thoại để có thêm dung lượng chứa ảnh, nhận được hơn 7 triệu lượt xem.
Nhiều tình tiết được làm quá để tạo sự hài hước, song phần nào miêu tả đúng tình trạng thực tế và từ đó, thuật ngữ “bạn trai, ông chồng Instagram" ra đời và được lan truyền rộng rãi.
Phía sau những bức hình "sống ảo" của hội chị em là những người bạn trai, người chồng sẵn sàng chiều lòng sở thích chụp ảnh của vợ, bạn gái. Ảnh: The Atlantic. |
Khi Jordan Ramirez, một doanh nhân công nghệ, kết hôn với nữ influencer Dani Austin có hơn 250.000 lượt theo dõi, người nổi tiếng trên mạng xã hội vẫn là khái niệm xa lạ với anh.
Trong khi công việc chính của Austin là chọn lựa trang phục đẹp mắt, tìm kiếm địa điểm rồi chu du khắp thế giới để chụp ảnh, sản xuất video trên YouTube, Ramirez lại say mê với các dự án khởi nghiệp công nghệ.
Tuy nhiên, khi cả hai “về chung một nhà”, Ramirez bắt đầu đánh giá lại các mục tiêu nghề nghiệp của riêng mình với sự thành công của vợ anh. Từng giúp bạn đời trong một vài dự án trước đây, nhưng đến khi kết hôn, anh mới nắm giữ vai trò của "ông chồng Instagram".
Mỗi bài đăng của các influencer luôn đòi hỏi bố cục hài hòa, nước màu đẹp mắt nên công việc của một người chồng không dừng lại ở việc giơ điện thoại lên và chụp vài bức ảnh đơn thuần.
Giống như nhiều người đàn ông đứng sau ống kính của các nữ influencer, Ramirez đảm nhận nhiều khía cạnh trong cả hoạt động trên mạng lẫn việc kinh doanh của vợ mình. Đồng thời, anh phải tự học cách chỉnh sửa, sản xuất ảnh.
Công việc của nhiều nữ influencer thành công một phần có sự góp sức của những người chồng sẵn sàng lui về sau để hỗ trợ vợ. Ảnh: Daily Mail. |
Năm 2016, biên tập viên Meredith Haggerty của tờ The Atlantic đánh giá: “Với công việc xoay quanh mạng xã hội này, tìm một người sẵn sàng chụp ảnh cho bạn bất chấp mọi hoàn cảnh mới là điều quan trọng".
“Chỉ là kẻ đứng sau chụp ảnh cho vợ”
Mặt khác, Ramirez cho biết lui về hậu trường, tập trung giúp sức cho sự nghiệp của vợ mình không phải là quyết định dễ dàng. Anh thừa nhận khi người vợ bắt đầu có những thành công nhất định, anh ghen tị và thậm chí cảm thấy mình kém cỏi.
“Không phải mình tôi có suy nghĩ như vậy, bạn buộc phải lựa chọn. Ai cũng muốn có sự nghiệp riêng, nhất là khi chứng kiến công việc của vợ suôn sẻ, mà bạn cũng chả muốn xa cách quá lâu khi cô ấy cứ đi du lịch suốt”, anh chàng chia sẻ.
Ngoài ra, anh cũng bộc lộ mối nghi ngờ về tính bền vững của nghề nghiệp mang tên làm người nổi tiếng trên mạng xã hội.
“Tôi sinh ra ở thế hệ mọi người chỉ biết đến các nghề phổ biến như bác sĩ, nhân viên ngân hàng, chả ai kiếm tiền từ Internet cả”, Ramirez cho hay.
“Có vợ là người nổi tiếng đôi khi chả dễ dàng gì. Đi ra ngoài mua sắm có thể biến thành hàng tiếng chờ đợi cô ấy chụp ảnh lưu niệm với fan. Nhưng thay vì phẫn nộ, tôi học cách cân bằng giữa tình yêu và danh tiếng của cô ấy, và từ đó mọi chuyện tốt dần lên”, Ramirez nói.
Ngoài ủng hộ vợ, nhiều ông chồng cũng đứng ra xây dựng thương hiệu của riêng mình. Ảnh: Glamour. |
Nhờ sự nghiệp của vợ ngày một thăng hoa, công việc của Ramirez cũng phát triển hơn.
Tháng 9 năm ngoái, Ramirez cho ra đời một chương trình có nội dung chủ yếu xoay quanh câu chuyện hậu trường của những người chồng hỗ trợ vợ trong cả công việc lẫn cuộc sống tình yêu, gia đình.
Ramirez hy vọng chương trình của mình có thể phá vỡ những quan niệm và định kiến thường thấy của số đông.
“Tôi bắt đầu từ việc làm phó nháy, chỉnh sửa ảnh, viết các chú thích hay ho, rồi đi cùng vợ đến mọi địa điểm làm việc. Tôi đã hoàn toàn đắm chìm trong không chỉ những bức ảnh mà ở cả công việc kinh doanh của vợ”, Matthew Stevens, chồng của một travel blogger có tiếng, thổ lộ.
“Không chỉ chụp ảnh, mà còn xem xét các hợp đồng, tiếp cận với các thương hiệu, đi dự các sự kiện. Tôi và vợ đã thành một nhóm làm việc ăn ý”, anh tự hào nói.
Giống như Ramirez, Matthew cho biết mục tiêu của bản thân là xóa đi định kiến về nghề nghiệp của mình.
“Mọi người thường nhìn vào chúng tôi và nghĩ rằng sao anh ta lại mất công chụp cho một cô nàng còn chả phải là người mẫu đến thế. Nhưng việc trở thành 'ông chồng Instagram' không đồng nghĩa với việc bạn tự hạ mình. Đó đơn giản là việc bạn đứng ra giúp vợ mình, như mọi bạn đời khác vẫn thường làm cho nhau”, Matthew khẳng định.
Những cô gái vẫn là người hưởng lợi nhất
Lindsay Silberman, vợ của Matthew, cho biết cô ngạc nhiên trước số lượng các ông chồng góp sức vào cuộc sống làm người nổi tiếng của vợ mình ngày một đông đảo.
“Rất nhiều phụ nữ thành công tôi quen biết đều cho biết chồng họ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp. Khối lượng công việc lớn, bạn không thể xoay sở một mình và có ai khiến bạn tin tưởng để san sẻ nhiệm vụ hơn là chồng mình”, Lindsay nói.
Cô cho rằng những người chồng như vậy càng giá trị hơn vì “anh ấy hiểu rõ tính cách, con người tôi hơn bất cứ ai khác”.
“Bạn sẽ không cảm thấy ngượng ngùng khi người cầm máy là chồng mình và cũng chính bạn đời là người dành đủ thời gian bên bạn để biết được đâu là góc chụp đẹp nhất”, Lindsay kết luận.
“Matthew hiểu rõ những gì tôi cần làm. Khi thấy vợ mang nhiều quần áo quá mức cần thiết và thức dậy vào sáng sớm chỉ để có ánh sáng phù hợp cho việc chụp ảnh, anh ấy không phàn nàn gì. Với chúng tôi, đi du lịch không còn là kỳ nghỉ nữa, đó là thời gian làm việc”, nữ travel blogger nói thêm.
Chụp ảnh tình cảm khi đi du lịch cùng nhau là cách khiến các cặp đôi ngày càng nổi tiếng hơn. Ảnh: Nick Jonas. |
Có một bạn trai, ông chồng có thể hỗ trợ bên mình là cách tiết kiệm tài chính thông minh của các nữ influencer. Thông thường, người nổi tiếng phải chi số tiền lớn hàng tháng để thuê các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
Giá cả còn đắt đỏ hơn khi đi công tác, nơi không dễ để tìm thấy một nhiếp ảnh gia địa phương có khả năng nắm rõ phong cách hay nhu cầu của khách hàng. Nếu không, các cô gái buộc phải phụ thuộc vào người lạ hay chân máy ảnh.
“Công việc của tôi sẽ khó khăn hơn rất nhiều nếu không có chồng mình giúp đỡ. Những cô gái nổi tiếng đang trong tình trạng độc thân hoặc người yêu không phụ giúp, chắc chắn rất tốn kém trong việc thuê người”, Lindsay chia sẻ.
Ngoài ra, nhiều ông chồng vừa phụ giúp “nửa kia”, vừa đứng ra xây dựng thương hiệu cho bản thân. Ngoài đồng quản lý tài khoản hơn 1,2 triệu người theo dõi của cô vợ blogger, anh chàng Thomas Berolzheimer cũng tự mình gây dựng danh tiếng.
Trang cá nhân của anh thu hút hơn 64.000 lượt follow, biến chính anh thành một influencer có sức hút riêng.
Mặt khác, khi cả hai đều là người nổi tiếng, việc cặp đôi chụp những bức ảnh tình cảm sẽ đem lại sự thích thú và độ lan tỏa, phủ sóng hơn với cộng đồng mạng.
Matthew cho biết anh đã kết nối với những người đàn ông có công việc giống mình.
“Đó dường như tình anh em thầm lặng vậy, nhưng nhanh thôi, nó sẽ trở thành một cộng đồng nhiều thành viên”, anh nói.
Cạnh bên những chiếc xe hỏng là hình ảnh vợ chồng ông Lê Bông (86 tuổi) và bà Lê Thị Xá (82 tuổi) ngày ngày cần mẫn ngồi sửa.
">Sự thật đằng sau các bức ảnh 'sống ảo' triệu like của chị em trên mạng
Sài Gòn nóng vì thế giới ngầm
Vừa mãn hạn tù về tội giả mạo, tiếp tục xưng làm ở Bộ Công an
友情链接