Nhận định, soi kèo Furth vs Hannover, 19h30 ngày 5/3
ậnđịnhsoikèoFurthvsHannoverhngàath. bilbao đấu với getafe Hoàng Ngọc - 04ath. bilbao đấu với getafeath. bilbao đấu với getafe、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
2025-01-21 06:41
-
Năm 2018 đánh dấu nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gần đi được nửa chặng đường.
Ông Trump vô tình để lộ bí mật về đặc nhiệm Mỹ
Tiết lộ vận tốc thực của vũ khí Nga khiến Mỹ 'bất lực'
Sau năm cầm quyền đầu tiên với nhiều bỡ ngỡ như một "người tập sự” gây tranh cãi, năm 2018 trôi qua để lại ấn tượng về một nhà lãnh đạo ngày càng quyết đoán trong triển khai các chính sách đối nội và đối ngoại với khẩu hiệu "Nước Mỹ trước tiên".
Những chuyển động mạnh mẽ của nước Mỹ trong năm 2018 dưới sự điều hành của Tổng thống Trump đã tạo ra nhiều thay đổi, không chỉ trong nội bộ nền kinh tế lớn nhất thế giới, mà còn trên bình diện toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump Có thể nói, 2018 là một năm đầy biến động về chính trị nội bộ của Mỹ với hàng loạt sự kiện xảy ra, mà nổi bật nhất là sự ra đi của nhiều quan chức chính quyền cấp cao. Trên con đường biến mục tiêu "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại" thành hiện thực, Tổng thống Trump sẵn sàng "trảm tướng", kể cả những người được ông đích thân lựa chọn.
Danh sách này có nhiều nhân vật "máu mặt" như Cố vấn An ninh quốc gia H.R. McMaster, Ngoại trưởng Rex Tillerson, Bộ trưởng Cựu Chiến binh David Shulkin, Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions...
Ngoài ra, Chánh Văn phòng Nhà Trắng John Kelly và Bộ trưởng Nội vụ Ryan Zinke dự kiến sẽ rời nhiệm sở vào cuối năm, còn Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis sẽ từ chức ngay đầu năm 2019. Bên cạnh đó, còn hàng loạt phụ tá ở cấp thấp hơn phải nghỉ việc hoặc thuyên chuyển theo yêu cầu của ông chủ Nhà Trắng.
Theo Viện nghiên cứu Brookings, hơn 60% phụ tá hàng đầu của Tổng thống Trump đã mất việc làm trong 2 năm đầu nhiệm kỳ, một tỷ lệ vượt trội so với 5 đời tổng thống trước đó. Tổng cộng có 10 bộ trưởng bị cách chức, nhiều hơn các đời tổng thống Bill Clinton, George W. Bush và Barack Obama cộng lại trong 2 năm đầu nhiệm kỳ.
Các động thái “thay ngựa giữa dòng” nhằm củng cố quyền lực này cho thấy những mâu thuẫn khó hàn gắn trong nội bộ chính quyền Tổng thống Trump, cũng như sự thiếu kiên nhẫn ngày một tăng của ông với các cố vấn “dám cản trở” các chính sách được ông đưa ra từ lúc tranh cử nhằm thực hiện những mục tiêu xuyên suốt nhiệm kỳ.
Tuy nhiên, tính chất “thiếu ổn định” của chính quyền phần nào cũng ảnh hưởng tới việc thực thi các chính sách của Tổng thống Trump cả về đối nội lẫn đối ngoại. Đây được coi là một trong những nguyên nhân khiến đảng Cộng hòa của ông Trump mất quyền kiểm soát Hạ viện vào tay phe Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11 vừa qua.
Dấu ấn lớn nhất và không thể tranh cãi của ông Trump trong năm 2018 thể hiện trên lĩnh vực kinh tế-thương mại. Bất chấp những tác động tiêu cực của thiên tai như bão lụt hay cháy rừng, kinh tế Mỹ đã tăng trưởng liên tục dưới sự dẫn dắt của Tổng thống Trump, đạt mức kỷ lục 4,2% trong quý 2 và cả năm ước đạt 3% (ngang với mục tiêu đề ra lúc vận động tranh cử).
Tỷ lệ thất nghiệp công bố đầu quý tư giảm xuống còn 3,7% (thấp nhất từ tháng 12/1969), lòng tin của người tiêu dùng Mỹ đang ở mức cao nhất trong 18 năm, lợi nhuận của các doanh nghiệp Mỹ đang tiến gần ngưỡng kỷ lục, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tiến hành 4 đợt tăng lãi suất, dựa trên các đánh giá tích cực về "sức khỏe" nền kinh tế Mỹ.
Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế đối ngoại chứng kiến sự quyết liệt của ông chủ Nhà Trắng. Quan điểm nhất quán của ông kể từ lúc tranh cử là Mỹ đang bị các đối tác thương mại lợi dụng và việc áp dụng những chiến thuật cứng rắn, trong đó có các đòn thuế quan, sẽ buộc các nước khác phải xuống thang đàm phán, đi đến nhượng bộ.
Năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục đẩy mạnh chính sách bảo hộ thương mại thông qua việc gây sức ép tối đa lên các đối thủ và đối tác, trong đó có áp đặt các mức thuế cao với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hàng trăm tỷ USD, cũng như với nhôm và thép nhập khẩu...
Những động thái trên đã làm rung chuyển toàn bộ trật tự thương mại quốc tế, buộc các nước phải có những điều chỉnh theo Mỹ. Trên thực tế, đa số các nước nằm trong "danh sách đen" khiến Mỹ bị thâm hụt thương mại lớn đều đang tìm cách tăng cường mua hàng hóa của Mỹ, giảm bớt các hàng rào thuế quan.
Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc đều đã có những nhượng bộ lớn; Mexico và Canada chấp nhận Thỏa thuận Thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), thay thế Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) tồn tại từ năm 1994 để có thể duy trì quan hệ thương mại với Mỹ.
2018 còn là năm chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới chính thức bùng nổ, trong bối cảnh "người khổng lồ châu Á" Trung Quốc đã từ bỏ chính sách "giấu mình chờ thời" và trỗi dậy mạnh mẽ, đe dọa soán ngôi vị số 1 thế giới của Mỹ, thực sự là “rào cản” trực tiếp với giấc mơ "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại".
Quan hệ Mỹ-Trung có lúc căng thẳng tới mức “chạm đáy”, chiến tranh thương mại lan sang các lĩnh vực khác, mang hơi hướng của Chiến tranh Lạnh. Dư luận cho rằng đây mới chỉ là giai đoạn khởi đầu của cuộc đối đầu toàn diện giữa 2 cường quốc.
Những chuyển động trong chính sách đối ngoại của Mỹ năm qua tác động mạnh tới cục diện tình hình thế giới. Nổi bật nhất là Tổng thống Trump đã có 2 cuộc gặp quan trọng với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại Singapore vào tháng 6 và Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Phần Lan hồi tháng 7.
Việc lần đầu tiên ông chủ Nhà Trắng tiếp xúc trực tiếp với nhà lãnh đạo Triều Tiên đánh dấu sự đảo chiều trong cách tiếp cận của Washington với Bình Nhưỡng, có thể nói đã tác động tích cực đến cục diện an ninh trên bán đảo Triều Tiên và châu Á.
Trong khi đó, cuộc gặp với Tổng thống Nga cũng tạo cơ hội quan trọng để làm dịu đối đầu Nga-Mỹ nói riêng và Nga-phương Tây nói chung. Không chỉ ghi dấu ấn, hai cuộc gặp giữa Tổng thống Trump với các nhà lãnh đạo Triều Tiên và Nga còn được xem là động thái thể hiện vị thế và vai trò cường quốc có trách nhiệm của Mỹ trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, với quan điểm thực dụng, đặt lợi ích của Mỹ lên trên hết, năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump tiếp tục rút khỏi các thể chế đa phương như Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Thỏa thuận hạt nhân Iran, dọa rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga… Việc Washington rút khỏi các tổ chức quốc tế đặt ra dấu hỏi về vai trò của Mỹ, đồng thời tạo ra thách thức nghiêm trọng tới trật tự thế giới vốn được định hình từ lâu.
Năm 2019 đang đến gần với những bộn bề lo toan của ông chủ Nhà Trắng, trong bối cảnh phe Dân chủ vừa tái lập thế cân bằng tại Quốc hội khi giành lại quyền kiểm soát Hạ viện trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua, đe dọa cản trở việc phê chuẩn các chính sách của chính quyền Tổng thống Trump. Tuy nhiên, nhiều khả năng sẽ không có nhiều thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Một mặt, đảng Dân chủ sẽ chủ yếu tập trung vào các vấn đề đối nội, nỗ lực thúc đẩy cuộc điều tra nghi vấn Nga can thiệp bầu cử Mỹ 2016, khả năng Tổng thống Trump và cộng sự móc ngoặc với Nga, các bê bối của quan chức chính quyền... để làm mất uy tín phe cầm quyền trước cuộc bầu cử 2020, thậm chí không loại trừ khả năng luận tội Tổng thống.
Mặt khác, giữa 2 đảng Dân chủ và Cộng hòa có một sự đồng thuận hiếm hoi trong việc áp dụng chính sách cứng rắn với Trung Quốc. Triển vọng cải thiện quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ tùy thuộc vào tiến trình đàm phán, cũng như “sự nhượng bộ” của Trung Quốc. Trong khi đó, các lệnh trừng phạt của Mỹ với Nga hay Triều Tiên nhiều khả năng được giữ nguyên, thậm chí còn gia tăng, một phần bởi tình trạng rối ren hiện nay trên chính trường Mỹ.
Năm 2018 ghi nhận những kết quả ấn tượng về đối nội và đối ngoại trong năm cầm quyền thứ hai của Tổng thống Trump nhằm phục vụ “Nước Mỹ trước tiên”, song cũng cho thấy ông chủ thứ 45 của Nhà Trắng còn rất nhiều việc phải làm nếu muốn nửa cuối nhiệm kỳ trôi qua suôn sẻ, cũng như thực hiện mục tiêu giành thắng lợi trong tổng tuyển cử 2020.
Theo Baotintuc
Ông Trump tiết lộ số tiền khủng Mỹ dùng "chống lưng" Israel
Trong cuộc trò chuyện với báo chí, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tiết lộ số tiền khổng lồ Washington tài trợ cho Israel mỗi năm.
" width="175" height="115" alt="Những chuyển động bước ngoặt của nước Mỹ" />Những chuyển động bước ngoặt của nước Mỹ
2025-01-21 06:34
-
Tin chuyển nhượng 28/10: Real lôi kéo sao MU, Barca trả giá Messi
2025-01-21 06:04
-
ATP Finals 2022: Rublev hạ Medvedev sau hai loạt đấu súng nghẹt thở
2025-01-21 05:56
Những người phản đối Brexit biểu tình bên ngoài Hạ viện Anh ở London ngày 10/1. (Ảnh: UPI) |
Đến nay, ít nhất 70 thành viên trong chính Đảng Bảo thủ của Theresa May cùng một số liên minh trong Đảng DUP (Democratic Unionist Party), tuyên bố sẽ đứng về phe phản đối, bỏ phiếu chống lại thỏa thuận. Từ con số này gần như có thể biết chắc nữ Thủ tướng sẽ chịu thất bại cay đắng, bất chấp bà nỗ lực vận động ủng hộ đến phút chót.
Hôm 13/1, Thủ tướng May đã cảnh báo các nghị sĩ rằng, viễn cảnh Brexit bất thành có thể tạo ra "thảm họa" cho nền dân chủ tại Anh.
"Thất bại sẽ là một thảm họa, là sự tổn hại niềm tin không thể tha thứ trong nền dân chủ của chúng ta", bà nói. "Tôi muốn gửi đến Quốc hội cuối tuần này một thông điệp đơn giản: Đã đến lúc quên đi những trò chơi chính trị và làm điều đúng đắn cho đất nước".
Trước đó, tranh cãi gay gắt đã khiến bà May phải lùi ngày bỏ phiếu trong tháng 12/2018 đến 15/1 với hy vọng sẽ thuyết phục được Quốc hội bằng những nhượng bộ mới từ Brussels. Tuy nhiên, những lá thư trấn an từ EU không lay chuyển được nhiều nghị sĩ. Không ít ý kiến thậm chí cho rằng việc bà May lùi ngày bỏ phiếu là nhằm gây sức ép để các nghị sĩ không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải tán thành.
Nếu thỏa thuận Brexit không vượt được "cửa ải" Quốc hội ngày 15/1 thì bế tắc này có nguy cơ đẩy Anh vào cảnh mất phương hướng. Nước này sẽ phải rời khỏi EU vào 29/3 mà không có thỏa thuận nào, thậm chí không thể "ly hôn" với EU vào thời hạn đã định ngày 29/3. Đây thực sự là một ác mộng đối với chính phủ của Thủ tướng May và các doanh nghiệp ở Anh.
Một Brexit không có thỏa thuận nghĩa là Anh cắt toàn bộ quan hệ với EU chỉ sau một đêm mà không phải tuân thủ các quy định của khối. Viễn cảnh tồi tệ này sẽ ảnh hưởng tới đồng Bảng và giá nhà ở, đẩy Anh vào bờ vực một cuộc suy thoái thậm chí nguy hiểm hơn cuộc khủng hoảng tài chính cách đây một thập niên.
Các doanh nghiệp có thể sẽ phải chịu các mức thuế mới về nhập khẩu, xuất khẩu và dịch vụ, đồng nghĩa với tăng chi phí hoạt động, dẫn tới giá hàng hóa tăng cao. Bên cạnh đó, dòng chảy hàng hóa và người di cư qua biên giới Anh chắc chắn sẽ chậm lại.
Một số người muốn Anh rời EU một cách dứt khoát (Brexit cứng – Anh hoàn toàn độc lập trước các quan tòa, các chính sách thương mại và quy định nhập cư của EU) cho rằng, mọi việc đang bị thổi phồng và những thiệt hại trước mắt sẽ được bù đắp bằng các lợi ích lâu dài.
Theo Sunday Times, các nghị sĩ ủng hộ Anh ở lại EU hiện đang tìm cách giành quyền kiểm soát nhánh lập pháp khỏi tay Thủ tướng May ngay trong tuần này với hy vọng sẽ trì hoãn Brexit thành công. Vince Cable, lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do ủng hộ EU, tuyên bố Quốc hội sẽ hành động sớm để ngăn chặn viễn cảnh "Brexit cứng", thậm chí ngăn Brexit diễn ra.
Thanh Hảo
" alt="Anh rời khỏi EU: Ngày định đoạt Brexit: Anh đối mặt tương lai bất trắc" width="90" height="59"/>Anh rời khỏi EU: Ngày định đoạt Brexit: Anh đối mặt tương lai bất trắc
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Kết quả bóng đá Olympiacos 1
- Cựu hiệu trưởng trường THPT: Bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ ích nước, lợi nhà
- Thời điểm bỏ thi tốt nghiệp THPT liệu đã chín muồi?
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Bellingham khiến Real Madrid mất thêm 31 triệu euro cho Dortmund
- Viết thư UPU lần 52: Tưởng tượng là siêu anh hùng giải cứu trẻ em khỏi tai nạn
- Nhận định bóng đá Hungary vs Thụy Sĩ: Bảng A Euro 2024
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai