Giải trí

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-17 07:55:56 我要评论(0)

Linh Lê - 13/04/2025 11:24 Mexico kết quả bóng đá cúp c2kết quả bóng đá cúp c2、、

ậnđịnhsoikèoSantosLagunavsQueretarohngàyNíunhaudướiđáybảkết quả bóng đá cúp c2   Linh Lê - 13/04/2025 11:24  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nội dung nói trên được Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Thanh Bình đọc trong tờ trình tại kỳ họp thứ 13 của HĐND TP, vào chiều 6/12. Năm học 2023-2024, TP Cần Thơ có khoảng 152.683 trẻ em, học sinh, học viên tại các cơ sở giáo dục công lập (không tính học sinh tiểu học và học sinh thuộc đối tượng được miễn, giảm học phí). 

Trong đó, có 9.117 trẻ em mầm non, THCS&THPT tại các phường, thị trấn vùng dân tộc thiểu số. 1.383 trẻ em mầm non, học sinh THCS&THPT các xã vùng dân tộc thiểu số. Theo ông Trần Thanh Bình, trong hai năm học gần đây, TP Cần Thơ đã không thu học phí và hỗ trợ học phí.

Theo tờ trình do Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ trình bày, hậu quả của đại dịch Covid-19 chưa được khắc phục hoàn toàn, người dân thành phố còn nhiều khó khăn về kinh tế. Việc hỗ trợ học phí năm học 2023 - 2024 nhằm tiếp tục chia sẻ một phần khó khăn về tài chính cho phụ huynh và tạo điều kiện cho trẻ em, học sinh, học viên được học tập.

Từ đó, TP Cần Thơ đề xuất chính sách hỗ trợ 50% mức thu học phí cho năm học 2023-2024. Dự kiến, tổng chi phí ngân sách cho chính sách hỗ trợ này hơn 159 tỷ đồng, trích từ nguồn kinh phí sự nghiệp giáo dục năm 2023 và năm 2024. 

ong tran thanh binh giam doc so gddt can tho doc cac to trinh.jpg
Ông Trần Thanh Bình, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, đọc các tờ trình tại kỳ họp thứ 13 của HĐND TP. 

Mức thu học phí 

Ông Trần Thanh Bình, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, cũng trình HĐND Nghị quyết quy định mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2023-2024.

Theo đó, đối với bậc mầm non và tiểu học, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 80.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 50.000 đồng/học sinh/tháng. 

Đối với bậc THCS, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 110.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 50.000 đồng/học sinh/tháng.

Đối với bậc THPT, mức thu học phí ở địa bàn phường, thị trấn là 300.000 đồng/học sinh/tháng; ở xã là 200.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số ở địa bàn phường, thị trấn là 160.000 đồng/học sinh/tháng và các xã là 100.000 đồng/học sinh/tháng.

Trong đó, Nghị quyết cũng nêu, học sinh tiểu học trường công lập không phải đóng học phí. Mức học phí đối với bậc tiểu học nêu trên là căn cứ để thực hiện hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.

Người đàn ông 60 tuổi ở Cần Thơ tốt nghiệp đại học: 'Tôi học thật, thi thật'Ông Cũng Hoàng Phương lấy bằng Dược sĩ ở tuổi 60, trở thành sinh viên lớn tuổi nhất của trường tốt nghiệp đại học." alt="TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phí" width="90" height="59"/>

TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phí

Vào đầu năm học, tình trạng lạm thulại xảy ra nhiều trường học trên cả nước gây bức xúc dư luận.

Tại TP.HCM, lớp 1/2, Trường Tiểu học Hồng Hà đã hoàn trả cho phụ huynh gần 250 triệu đồng do lạm thu. Tại Hải Dương, bảng dự thu của lớp 10D, Trường THPT Thanh Miện 3 hơn 20 khoản. Tình trạng lạm thu, thu chi không đúng quy định cũng diễn ra một số trường học khác trên cả nước.  

Anh Phạm Sơn (phụ huynh ở TP.HCM) đồng ý rằng trong điều kiện hiện nay làm gì cũng cần tiền nên không thể không thu từ phụ huynh. Thế nhưng các trường phải thu đúng, thu đủ.

"Một số trường học lại đẻ ra hàng loạt khoản thu và nhiều khoản bất hợp lý khiến phụ huynh bức xúc. Mặt khác, nếu các quy định thu - chi công khai bằng văn bản và đưa lên trang website của trường của các lớp như nhau, mức thu như nhau sẽ ít có chuyện phụ huynh phản ánh. Giáo dục là công bằng, trong một trường học giữa các lớp học như nhau, nếu vẫn giữ tình trạng lớp này khác lớp kia, lạm thu vẫn còn đất sống”, anh Sơn nói.

Trường Tiểu học Hồng Hà (TP.HCM) vừa phải trả lại gần 250 triệu cho phụ huynh

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, cho hay có ba điều dẫn tới lạm thu trong các trường học hiện nay. Thứ nhất, theo ông Phú, trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 và chuyển đổi số các trường học cần đầy đủ về cơ sở vật chất.

Thế nhưng hiện nay các trường học từ thành phố đến nông thôn, từ nơi có điều kiện đến nơi không có điều kiện, đang thiếu được đầu tư cơ sở hạ tầng cho chuyển đổi số.

Thứ hai, do thời tiết khắc nghiệt, nên việc trang bị máy lạnh và các thiết bị làm mát cho phòng học là cần thiết. Đây là nhu cầu đáp ứng cho học sinh, người lớn phải có trách nhiệm. Thế nhưng, trong hạng mục mua sắm từ ngân sách nhà nước những thứ này không có.

Thứ ba, để phát triển một công dân toàn cầu, đặc biệt là các môn học tiếng Anh đòi hỏi phải có phòng máy, phần mềm, hay phòng tin học để dạy tin học quốc tế… Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước cấp chưa đáp ứng được những điều này, buộc các trường học phải xã hội hoá. Vì vậy đến đầu năm học trong bối cảnh trường xuống cấp, điều kiện dạy học thiếu thốn, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, các trường buộc phải vận động phụ huynh đóng góp.

Theo ông Phú, việc vận động này đã được Thông tư 55 và Thông tư 16 của Bộ GD-ĐT cho phép, vì vậy đầu năm học các cơ quan ban ngành cần nhanh chóng ra văn bản hướng dẫn để các trường thực hiện, tránh trường hợp xin một văn bản nhưng phải mất mấy tháng mới ban hành dẫn đến trễ cả năm học.

Trong khi đó, giáo viên và phụ huynh đều nóng vội, thường làm trước khi có văn bản dẫn đến sai quy tắc. Mặt khác, tình trạng diễn ra ở nhiều trường học hiện nay là vận động phụ huynh theo hình thức “tự nguyện” nhưng thực tế nếu “tự nguyện đúng nghĩa” dành cho học sinh gần như rất ít phụ huynh đóng góp.

“Phải sòng phẳng rằng nếu “tự nguyện” sẽ không ai đóng, do vậy nhà trường, ban đại diện học sinh thường đưa ra một giới hạn nhất định, tức là cào bằng để phụ huynh đóng”- ông Phú nói.

Theo Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, giới hạn này đã khiến các trường, ban đại diện phụ huynh nhiều trường quên đi một điều rằng còn có rất nhiều người khó khăn, không thể đáp ứng. 

Vì vậy, theo ông Phú, khi vận động hạng mục nào cũng phải chú ý đến những học sinh khó khăn và có chế độ, chính sách miễn giảm cho các em. Do vậy ban đại diện học sinh cũng phải biết rằng mình đại diện cho phụ huynh một lớp nhưng không phải phụ huynh nào cũng như mình. 

Về phía lãnh đạo nhà trường ông Phú cho rằng phải sâu sát, không để xảy ra lạm thu hay thu quá mức, quá đáng ở các lớp học. Lãnh đạo nhà trường cần làm đúng quy định, hàng rào pháp lý. Nhà trường đặc biệt là hiệu trưởng, cũng phải giám sát các nguồn thu tài trợ, đặc biệt là tài trợ từ nhân dân.

Nếu trường nào, cá nhân nào làm sai luật, phải căn cứ theo pháp luật để xử lý. Giáo viên làm sai, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm, tránh tình trạng đổ thừa cho giáo viên chủ nhiệm. Hiệu trưởng nhà trường phải công khai xin lỗi trên truyền thông đồng thời phải hoàn trả lại số tiền đã thu sai cho phụ huynh, thậm chí phải lấy tiền túi của cá nhân để chi trả.

Theo ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, chủ trương của Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong những năm qua, Nhà nước luôn đầu tư xây dựng trường lớp, trong đó kinh phí cấp thường xuyên cho các trường học không dưới 20% ngân sách.

Dù vậy tỷ lệ khá lớn nguồn ngân sách này dùng để chi cho lương bổng cho cán bộ, giáo viên. Một phần ngân sách khác dù chi cho hoạt động giáo dục nhưng chi phí này có hạn chế nhất định. Vì vậy, bên cạnh ngân sách, ngành giáo dục đã huy động xã hội hoá.

Tuy nhiên theo ông Ngai, cần phải hiểu rằng xã hội hoá giáo dục không chỉ đơn thuần thu tiền mà là huy động toàn lực của người dân hỗ trợ giáo dục về mọi mặt, kể cả tham gia các hoạt động. Việc một số trường học cào bằng thu tiền của phụ huynh, thu không đúng mục đích và sử dụng đã khiến dư luận bức xúc. Điều này khiến người dân nhìn giáo dục không được thiện cảm.

Ở cấp độ quản lý từ Chính phủ, Bộ, các cơ quan địa phương như UBND thành phố, Hội đồng nhân dân, Sở GD-ĐT đã có các văn bản hướng dẫn việc thu - chi đầu năm học rất cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng tại sao tình trạng lạm thu vẫn diễn ra?

Theo ông Ngai đó là do nhu cầu thực tế của các trường cần có sự hỗ trợ của phụ huynh. Khi thu tiền học sinh, gần như các trường không trực tiếp thu tiền mà thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh. Trong các quy định có nêu rõ việc vận động cha mẹ học sinh là cần thiết nhưng phải đảm bảo tính tự nguyện, không cào bằng, thu – chi có mục đích rõ ràng.

Xảy ra lạm thu, theo ông Ngai trách nhiệm chính là hiệu trưởng của trường. Quỹ do phụ huynh thu nhưng hiệu trưởng vẫn phải có trách nhiệm chính bởi lẽ việc thực hiện diễn ra trong nhà trường. Đương nhiên, người thực hiện cũng phải có trách nhiệm.

Để ngăn tình trạng lạm thu, ông Ngai cho rằng, các văn bản hướng dẫn cần được thực hiện đúng. Những vấn đề nếu nhà trường cần nhưng trong văn bản không cụ thể, rõ ràng hiệu trưởng phải có tờ trình xin ý kiến của các cấp quản lý theo phân cấp. Khi được các cấp lãnh đạo theo thẩm quyền phê duyệt, các trường có thể thu theo như đề án đã trình, chứ không được làm tuỳ tiện, gây bức xúc.

Về phía quản lý ngành, cụ thể là các Sở GD-ĐT, trước hiện tượng lạm thu đã xảy ra nhiều năm, cần tiếp cận tìm hiểu vấn đề vì sao lại xảy ra tình trạng như vậy. Nếu việc trường làm cần thiết nhưng văn bản hiện hành chưa đề cập, Sở GD-ĐT phối hợp với các Sở Tài chính, đề xuất UBND có văn bản chỉ đạo.

Nếu trường sai phạm dù đã có hướng dẫn cụ thể, tuỳ theo mức độ, phải xử lý nghiêm minh để ngăn chặn lạm thu. Việc trả lại tiền cho phụ huynh và phê bình hiệu trưởng, giáo viên không phải là hình thức kỷ luật theo Nghị định 112 năm 2020 của Chính phủ. Xử lý như vậy chưa thực sự nghiêm túc. Trong trường hợp trường không có lỗi trách nhiệm của lãnh đạo cấp trên cần được làm rõ để xã hội, cụ thể là phụ huynh biết. 

“Phải có biện pháp mạnh mới có thể ngăn ngừa được lạm thu tại trường và răn đe các cơ sở giáo dục khác”- ông Ngai nói. 

Năm nào cũng đóng tiền mua, vậy điều hòa của lớp cuối cấp được xử lý thế nào?Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hàng năm qua công tác kiểm kê đánh giá lại tài sản được quản lý sử dụng theo dõi tại từng lớp bao gồm máy điều hòa, nhà trường có kế hoạch đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý nếu không còn khả năng sử dụng." alt="Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở" width="90" height="59"/>

Hàng loạt vụ lạm thu bị 'phanh phui', đừng chỉ rút kinh nghiệm, nhắc nhở

Harry Pottervà ghi nhớ Từ điển tiếng Anh Oxford khi mới 11 tuổi". Nhớ lại hành trình trưởng thành của con gái, bà bày tỏ sự xúc động xen lẫn niềm tự hào.

001-mahnoor-cheema.jpg
Mahnoor Cheema là học sinh đầu tiên ở Anh hoàn thành 34 môn trong chương trình GCSE.

Nữ sinh vừa xác lập kỷ lục hoàn thành 34 môn học trong chương trình GCSE. Trong đó, 33/34 môn cô đạt điểm tuyệt đối A* (9 điểm), còn lại được A/A* (8 điểm). Mahnoor Cheema hoàn thành 34 môn bằng cách, học ở trường 10 môn, còn lại tự học tại nhà. 

Thông thường, học sinh Anh tham gia chương trình GCSE chỉ chọn 3-4 môn trong 2 năm. Nhưng Mahnoor Cheema không muốn an toàn, nên đã thử thách bản thân học hết các môn. 

"2 năm, tôi hoàn thành 34 môn trong chương trình GCSE. Đây là thành tích chưa ai đạt được. Tôi là học sinh đầu tiên phá kỷ lục. Ngoài ra, tôi có thể sử dụng được 6 ngôn ngữ khác nhau”, Mahnoor Cheema chia sẻ với báo chí. 

Hiện, cô là học sinh của Trường Ngữ pháp Langley ở phía tây London, Anh. Ban đầu, Mahnoor Cheema dự định học khoảng 50 môn trong chương trình GCSE. Nhưng do quy định của hệ thống giáo dục Anh không cho phép, nên cô dừng lại. 

Mục tiêu đỗ ngành Y của Đại học Oxford 

Thời gian tới, Mahnoor Cheema dự định phá kỷ lục của Ali Moeen Nawazish, bằng cách vượt qua 28 bài thi A-Level trong 1 năm. Trước đó, năm 2008, Ali Moeen Nawazish (18 tuổi) hoàn thành được 24 bài thi A-Level và đỗ vào Đại học Cambridge, ngành Khoa học máy tính. 

Tính đến tháng 9/2023, nữ sinh vượt qua 4 bài A-Level bao gồm: Tiếng Anh, Khoa học biển, Quản lý môi trường và Kỹ năng tư duy. 

Loạt thành tích đáng nể giúp cô có cơ hội gặp Thủ tướng Pakistan, ông Shahbaz Sharif, hồi đầu tháng 9. Tại buổi gặp gỡ, ông gửi lời chúc mừng và tặng Mahnoor Cheema chiếc laptop, phục vụ cho việc học và nghiên cứu. 

Mahnoor Cheema trong buổi gặp Thủ tướng Pakistan, ông Shahbaz Sharif:

Cô hy vọng, sau khi vượt qua 28 bài thi A-Level sẽ đỗ vào ngành Y của Đại học Oxford. Chia sẻ về sự lựa chọn này, Mahnoor Cheema cho biết, năm lớp 9 được truyền cảm hứng cống hiến vì nhân loại. 

"Tôi đam mê Y học, không chỉ để phát triển sự nghiệp cá nhân, mà còn phục vụ nhân loại. Từ nhỏ, tôi đã nuôi dưỡng ước mơ này. Tôi may mắn vì bố mẹ luôn ủng mọi quyết định của bản thân", nữ sinh chia sẻ.

Thói quen ngủ độc đáo

Mahnoor Cheema cho rằng, thành tích này 1 phần nhờ vào thói quen ngủ độc đáo nhằm tối đa hóa thời gian học tập. "Tan học, tôi về nhà ngủ khoảng 3 tiếng. Thời gian đó, nếu học cũng không hiệu quả. Tôi thức dậy lúc 19h và đi ngủ lại vào 2h sáng hôm sau. Cuối ngày, tôi thư giãn bằng việc chơi piano", nữ sinh chia sẻ trong buổi phỏng vấn với tờ Mirror.

"Nhìn chung, việc học của tôi ở trường dễ dàng hơn bạn bè. Tôi mong muốn khám phá hết khả năng của mình. Ngoài ra, tôi cũng thích tất cả các môn học và luôn tự đưa ra thử thách cho bản thân", nữ sinh chia sẻ.

Mahnoor Cheema học đều các môn, không giới hạn bản thân trong khuôn khổ môn cơ bản. Mẹ cô tin rằng, thành tích của con gái là nhờ vào 3 yếu tố sau: Gen di truyền, sự chăm chỉ và luôn kiên trì. 

Cậu bé 11 tuổi có IQ thuộc top 1% thế giới, cao hơn Albert EinsteinTruyền thông Trung Quốc xôn xao về một cậu bé 11 tuổi sở hữu IQ thuộc top 1% thế giới. Adrian Li đạt 162 điểm trong bài kiểm tra IQ của tổ chức quốc tế Mensa." alt="Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà" width="90" height="59"/>

Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà