Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ -
ZTE và án phạt 1,2 tỷ USD: 'Quả đắng' từ những trò lật lọng, gian dốiChính phủ Mỹ cho biết, các quan chức của ZTE đã liên tục nói dối và đánh lạc hướng các điều tra viên liên bang trong quá trình điều tra 5 năm. Mọi dối trá chỉ bị moi ra khi Mỹ thu giữ một chiếc máy tính xách tay thuộc sở hữu của một luật sư của ZTE có chứa một số tài liệu nói về những khoản doanh thu bất hợp pháp của công ty.
Những trò lật lọng trong quá khứ của ZTE
Cách đây 4 năm, ZTE từng bị hãng tin Reuters tố cáo bất chấp các quy định để "đi đêm" với hãng viễn thông Telecommunication nhằm bán các hệ thống giám sát cho công ty viễn thông lớn nhất Iran này. Iran là quốc gia bị Mỹ cấm vận nghiêm ngặt vì tài trợ cho khủng bố. Theo quy định, các công ty kinh doanh tại Mỹ không được phép xuất khẩu linh kiện, thiết bị do các công ty Mỹ sản xuất đến quốc gia này. Tuy nhiên, ZTE đã lén lút ký kết hợp đồng cung cấp linh kiện cho Telecommunication Co. với giá trị hợp đồng lên tới 10,5 triệu USD. Hàng loạt công ty Mỹ cũng bị ZTE "đưa vào tròng" mà không hề hay biết: Bằng cách che giấu hợp đồng với hãng viễn thông Iran, ZTE đã nhập khẩu máy chủ của IBM; switch của Cisco, Brocade Communications Systems Inc; phần mềm cơ sở dữ liệu của Oracle; phần mềm backup và diệt virus của Symantec... để xuất khẩu đến Iran và kiếm lời.
Những tưởng ZTE sẽ lấy sự vụ hồi năm 2012 làm bài học, thế nhưng, 4 năm sau đó, công ty này một lần nữa "tráo trở". Hồi tháng 3 năm 2016, các tài liệu bị lộ ra một lần nữa tố cáo ZTE bất chấp quy định do Mỹ đặt ra để làm ăn với Iran. Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, ZTE đã lên kế hoạch sử dụng một loạt các công ty vỏ bọc để lén lút tái xuất khẩu các linh kiện bị cấm vận tới Iran, vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu của Mỹ và đi ngược lại lợi ích an ninh, chính sách đối ngoại của quốc gia này.
Cách thiết lập các công ty vỏ bọc này đã được bộ phận pháp lý của ZTE vạch ra nhằm qua mặt việc kiểm soát xuất khẩu của Mỹ. Trong một tài liệu bị lộ ra, phòng pháp lý của ZTE nói rằng, việc cấm vận xuất khẩu của Mỹ là vô cùng nghiêm ngặt đối với các công ty trong nhóm "Z" - một danh mục các quốc gia tài trợ cho khủng bố. "Hiện tại, công ty chúng ta đang có nhiều hoạt động kinh doanh với các quốc gia trong nhóm Z này", một nội dung trong tài liệu rò rỉ viết.
"> -
Samsung chính thức tung smartphone Galaxy C5 với thiết kế 'siêu mẫu'Sau nhiều tháng rò rỉ cũng như lộ ảnh chính thức vào hôm qua, chiếc smartphone Galaxy C5 cuối cùng cũng được Samsung chính thức ra mắt. Samsung giới thiệu Galaxy C5 (SM-C5000) tại thị trường Trung Quốc và hiện chưa rõ hãng công nghệ Hàn Quốc có đưa máy đến các thị trường khác hay không.
Galaxy C5 sở hữu thiết kế toàn kim loại, Galaxy C5 có màn hình 5,2 inch Full HD công nghệ Super AMOLED. Bên trong máy, Samsung trang bị chip 8 nhân Snapdragon 617, 4 GB RAM, 32 GB bộ nhớ lưu trữ cho phép mở rộng qua khe cắm thẻ microSD lên tới 128 GB. Các thông số kỹ thuật khác gồm camera sau 16 MP khẩu độ f/1.9, camera trước 8 MP khẩu độ f/1.9, hỗ trợ 4G LTE, hỗ trợ 2 SIM (khe cắm SIM thứ 2 cũng đồng thời là khe cắm thẻ microSD), pin 2.600 mAh. C5 có kích thước 145,9 x 72 x 6,7mm và nặng 143 gram.
Galaxy C5 có cảm biến vân tay và hỗ trợ dịch vụ thanh toán di động Samsung Pay. Máy cài sẵn hệ điều hành Android 6.0 với các tuỳ chọn màu gồm vàng gold, vàng hồng, xám và bạc. Tại Trung Quốc, máy có giá bán 335 USD cho bản 32 GB và 370 USD cho bản 64 GB.
Một số hình ảnh sản phẩm:
"> -
Tìm trang Facebook của Honda, Yamaha, Toyota... để tránh bị lừa đảoĐiện thoại xịn hay iPhone cũng thường được đem ra dụ người chơi thông qua phần thưởng may mắn, nhưng đáng lo là "fanpage" Facebook các thương hiệu xe lớn ở Việt Nam hầu như chưa có dấu xanh xac nhận chính chủ như các thương hiệu điện thoại, khiến người dùng dễ bị mất phương hướng hơn.
Muốn tránh khỏi bị lừa, người dùng cần có kỹ năng tìm kiếm và kiểm chứng Facebook thật của các hãng. Người ta khuyến cáo cần vào trang web chính thức của hãng và đi theo đường dẫn đến trang Facebook để tránh lầm tưởng những chương trình trúng thưởng xe ảo là thật. Trong khi đó để tìm trang web chính thức thường rất đơn giản, chúng ta chỉ cần tìm kiếm trên Google chẳng hạn là sẽ ra ngay kết quả đầu tiên.
Trong bài viết này sẽ lập danh sách "fanpage" Facebook thật của các hãng xe để người dùng tham khảo nhanh mỗi khi cần kiểm chứng thông tin, tránh để bị các "fanpage" giả đưa vào bẫy. Nếu được chúng ta có thể nhớ ngay "username" của các trang Facebook này.
Danh sách "fanpage" Facebook thật của các hãng xe ở Việt Nam
Honda
facebook.com/HondaVietnam
Piaggio
facebook.com/PiaggioVietnam
Vespa
facebook.com/VespaVietnam
Yamaha
facebook.com/Yamaha.XEGA (dành cho các sản phẩm xe ga như Grande, Acruzo, Nozza, Nouvo FI, Luvias...)
facebook.com/Yamaha.XESO (dành cho các sản phẩm dòng xe số như Exciter, Sirius, Jupiter...)
facebook.com/yamaha.PKL (dành các sản phẩm xe "khủng" như YZF-R3)
facebook.com/congtyyamahavn (thông tin chung)
Toyota
facebook.com/ToyotaVietnam
">