bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp, định hướng cách làm cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương. (Ảnh: Chí Hiếu)

Trong gần 60 năm hoạt động, Cục Bưu điện Trung ương có 30 năm trực thuộc Tổng cục Bưu điện, 20 năm trực thuộc VNPT và 8 năm dưới ‘mái nhà’ Bộ TT&TT. Qua các giai đoạn, đơn vị đã có nhiều bước trưởng thành, vị thế ngày càng được củng cố.

Trong 3 năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Chiến lược phát triển Cục Bưu điện Trung ương giai đoạn 2021 – 2025, với sự đoàn kết và nỗ lực, tập thể Cục Bưu điện Trung ương đã đạt được một số kết quả nổi bật như: Công tác đảm bảo thông tin liên lạc cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước được an toàn, thông suốt trong mọi tình huống; đạt được các kết quả bước đầu về mở rộng không gian phục vụ; có bước tiến đáng kể trong lộ trình hoàn thiện cơ sở pháp lý để từ đó đảm bảo triển khai Chiến lược đạt yêu cầu.

Nêu yêu cầu Cục Bưu điện Trung ương phải đổi mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Ngành TT&TT đang thay đổi một cách rất căn bản, là cơ quan của Bộ có trách nhiệm phục vụ các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Cục Bưu điện Trung ương cũng phải thay đổi. Ngành TT&TT đã tuyên bố bước vào cuộc đổi mới lần 2, vì thế Cục Bưu điện Trung ương cũng phải bước vào cuộc đổi mới. “Cuộc đổi mới lần 2 là biến hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng quản trị quốc gia. Cục Bưu điện Trung ương phải trở thành hạ tầng số của Đảng, Chính phủ”, Bộ trưởng chỉ đạo.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác thăm Trung tâm giám sát, điều hành khai thác mạng Truyền số liệu chuyên dùng. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã phổ biến đến tập thể Cục Bưu điện Trung ương các chuyển dịch quan trọng trong cuộc đổi mới lần 2 của ngành TT&TT cũng như của đất nước, bao gồm: Sự chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng của nền kinh tế; từ CNTT sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số; từ tự động hóa sang thông minh hóa, trí tuệ nhân tạo; từ việc xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số, từ gia công lắp ráp sang làm sản phẩm Make in Viet Nam.

Trên cơ sở phân tích những chuyển dịch quan trọng của cuộc đổi mới lần 2, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Chưa bao giờ hạ tầng bưu chính, viễn thông có những chuyển biến quan trọng và có sứ mệnh lớn lao với sự phát triển đất nước như hiện nay. Do đó, Cục Bưu điện Trung ương, nhất là người đứng đầu đơn vị, phải nhận thức sâu sắc những sự chuyển dịch này, coi đó như ‘kim chỉ nam’, ‘ngôi sao dẫn lối’.

Bộ trưởng chỉ rõ, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi sang tổ chức phải nghiên cứu để phát triển các ứng dụng trên nền tảng của những hạ tầng mới, công nghệ mới. Cục có thêm nghề tạo ra những ứng dụng mới, đặc biệt mà các đơn vị làm dịch vụ công cộng không có. Trong điều kiện không có người làm nghiên cứu phát triển, đơn vị có thể đặt ra bài toán và đi thuê hoặc hợp tác với doanh nghiệp để phát triển các ứng dụng số nhằm tạo ra những dịch vụ đặc biệt cung cấp cho cơ quan nhà nước. Trong trung và dài hạn, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi, mở ra không gian mới để tăng cường vai trò vị thế của mình.

Theo Bộ trưởng, thuận lợi lớn để việc thay đổi Cục Bưu điện Trung ương trở nên dễ dàng, là Cục có những ‘con người đặc biệt’ tận tụy, trung thành, tin vào lãnh đạo. Vì thế, khi người đứng đầu quyết định chuyển đổi, đội ngũ nhân sự sẽ nhanh chóng thay đổi.

Giữ sự đặc biệt về nhân sự như giữ ‘con ngươi trong mắt’

Trao đổi với các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ đạo về các định hướng phát triển Cục. Đó là: Phát triển cả ‘2 chân’ gồm con người đặc biệt và công nghệ đặc biệt, kết hợp truyền thống và hiện đại, kế thừa truyền thống quá khứ nhưng phải kể được câu chuyện của thế hệ hiện tại; thể chế hóa cho hoạt động của 1 cơ quan nhà nước; mở rộng không gian, xuyên suốt ‘4 cấp +’ với phần cộng thêm là mạng nội tỉnh ở các địa phương lớn; chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, chủ yếu là hạ tầng dữ liệu, hạ tầng tính toán; không chỉ cung cấp hạ tầng mà còn cung cấp cả dịch vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước; đi đầu về công nghệ để dẫn dắt, thúc đẩy đất nước phát triển; hình thành hệ thống tiêu chuẩn riêng về hạ tầng, dịch vụ để đảm bảo sự ‘đặc biệt’ của đơn vị; đảm bảo làm đúng theo quy định và làm tốt, hiệu quả.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Cục Bưu điện Trung ương cần mở ra không gian mới để tăng cường vai trò, vị thế đặc biệt của mình. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 3 việc mới Cục Bưu điện Trung ương phải tập trung làm thời gian tới là mạng điện thoại đặc biệt, xây dựng hạ tầng dữ liệu, hình thành hệ thống thông tin bảo mật để đảm bảo cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi công tác nước ngoài. 

Nhắc lại về nội hàm khái niệm cũng như yêu cầu với hạ tầng số Việt Nam, Bộ trưởng chỉ đạo: hạ tầng của Cục Bưu điện Trung ương cũng phải đi trước một bước để phục vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, phải tiến hóa cùng với sự phát triển của ngành và phải là hạ tầng đặc biệt, khác với hạ tầng của các doanh nghiệp kinh doanh. Mạng của Cục phải hơn mạng công cộng, nhất là về tính bảo mật, tính chống chịu cao và tạo ra những dịch vụ chất lượng tốt. Cấp độ an toàn các hệ thống thông tin của Cục không phải là 5 mà phải là ‘5 cộng’.

Một lần nữa nhấn mạnh về sự ‘đặc biệt’, Bộ trưởng cho rằng, Cục đang có những con người đặc biệt, có lòng trung thành, dũng cảm, tận tụy, vượt khó, kỷ luật và đề nghị đơn vị phải giữ cho được sự đặc biệt này, giống như giữ con ngươi của mắt.

Không chỉ nêu định hướng, Bộ trưởng còn hướng dẫn cách làm cho tập thể Cục, trong đó nhấn mạnh đến việc phải sử dụng công nghệ, nhất là AI để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao sự đặc biệt của đơn vị, tạo sự đồng đều về mặt trình độ cho đội ngũ nhân sự và giúp người lao động đỡ vất vả hơn.

bộ trưởng.jpg
 (Ảnh: Chí Hiếu)

Ở phần trao đổi, trước băn khoăn về chất lượng không đồng đều của đội ngũ nhân sự tại Cục, Bộ trưởng khẳng định đây là bài toán bất kỳ tổ chức nào cũng gặp và gợi mở cách làm mới là mua trợ lý ảo, đưa tri thức về công việc của Cục Bưu điện Trung ương vào nó nhằm giúp các nhân sự khi làm việc có thể hỏi trợ lý ảo. Qua đó, sẽ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của đơn vị.

Giải đáp câu hỏi của lãnh đạo Cục về cách để giáo dục lịch sử truyền thống cho đội ngũ nhân sự, nhất là các nhân sự mới, Bộ trưởng chỉ rõ, việc này cũng cần phải đổi mới. Cách giáo dục hiệu quả hiện nay là, bên cạnh việc ‘làm gương’ qua những việc cụ thể, cần giao việc khó để nhân sự phải tìm cách thực hiện và qua tìm hiểu cách làm của các thế hệ trước mà nhân sự đó hiểu về truyền thống đơn vị.

Tiếp thu chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương Trần Duy Ninh cam kết đơn vị sẽ nỗ lực hết mình để đổi mới hoạt động và khẳng định duy trì sự đặc biệt không chỉ là định hướng mà còn là mệnh lệnh, là vấn đề sống còn của Cục trong thời gian tới.

" />

Cục Bưu điện Trung ương phải giữ được sự đặc biệt của mình

Công nghệ 2025-04-19 00:48:09 3751

Cục Bưu điện Trung ương phải bước vào cuộc đổi mới

Chiều ngày 19/1,ụcBưuđiệnTrungươngphảigiữđượcsựđặcbiệtcủamìtrận đấu liverpool gặp man utd Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã thăm và làm việc với Cục Bưu điện Trung ương - đơn vị thông tin đặc biệt trực thuộc Bộ. Tham gia buổi làm việc còn có Thứ trưởng Phạm Đức Long và lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp, định hướng cách làm cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương. (Ảnh: Chí Hiếu)

Trong gần 60 năm hoạt động, Cục Bưu điện Trung ương có 30 năm trực thuộc Tổng cục Bưu điện, 20 năm trực thuộc VNPT và 8 năm dưới ‘mái nhà’ Bộ TT&TT. Qua các giai đoạn, đơn vị đã có nhiều bước trưởng thành, vị thế ngày càng được củng cố.

Trong 3 năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Chiến lược phát triển Cục Bưu điện Trung ương giai đoạn 2021 – 2025, với sự đoàn kết và nỗ lực, tập thể Cục Bưu điện Trung ương đã đạt được một số kết quả nổi bật như: Công tác đảm bảo thông tin liên lạc cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước được an toàn, thông suốt trong mọi tình huống; đạt được các kết quả bước đầu về mở rộng không gian phục vụ; có bước tiến đáng kể trong lộ trình hoàn thiện cơ sở pháp lý để từ đó đảm bảo triển khai Chiến lược đạt yêu cầu.

Nêu yêu cầu Cục Bưu điện Trung ương phải đổi mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Ngành TT&TT đang thay đổi một cách rất căn bản, là cơ quan của Bộ có trách nhiệm phục vụ các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Cục Bưu điện Trung ương cũng phải thay đổi. Ngành TT&TT đã tuyên bố bước vào cuộc đổi mới lần 2, vì thế Cục Bưu điện Trung ương cũng phải bước vào cuộc đổi mới. “Cuộc đổi mới lần 2 là biến hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng quản trị quốc gia. Cục Bưu điện Trung ương phải trở thành hạ tầng số của Đảng, Chính phủ”, Bộ trưởng chỉ đạo.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác thăm Trung tâm giám sát, điều hành khai thác mạng Truyền số liệu chuyên dùng. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã phổ biến đến tập thể Cục Bưu điện Trung ương các chuyển dịch quan trọng trong cuộc đổi mới lần 2 của ngành TT&TT cũng như của đất nước, bao gồm: Sự chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng của nền kinh tế; từ CNTT sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số; từ tự động hóa sang thông minh hóa, trí tuệ nhân tạo; từ việc xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số, từ gia công lắp ráp sang làm sản phẩm Make in Viet Nam.

Trên cơ sở phân tích những chuyển dịch quan trọng của cuộc đổi mới lần 2, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Chưa bao giờ hạ tầng bưu chính, viễn thông có những chuyển biến quan trọng và có sứ mệnh lớn lao với sự phát triển đất nước như hiện nay. Do đó, Cục Bưu điện Trung ương, nhất là người đứng đầu đơn vị, phải nhận thức sâu sắc những sự chuyển dịch này, coi đó như ‘kim chỉ nam’, ‘ngôi sao dẫn lối’.

Bộ trưởng chỉ rõ, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi sang tổ chức phải nghiên cứu để phát triển các ứng dụng trên nền tảng của những hạ tầng mới, công nghệ mới. Cục có thêm nghề tạo ra những ứng dụng mới, đặc biệt mà các đơn vị làm dịch vụ công cộng không có. Trong điều kiện không có người làm nghiên cứu phát triển, đơn vị có thể đặt ra bài toán và đi thuê hoặc hợp tác với doanh nghiệp để phát triển các ứng dụng số nhằm tạo ra những dịch vụ đặc biệt cung cấp cho cơ quan nhà nước. Trong trung và dài hạn, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi, mở ra không gian mới để tăng cường vai trò vị thế của mình.

Theo Bộ trưởng, thuận lợi lớn để việc thay đổi Cục Bưu điện Trung ương trở nên dễ dàng, là Cục có những ‘con người đặc biệt’ tận tụy, trung thành, tin vào lãnh đạo. Vì thế, khi người đứng đầu quyết định chuyển đổi, đội ngũ nhân sự sẽ nhanh chóng thay đổi.

Giữ sự đặc biệt về nhân sự như giữ ‘con ngươi trong mắt’

Trao đổi với các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ đạo về các định hướng phát triển Cục. Đó là: Phát triển cả ‘2 chân’ gồm con người đặc biệt và công nghệ đặc biệt, kết hợp truyền thống và hiện đại, kế thừa truyền thống quá khứ nhưng phải kể được câu chuyện của thế hệ hiện tại; thể chế hóa cho hoạt động của 1 cơ quan nhà nước; mở rộng không gian, xuyên suốt ‘4 cấp +’ với phần cộng thêm là mạng nội tỉnh ở các địa phương lớn; chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, chủ yếu là hạ tầng dữ liệu, hạ tầng tính toán; không chỉ cung cấp hạ tầng mà còn cung cấp cả dịch vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước; đi đầu về công nghệ để dẫn dắt, thúc đẩy đất nước phát triển; hình thành hệ thống tiêu chuẩn riêng về hạ tầng, dịch vụ để đảm bảo sự ‘đặc biệt’ của đơn vị; đảm bảo làm đúng theo quy định và làm tốt, hiệu quả.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Cục Bưu điện Trung ương cần mở ra không gian mới để tăng cường vai trò, vị thế đặc biệt của mình. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 3 việc mới Cục Bưu điện Trung ương phải tập trung làm thời gian tới là mạng điện thoại đặc biệt, xây dựng hạ tầng dữ liệu, hình thành hệ thống thông tin bảo mật để đảm bảo cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi công tác nước ngoài. 

Nhắc lại về nội hàm khái niệm cũng như yêu cầu với hạ tầng số Việt Nam, Bộ trưởng chỉ đạo: hạ tầng của Cục Bưu điện Trung ương cũng phải đi trước một bước để phục vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, phải tiến hóa cùng với sự phát triển của ngành và phải là hạ tầng đặc biệt, khác với hạ tầng của các doanh nghiệp kinh doanh. Mạng của Cục phải hơn mạng công cộng, nhất là về tính bảo mật, tính chống chịu cao và tạo ra những dịch vụ chất lượng tốt. Cấp độ an toàn các hệ thống thông tin của Cục không phải là 5 mà phải là ‘5 cộng’.

Một lần nữa nhấn mạnh về sự ‘đặc biệt’, Bộ trưởng cho rằng, Cục đang có những con người đặc biệt, có lòng trung thành, dũng cảm, tận tụy, vượt khó, kỷ luật và đề nghị đơn vị phải giữ cho được sự đặc biệt này, giống như giữ con ngươi của mắt.

Không chỉ nêu định hướng, Bộ trưởng còn hướng dẫn cách làm cho tập thể Cục, trong đó nhấn mạnh đến việc phải sử dụng công nghệ, nhất là AI để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao sự đặc biệt của đơn vị, tạo sự đồng đều về mặt trình độ cho đội ngũ nhân sự và giúp người lao động đỡ vất vả hơn.

bộ trưởng.jpg
 (Ảnh: Chí Hiếu)

Ở phần trao đổi, trước băn khoăn về chất lượng không đồng đều của đội ngũ nhân sự tại Cục, Bộ trưởng khẳng định đây là bài toán bất kỳ tổ chức nào cũng gặp và gợi mở cách làm mới là mua trợ lý ảo, đưa tri thức về công việc của Cục Bưu điện Trung ương vào nó nhằm giúp các nhân sự khi làm việc có thể hỏi trợ lý ảo. Qua đó, sẽ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của đơn vị.

Giải đáp câu hỏi của lãnh đạo Cục về cách để giáo dục lịch sử truyền thống cho đội ngũ nhân sự, nhất là các nhân sự mới, Bộ trưởng chỉ rõ, việc này cũng cần phải đổi mới. Cách giáo dục hiệu quả hiện nay là, bên cạnh việc ‘làm gương’ qua những việc cụ thể, cần giao việc khó để nhân sự phải tìm cách thực hiện và qua tìm hiểu cách làm của các thế hệ trước mà nhân sự đó hiểu về truyền thống đơn vị.

Tiếp thu chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương Trần Duy Ninh cam kết đơn vị sẽ nỗ lực hết mình để đổi mới hoạt động và khẳng định duy trì sự đặc biệt không chỉ là định hướng mà còn là mệnh lệnh, là vấn đề sống còn của Cục trong thời gian tới.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/052d599768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Những người khốn khổ

Chiều 21/5, Công an quận Cầu Giấy, Hà Nội cho biết, đơn vị vừa tạm giữ hình sự ông Cù Ngọc Hà (SN 1991, trú tại Hương Xạ, Hạ Hòa, Phú Thọ) để điều tra hành vi môi giới mại dâm.

{keywords}
Ông Cù Ngọc Hà tại cơ quan công an

Khoảng 20h ngày 17/5, Đội Cảnh sát hình sự Công an quận Cầu Giấy tiến hành kiểm tra hành chính 2 khách sạn trên đường Nguyễn Khang, phường Yên Hòa. Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng phát hiện 2 khách sạn có 2 đôi nam nữ đang thực hiện hành vi mua bán dâm.

Những người này khai nhận đã tham gia hội nhóm Zalo có tên “Vip PG*sgbb…” để mua  dâm. Họ thỏa thuận với trưởng nhóm Zalo nói trên giá mua dâm là 4,5 triệu đồng/ 1 lần quan hệ tình dục.

Từ lời khai của các cặp đôi này, Công an quận Cầu Giấy đã xác định trưởng nhóm môi giới mại dâm nói trên là ông Cù Ngọc Hà. 

Căn cứ vào tài liệu điều tra, ngày 18-5, Công an quận Cầu Giấy đã tạm giữ hình sự ông Cù Ngọc Hà.

Bước đầu, ông Cù Ngọc Hà đã khai nhận hành vi phạm tội của mình.

Thủ đoạn đưa gái bán dâm vào tròng để tống tiền của gã tú ông ở Hà Nội

Thủ đoạn đưa gái bán dâm vào tròng để tống tiền của gã tú ông ở Hà Nội

Để đưa được nạn nhân vào tròng, Vũ Đức Đông (SN 1986) đã dùng thủ đoạn vô cùng tinh vi, một mình hắn đảm nhận rất nhiều vai từ môi giới, khách mua dâm đến cuối cùng là kẻ tống tiền.

">

Bắt tú ông trưởng nhóm Zalo bán dâm trên đường Nguyễn Khang

{keywords}Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT có Trưởng ban là Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng (ngồi giữa), Phó trưởng ban là Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc (bên phải) (Ảnh: Phạm Hải)

Theo quyết định mới, ngoài Trưởng ban và Phó trưởng ban, Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT còn có 7 Ủy viên thường trực và 22 Ủy viên.

Bảy ủy viên thường trực Ban chỉ đạo là các ông: Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương; Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa; Bùi Hoàng Phương, Chánh Văn phòng Bộ; Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam; Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Giám đốc phụ trách điều hành Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia; Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin; Hồ Sỹ Lợi, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin.

Tham gia Ban chỉ đạo với vai trò Ủy viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT gồm: Vụ CNTT; Vụ Khoa học và Công nghệ; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Văn phòng Bộ; Cục Xuất bản, in và phát hành; Cục Viễn thông; Cục Tần số vô tuyến điện; Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Báo chí; Cục Thông tin cơ sở; Cục Thông tin đối ngoại; Viện Chiến lược TT&TT; Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam; Nhà xuất bản TT&TT; Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam; Báo VietNamNet; Tạp chí TT&TT; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT; Trường Cao đẳng Công nghiệp In; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; và Tổng công ty truyền thông đa phương tiện - VTC.

Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ của Ban chỉ đạo, trong đó có việc nghiên cứu, đề xuất các cấp có thẩm quyền về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Bộ TT&TT trở thành bộ đi đầu về chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng.

{keywords}
Một nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT (Ảnh minh họa)

Ban chỉ đạo còn có các nhiệm vụ: Tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về phát triển chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.

Đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả việc triển khai chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Ban chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia.

Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về xây dựng chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.

Trung tâm Thông tin là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT, giúp Ban chỉ đạo điều phối công  tác xây dựng, phát triển Bộ TT&TT điện tử, đồng thời chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ban chỉ đạo.

Trước đó, vào ngày 30/12/2020, Bộ TT&TT đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã một lần nữa nhấn mạnh quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Một trong những mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là Bộ TT&TT thuộc nhóm 5 bộ, ngành dẫn đầu về ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong toàn giai đoạn 2021 – 2025; hình thành hệ sinh thái số trong Bộ, xây dựng thành công Bộ TT&TT số.">

Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng

 

(Nguồn video: Youtube)

Trang Motor1 đã đăng tải toàn bộ video với bình luận:"Nghệ nhân của kênh không còn xa lạ gì với người xem trên toàn thế giới bởi anh ta đã tạo ra hàng chục mẫu xe chỉ với đôi bàn tay. Ở chiếc G500 4x4² bằng gỗ mới ra mắt, mức độ chi tiết tinh xảo rất cao và đây chính một trong những sản phẩm tốt nhất của kênh youtube này".

Video cho thấy, chiếc Mercedes G500 được nghệ nhân tạo nguyên khối từ khúc gỗ với kích thước chiều dài khoảng 60cm. Sau đó, người thợ tiến hành cắt tỉa, đục đẽo và lắp ráp các bộ phận được chế tách rời như lốp, hệ thống giảm xóc, nắp ca-pô, kính, gương, các cánh cửa, ghế ngồi, bảng tap-lô, vô lăng, hệ thống lái, đèn, biển số, ống xả,.... với tỷ lệ chuẩn. Chiếc xe gỗ này có thể mở cửa, lăn bánh, đánh lái và thậm chí nhả khói giống như thật.

Mercedes G-Class đã có một năm bán hàng kỷ lục vào năm 2021, và có thể tiếp tục gặt hái nhiều thành công vào năm 2022. Chiếc SUV của hãng Mercedes-Benz như một biểu tượng, là sự kết hợp giữa tính sang trọng và sự thực dụng trong những cuộc off-road. Do đó, kênh youtube Woodworking Art đã chọn thực hiện chiếc G500 4x4² là sản phẩm đầu tiên trong năm mới Âm lịch.

Trước đó, kênh youtube này đã "trình làng" hàng chục mẫu ô tô bằng gỗ từ siêu xe và xe sang như Lamborghini Aventador S, Bugatti Chiron, Ferrari FS90 Spider, Rolls-Royce Boat Tail, Mercedes AMG GT, Mercedes GLS 450, Audi Q7,...  đến các mẫu xe quen thuộc như Toyota Land Cruiser, Ford Raptor, Toyota Fortuner, KIA Sorento, Honda CR-V,...

Hoàng Hiệp(Theo Motor1, Youtube)

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Từ khối gỗ thô sơ, thợ mộc Việt chế mô hình siêu xeFerrari như thật

Từ khối gỗ thô sơ, thợ mộc Việt chế mô hình siêu xeFerrari như thật

Sử dụng một vài khối gỗ, người thợ mộc Việt Nam đã mất 25 ngày để tạo ra một mô hình thu nhỏ của một chiếc Ferrari SF90 Spider 2022 giống hệt xe thật. 

">

Thợ gỗ Việt lại khiến thế giới trầm trồ với siêu phẩm xe Mercedes G500

Nhận định, soi kèo Frankfurt vs Tottenham, 02h00 ngày 18/4: Tạm biệt Spurs!

Bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BSCC. 

Tuy nhiên, sốt xuất huyết sẽ có thêm triệu chứng đau hốc mắt, xuất huyết trên da dạng phát ban, trên da có các xuất huyết li ti hoặc xuất huyết niêm mạc, chảy máu cam, rối loạn kinh nguyệt.

Nếu có biểu hiện sốt cao,  bác sĩ Thúy khuyến cáo tốt nhất người bệnh cần đến cơ sở y tế khám để xác định nguyên nhân trước.

Khi theo dõi tại nhà, người bệnh cần nằm nghỉ, không nên mặc quá kín. Hằng ngày, người bệnh cần theo dõi nhiệt độ và chú ý phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh trở nặng để đến cơ sở y tế cấp cứu kịp thời. Bác sĩ Thúy cho biết người bệnh cần làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được nghe theo kinh nghiệm mách bảo để chữa mẹo hoặc dùng thêm các loại thuốc khác.

Khi bị sốt xuất huyết chỉ dùng hạ sốt bằng paracetamol đơn chất, dùng 10 - 15mg/kg cân nặng. Người bệnh không dùng thuốc hạ sốt Ibuprofen, aspirin làm nặng thêm tình trạng xuất huyết.

Người bệnh nên uống nhiều nước, có thể dùng oresol hoặc nước cam, chanh tươi, dừa thay thế. Tăng cường các loại thức ăn mềm như cháo, súp. Không ăn các thực phẩm có màu nâu hoặc đỏ.

Những trường hợp cần vào viện ngay: nôn liên tục, xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng, rối loạn kinh nguyệt), giảm tiểu cầu, mệt mỏi, đau bụng đau tăng lên, đi tiểu ít. 

Biến chứng của sốt xuất huyết là suy hô hấp, rối loạn đông máu, suy đa tạng, rối loạn điện giải, xuất huyết não...

Theo Cục Y tế dự phòng, số ca mắc sốt xuất huyết 8 tháng đầu năm 2023 tập trung tại TP Hà Nội (5.190 ca) và một số tỉnh khu vực miền Trung, miền Nam như TP.HCM (8.628), An Giang (3.161), Đồng Nai (3.114), Bình Dương (2.482), Bình Thuận (3.118), Sóc Trăng (2.481). Tuýp virus sốt xuất huyết lưu hành năm 2023 chủ yếu là D1, D2.

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), số ca sốt xuất huyết ghi nhận tăng cao bắt đầu từ tuần 26 (tháng 6) và tăng mạnh trong 3 tuần gần đây. Số mắc trong 8 tháng đầu năm 2023 giảm tại 3 khu vực (miền Nam giảm 71%, miền Trung giảm 44,3%, Tây Nguyên giảm 34%), riêng miền Bắc tăng 125,2%, đặc biệt tại Hà Nội tăng 5,3 lần. Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 66.400 ca sốt xuất huyết. Theo báo cáo tại các đại phương có 17 ca tử vong. 

Hiếm gặp: Bệnh nhi 7 ngày tuổi bị sốt xuất huyếtTheo bác sĩ Trần Duy Mạnh, người điều trị trực tiếp cho bé, sốt xuất huyết là bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới, tuy nhiên, rất ít gặp ở trẻ sơ sinh.">

Hà Nội thêm cả nghìn ca sốt xuất huyết: Dấu hiệu nào cần vào viện ngay

Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư là một vấn đề cần thiết phải xem xét và đặt trong tổng thể các quyền đối với tài sản, bảo đảm phù hợp với pháp luật về xây dựng, nhà ở, đất đai, dân sự (Ảnh: Hoàng  Hà)

Với phương án trên, để bảo đảm quyền lợi của các chủ sở hữu căn hộ nhà chung cư, dự thảo đã quy định một số nội dung như: Thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định theo thời hạn sử dụng của công trình nêu trong hồ sơ thiết kế công trình nhà chung cư được cơ quan có thẩm quyền thẩm định.

Quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư chỉ áp dụng đối với công trình nhà chung cư được cấp Giấy phép xây dựng hoặc có văn bản thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở triển khai sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

“Luật không áp dụng quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư đối với các nhà chung cư được cấp Giấy phép xây dựng hoặc có văn bản thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở (đối với trường hợp miễn giấy phép xây dựng) trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành (tức là được sở hữu ổn định lâu dài như quy định hiện hành)” – Bộ Xây dựng cho hay.

Ngoài ra, dự thảo Luật cũng bổ sung quy định rõ xử lý nhà chung cư khi hết hạn sở hữu. Theo đó, trường hợp cơ quan kiểm định xác định còn đủ điều kiện sử dụng thì được tiếp tục gia hạn sở hữu nhà chung cư.

Trường hợp nhà chung cư không còn đủ điều kiện sử dụng phải phá dỡ thì chấm dứt quyền sở hữu căn hộ và xử lý như sau: Nếu khu đất vẫn theo quy hoạch được xây dựng nhà chung cư thì các chủ sở hữu được thực hiện xây dựng lại nhà chung cư mới; trường hợp theo quy hoạch không tiếp tục xây dựng lại nhà chung cư thì các chủ sở hữu được bồi thường về đất và bố trí tái định cư theo pháp luật về đất đai.

Đối với phương án 2, Bộ Xây dựng đề xuất thời hạn sở hữu nhà chung cư xác định theo quy định của pháp luật đất đai. Phương án này vẫn giữ nguyên nhà chung cư có thời hạn sở hữu gắn liền với quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định.

"Sau khi có ý kiến góp ý liên quan đến nội dung này, Bộ Xây dựng sẽ tổng hợp, cân nhắc thận trọng, đảm bảo hợp hiến, tính thống nhất đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân để báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định," đại diện Bộ Xây dựng nhấn mạnh.

Đề xuất của Bộ Xây dựng quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định căn cứ theo thời hạn sử dụng công trình được dư luận rất quan tâm và đã nhận được nhiều ý kiến. 

Theo ông Hoàng Văn Cường, Ủy viên Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) có nhiều điểm đổi mới, trong đó, quy định thời hạn sử dụng chung cư là một đột phá.

Quy định này sẽ giúp người dân tiếp cận nhà chung cư tốt hơn vì trên thực tế không có gì có thể tồn tại vĩnh viễn. Hiện tâm lý của người dân vẫn là sở hữu vĩnh viễn theo kiểu tài sản tích trữ truyền đời qua nhiều thế hệ. Do đó, nếu chuyển sang sở hữu có thời hạn thì người dân sẽ phải cân đối giữa thuê và mua. Lúc đó, giá trị thực của nhà chung cư sẽ sát với giúp giá nhà giảm xuống.

Vị này cho rằng đất cho xây dựng nhà chung cư cũng không thể cấp vô thời hạn. Nếu xác định sở hữu nhà chung cư có thời hạn thì đất xây dựng chung cư cũng nên là thuê có thời hạn để tương thích với nhau. Lúc đó, việc giải quyết chi phí đất và xây dựng loại hình chung cư sẽ cho mức giá hợp lý hơn.

Theo TS. Phạm Duy Nghĩa, miếng đất, căn hộ là tài sản. Luật can thiệp đến tài sản nên người dân, doanh nghiệp đang rất quan tâm. 

TS. Nghĩa đặt vấn đề, nếu đi vào càng chi tiết, càng sâu… chúng ta sẽ càng gặp rất nhiều vấn đề. Nếu đi vào từng luật, chăm chú sửa từng luật thì nguy cơ không nhất quán, không hệ thống.

“Trên một lô đất xuất hiện nhiều tài sản, quyền tài sản khác nhau, nếu ta đăng kí riêng rẽ, sau này chùm tài sản đưa ra tranh chấp, tài sản phái sinh sẽ gây ra rủi ro vì sở hữu đa tầng không được quản lý nhất quán. Sở hữu chung cư 50 hay 70 năm, như vậy là can thiệp vào quyền tài sản. Vậy mục đích cuối cùng là gì, có phải an toàn hay khả năng lưu thông?” – ông Nghĩa nhấn mạnh.

Vị này đề nghị phải quan tâm đến gốc của nó là “quyền tài sản”, “quyền tự do giao dịch”… Quyền của người dân nên quy định trong luật dân sự và không nên thay đổi.

“Chúng ta đừng nên vì mỗi luật riêng mà nên làm tổng thể, đi từ gốc, tỉa bớt cành; trong quy trình này, cố gắng tham vấn ý kiến đa chiều khác. Quyền tài sản của dân, quyền giao dịch của doanh nghiệp không nên nay sửa, mai sửa”, ông Nghĩa nói.

NHIỀU LẦN ĐỀ XUẤT 

Thời điểm năm 2010 - 2011, Bộ Xây dựng từng đưa ra vấn đề sở hữu nhà. Khi đó, Bộ cho rằng cần nghiên cứu cơ chế về việc sở hữu nhà ở có thời hạn, đặc biệt là nhà chung cư. Việc quy định sở hữu nhà ở có thời hạn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cấp, cải tạo nhà cũ. Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng các loại nhà ở để bán và cho thuê nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như điều kiện thu nhập của các tầng lớp dân cư; hạn chế, tiến tới chấm dứt việc giao đất lẻ cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà ở. Bộ Xây dựng cũng lý giải do giá nhà đất ngày càng tăng cao khiến cơ hội để sở hữu nhà ở riêng của đại bộ phận người dân sẽ khó khăn, vì vậy cần đẩy mạnh phát triển loại hình nhà ở cho thuê. 

Tới năm 2013, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng tiếp tục đưa ra hai phương án về thời hạn sở hữu nhà chung cư. 

Mới đây, tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đang được Bộ Xây dựng lấy ý kiến tiếp tục đưa ra đề xuất hai phương án quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư trong đó thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định theo thời hạn sử dụng của công trình.

Theo kế hoạch của Nghị quyết số 50/2022/QH14 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần thứ nhất vào kỳ họp tháng 5/2023 và thông qua vào kỳ họp tháng 10/2023.

">

Bộ Xây dựng cân nhắc thận trọng quy định áp thời hạn sở hữu chung cư

nghi phạm sát hại giấu xác cô gái trong vali ở vũng tàu.jpg
Bị can Võ Thành Long (bìa trái) và Vũ Thành Huy tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Võ Thành Long bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về tội Giết người và Cướp tài sản; Vũ Thành Huy tội Che giấu tội phạm và Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Đây là 2 bị can liên quan vụ sát hại cô gái 21 tuổi, giấu thi thể trong vali mang lên núi Nhỏ, TP Vũng Tàu phi tang, gây xôn xao dư luận.

Kết quả điều tra ban đầu xác định, khoảng 0h ngày 18/5, Võ Thành Long và Vũ Thành Huy cùng với chị H.T.M.T. (21 tuổi, trú xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, TPHCM) đến thuê các phòng 303 và 305 khách sạn Green Garden tại phường 2, TP Vũng Tàu. 

Võ Thành Long khai, tại khách sạn, khi phát hiện chị T. có mang theo nhiều tài sản, trang sức có giá trị, nên nảy sinh ý định sát hại để chiếm đoạt. Lúc này, Long dùng tay bóp cổ chị T., lấy gối đè lên mặt làm cho cô gái chết ngạt.

Sau đó, Long lấy đi 1 nhẫn, 1 dây chuyền, 1 đôi bông tai và 1 điện thoại iPhone 12 Promax của nạn nhân. 

Chị T. tử vong, Long nhắn tin báo cho Huy biết sự việc để bàn bạc việc phi tang. Sáng 19/5, Long đi mua vali rồi cùng Huy đưa thi thể nạn nhân vào trong vali,  mang lên khu đất trống ở Núi Nhỏ, TP Vũng Tàu phi tang.

Tiếp đó, cả hai mang số tài sản lấy được của nạn nhân mang đi bán, lấy tiền tiêu xài cá nhân.

Đến ngày 22/5, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhận được yêu cầu của Công an huyện Cần Giờ, TPHCM về việc phối hợp để xác minh trường hợp chị T. bị mất tích. 

Vào cuộc xác minh điều tra, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xác định được chị T. từ Cần Giờ đến TP Vũng Tàu đi chơi với hai nam thanh niên, trong đó Võ Thành Long là người ở cùng chị T. tại khách sạn. 

Khoảng 3h sáng ngày 23/5, các trinh sát Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bắt giữ được Võ Thành Long khi đang lẩn trốn tại quận Bình Tân, TPHCM sau 12 giờ gây án. 

Từ lời khai của Long, cơ quan công an nhanh chóng bắt giữ Vũ Thành Huy.

12 giờ truy bắt kẻ sát hại, bỏ thi thể cô gái vào vali đưa lên núi phi tangSau khi sát hại cô gái 21 tuổi để chiếm đoạt tài sản, Long nhắn tin bàn bạc với bạn lên kế hoạch mua vali, bỏ thi thể nạn nhân vào bên trong, mang lên núi Nhỏ phi tang.">

Khởi tố, bắt tạm giam 2 kẻ sát hại, giấu xác cô gái trong vali ở Vũng Tàu

友情链接