Bóng đá

Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-19 11:24:27 我要评论(0)

Chiểu Sương - 14/01/2025 23:14 Máy tính dự đo hôm nay ngày âm bao nhiêuhôm nay ngày âm bao nhiêu、、

êumáytínhdựđoánLeicesterCityvsCrystalPalacehngàhôm nay ngày âm bao nhiêu   Chiểu Sương - 14/01/2025 23:14  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hiện Google đang nghiên cứu hệ điều hành có tên Fuchsia. Điều khác biệt giữa Fuchsia với Chrome OS và Android chính là lõi của nó. Fuchsia sử dụng loại nhân mới có tên Zircon giúp nó hoạt động trên nhiều nền tảng không chỉ riêng điện thoại và laptop.

Tuần trước, một nhân viên IT thuộc Tổ chức môi trường quốc tế tên Mitch Blevins đã tải lên YouTube đoạn video giới thiệu các tính năng của Fuchsia. Khi khởi động, người dùng sẽ thấy màn hình khóa tương tự Android, dưới góc phải có 3 nút. Biểu tượng Fuchsia nằm ở góc trái phía trên.

Khi đăng nhập vào hệ điều hành, Google sẽ chạy một số thủ tục thông thường, nhưng màn hình cuối vẫn còn để trống. Người dùng chỉ có thể vào với vai trò là khách.

Màn hình chính khác hoàn toàn so với những hệ hiều hành trước đó trên điện thoại và máy tính. Giữa màn hình có một số thông tin như thời gian, tình trạng Wi-Fi và nơi nhập dữ liệu cá nhân liên quan đến Google.

Khi trượt lên sẽ xuất hiện trang tương tự với Google Now. Đây là trợ lý ảo với sức mạnh trí tuệ nhân tạo cao hơn Google Now. Trên màn hình chỉ xuất hiện 3 yêu cầu mẫu, do chưa có người dùng đăng nhập vào.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa màn hình chính của Fuchsia với các hệ điều hành trước đó là không có ứng dụng. Trên màn hình không xuất hiện thanh Dock, biểu tượng desktop, launcher, tại đây chỉ có công cụ tìm kiếm của Google. Công cụ này giúp tìm kiếm các tài liệu, ứng dụng có trong thiết bị.

Hệ điều hành này cũng sở hữu chức năng đa nhiệm, người dùng có thể làm việc trên 2 cửa sổ của 2 ứng dụng. Thậm chí, người dùng còn có thể gộp 2 ứng dụng vào cùng một cửa sổ như 2 trình duyệt và chuyển đổi qua lại dễ dàng.

Khi nhấn vào dấu chấm ở bên dưới, người dùng có thể quay về màn hình chính. Nhưng nếu làm vậy khi đang chạy chương trình nào đó, thiết bị sẽ mở trang chuyển ứng dụng. Khác với các hệ điều hành trước, trang chuyển này sẽ xuất hiện ứng dụng xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược.

Người dùng có thể lướt lên và thấy các ứng dụng đã mở trước đó. Lúc này, Fuchsia giống hệ điều hành trên điện thoại.

Để mở trang cài đặt, người dùng nhấn vào biểu tượng Fuchsia giữa màn hình. Trang cài đặt bao gồm thanh điều chỉnh độ sáng, âm lượng và một số nút giống Android.

Fuchsia có thể chạy trên nhiều nền tảng. Nó hỗ trợ chế độ dành cho điện thoại. Người dùng dễ dàng chuyển từ chế độ điện thoại sang máy tính bảng, có thể nói đây là một hệ điều hành toàn diện.

Google đã ra mắt Material Design từ năm 2014, đây là sách hướng dẫn thiết kế tổng quát, có tính linh hoạt. Khi chạy trên Fuchsia, chương trình tự động thích ứng với kích thước màn hình và thay đổi giao diện cho phù hợp.

Theo Zing

" alt="Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google" width="90" height="59"/>

Hình ảnh đầu tiên về hệ điều hành Fuchsia mới của Google

Cụ bà 98 tuổi dễ thương ăn bất cứ thứ gì mà mình thích

Cháu gái bà là người đăng tải những video quay lại cảnh ăn uống của bà. Được biết, cụ bà hiện đang sống ở thị trấn cổ Huili, Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc cùng với cô cháu gái tên là Cai.

Mặc dù tuổi đã cao nhưng bà không kén chọn hay giới hạn chế độ ăn uống của mình như những người khác. Bà ăn bất cứ thứ gì mà mình muốn và đặc biệt thích đồ ăn cay. Hamburger, lẩu, kem, các món tráng miệng, tất cả các loại thịt và nội tạng động vật đều nằm trong chế độ ăn uống hằng ngày của bà.

Món khoái khẩu của bà là món “chuanchuan” - gồm rau và thịt xiên ăn với nước dùng nóng và cay. Bà cũng uống Coca Cola và rượu mỗi ngày.

“Bà thích những món mà nhiều người trẻ thích” - cô cháu gái Cai cho hay. Cai cũng cho biết bà từng là một bác sĩ y học cổ truyền nhưng lại không hề bận tâm đến những kiêng khem trong ăn uống.

Trong video, Cai cũng thường khuyên bà nên có chế độ ăn uống lành mạnh, không nên ăn quá cay, không nên ăn nhiều đồ ngọt và nước ngọt. Những phản biện của bà thường khiến video trở nên hài hước hơn.

“Chẳng sao cả nếu bà có ăn nhiều đồ ăn vặt trước bữa cơm. Bà sống đủ rồi” - bà nói với cô cháu gái khi cô cố ngăn bà ăn vặt trước bữa cơm.

Việc cả hai bà cháu đều nói giọng địa phương cũng khiến người xem cảm thấy vui vẻ hơn.

Ngoài những video ăn uống, Cai còn ghi lại một số hình ảnh thú vị về bà ngoại, ví dụ như tranh nhau chiếc điều khiển tivi với chắt 5 tuổi, hay tranh luận ăn gì sau khi lắp bộ răng giả.

Cụ bà 98 tuổi cũng cực kỳ tự tin về bản thân mình. Bà đồng tình với lời khen ngợi của các “fan” về ngoại hình của mình. Bà đáp: “Tất nhiên là bà có thể. Bà chẳng sợ gì cả” khi nghe nói có người muốn mời bà tham gia một bộ phim.

“Bà từng nói rằng, bí quyết sống lâu là luôn giữ một thái độ sống tốt. Bà chẳng bao giờ tức giận lâu và rất vô tư” - Cai nói.

Đến nay, Cai đã đăng tất cả 63 video về bà và nhận được hơn 4 triệu lượt “like” trên trang mạng xã hội Douyin của Trung Quốc. Nhiều cư dân mạng thậm chí còn tôn bà làm thần tượng của mình. “Sau này tôi cũng muốn trở thành một bà già dễ thương như thế” - một người bình luận.

Nguyễn Thảo(Theo China Daily)

" alt="Cụ bà 98 tuổi trở thành ngôi sao mạng xã hội biệt tài 'ăn gì cũng ngon'" width="90" height="59"/>

Cụ bà 98 tuổi trở thành ngôi sao mạng xã hội biệt tài 'ăn gì cũng ngon'

Bức tranh thị trường ứng dụng giao thức ăn đầu năm 2019 đang có sự phân hoá rõ rệt. Trong khi các tân binh ra đời sau đang ăn nên làm ra, tăng trưởng tốt thì một số tên tuổi còn lại thể hiện dấu hiệu đuối vốn, hoạt động kinh doanh không khởi sắc và tiếp thị kém rầm rộ.

Một nhóm tài xế GrabFood, Now đang xếp hàng chờ lấy thức uống trong một quán cà phê tại TP.HCM - Ảnh: H.Đ

Lala - “đứa con" của Scommerce bất ngờ biến mất vào tháng 10/2018, thời gian hoạt động chưa đến nửa năm. Đầu tháng 3/2019, startup tỷ USD Woowa Brothers (Hàn Quốc) tuyên bố mua lại Vietnammm - một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực giao thức ăn qua mạng tại Việt Nam.

Trong khi đó, các tân binh như GrabFood, Go-Food lại đang sở hữu những lợi thế để bứt phá trong cuộc chiến sống còn tranh giành “miếng bánh" được định giá sẽ vượt 38 triệu USD vào 2020 (theo Euromonitor).

Theo khảo sát được thực hiện bởi Kantar TNS vào tháng 1/2019, GrabFood hiện là dịch vụ giao thức ăn được sử dụng thường xuyên nhất tại Việt Nam với 68% số người bình chọn, xếp sau là Now với 19% và Go-Food của Go-Viet với 1%.

Bài toán chiêu mộ người dùng

Theo hãng khảo sát Gcomm, tốc độ giao hàng nhanh chóng là yếu tố quan trọng hàng đầu khi người dùng Việt lựa chọn ứng dụng đặt món. Mỗi dịch vụ ứng dụng lợi thế riêng biệt của mình để rút ngắn thời gian giải quyết đơn hàng, đưa thức ăn còn ấm nóng đến tay khách hàng.

Now chọn cách thâm nhập sâu vào hệ thống kinh doanh của các nhà hàng bằng thiết bị nhận yêu cầu món. Thiết bị của Now đặt sẵn trong các hàng quán để khi khách gọi đồ ăn trên điện thoại thì thiết bị đặt trong nhà hàng sẽ báo, món ăn sẽ được làm ngay. Khi nhân viên giao hàng đến quán cũng là lúc thức ăn đã chuẩn bị sẵn sàng giao đi.

GrabFood không kết nối thiết bị với nhà hàng mà chính tài xế sẽ đi mua hộ thức ăn uống cho khách. Nhờ mạng lưới 175.000 đối tác tài xế phủ rộng, GrabFood thành công trong việc tối ưu thời gian giao hàng trung bình còn 20 phút. Khách hàng và tài xế có thể trao đổi, gửi yêu cầu thông qua những đoạn hội thoại mà không cần thông qua một tổng đài trung gian như Now. Quy trình giao món cũng được cập nhật theo thời gian thực đến ứng dụng nhằm loại bỏ tâm lý chờ đợi của người dùng.

Dễ bắt gặp hình ảnh tài xế Grab (áo xanh) trên đường, và có nay có thêm nhiều tài xế Go-Viet (áo đỏ) - Ảnh: H.Đ

" alt="Cuộc đấu không khoan nhượng giữa GrabFood, Go" width="90" height="59"/>

Cuộc đấu không khoan nhượng giữa GrabFood, Go