Giải trí

HLV Park Hang Seo chưa gấp, cớ gì VPF phải vội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 05:18:22 我要评论(0)

1. TheưagấpcớgìVPFphảivộgiải đấuo thông báo mới nhất từ VPF, bóng đá Việt Nam có thể trở lại với vòngiải đấugiải đấu、、

1. TheưagấpcớgìVPFphảivộgiải đấuo thông báo mới nhất từ VPF, bóng đá Việt Nam có thể trở lại với vòng loại Cúp Quốc gia từ ngày 24/5 tới. Và sau đó, cuối tháng 5 tổ chức các trận đấu thuộc vòng 1/8.

Tổ chức này cũng cho biết, V-League chưa thể trở lại như dự kiến (15/5) và khả năng tuần đầu tiên của tháng 6 mới có thể tiến hành cũng như không loại trừ diễn ra sau những cánh cửa đóng kín như 2 vòng đầu tiên.

{ keywords}
VPF vừa thông báo thời gian các giải đấu chuyên nghiệp Việt Nam có thể trở lại

Dù chưa chốt một cách chính thức, nhưng thông báo này của VPF rõ ràng khiến người hâm mộ một lần nữa nhen nhóm lên niềm vui, sau cả gần 2 tháng trời vắng, khát bóng đá

2. Người hâm mộ vui, nhưng với các đội bóng thì e là không, bởi thông báo của VPF chẳng khác gì so với những lần trước, có nghĩa vẫn để chế độ... thụ động nhiều hơn là chủ động.

Điều này đồng nghĩa các đội bóng tập cứ tập, còn ra sân thi đấu lúc nào thì phải đợi và rõ ràng sự chuẩn bị trong thấp thỏm như thế thực sự ảnh hưởng rất lớn đến chuyên môn của từng đội bóng.

Cần biết rằng, khâu chuẩn bị cho mùa giải của các CLB là tính toán khá dài hơi về thể lực, điểm rơi phong độ. Và sau quãng nghỉ dài vừa qua buộc tất cả phải làm lại từ đầu.

Chuẩn bị lại tất cả về chuyên môn, nhưng lại không biết khi nào được ra sân khiến các CLB thực sự loay hoay, phấp phỏng vì giải đấu có thể tiếp tục dời lại như chính VPF thừa nhận.

3. Tất nhiên, hiểu rằng VPF có khó khăn của mình khi cần V-League hay các giải đấu khác sớm trở lại, bởi liên quan rất nhiều vấn đề như tài trợ, chuyên môn, cho tới cả sự chuẩn bị của tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, AFF Cup 2020...

{ keywords}
nhưng thông báo này khiến các đội bóng V-League thấp thỏm vì không chắc ngày trở lại thực sự

Nhưng nếu lấy đó là lý do để cho rằng VPF cần phải thông báo, hay chốt kế hoạch thi đấu ở thời điểm hiện tại có lẽ hơi... chủ động một cách thái quá.

Dịch cúm Covid-19 tại Việt Nam vào lúc này đang được khống chế một cách tốt nhất, và những hoạt động thiết yếu thường nhật cũng dần trở lại. Nhưng mọi thứ vẫn cần thận trọng như Chính phủ khuyến cáo thì bóng đá khi nào trở lại xem ra chưa đến lượt... VPF được quyết.

Các đội bóng, cầu thủ, người hâm mộ, HLV Park Hang Seo, truyền thông... thực sự chờ bóng đá lăn trở lại chẳng kém gì VPF nhưng nếu chưa an toàn một cách cao nhất thì BTC V-League đương nhiên phải tính toán kỹ lưỡng.

Và quan trọng hơn khi chưa thể chắc chắn lịch thi đấu hay phương án tổ chức... VPF đừng khiến các đội bóng hoang mang, thấp thỏm. Nhiều giải đấu khác từ cấp châu lục đến Thai-League, Malaysia Super League... còn hoãn rất lâu nữa, thì V-League có gì mà phải gấp?

Xuân Mơ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tập đoàn đầu tư Temasek của Chính phủ Singapore cho biết đang có ý định đầu tư vào Scommerce – một nền tảng logistics tại Việt Nam và trực thuộc Seedcom, nguồn tin DealAsia Street cho hay. Thương vụ dự kiến chính thức công bố trong tuần đến với giá trị ước tính khoảng 100 triệu USD.

Được biết, Scommerce là công ty giao nhận tại Việt Nam, chuyên phục vụ nhu cầu vận chuyển của các đối tác thương mại điện tử trên toàn quốc. Scommerce được thành lập thông qua việc sáp nhập Giaohangnhanh (GHN), Ahamove và đơn vị giao nhận hàng hóa xuyên biên giới Gido. Bắt đầu từ năm 2012, GHN Express hoạt động và nhận được tài trợ từ Seedcom. Sau đó, hãng tiến hành mua lại Ahamove – một công ty khởi nghiệp giao hàng thương mại – và ra mắt thương hiệu GHN Logistics cung cấp các giải pháp hậu cần tích hợp.

Hiện, Scommerce có mạng lưới phủ sóng tại 63 tỉnh thành với 500 bưu cục, 1.500 điểm gửi hàng Vinmart+, Circle K. Hãng cũng đang hợp tác với 100.000 cửa hàng và doanh nghiệp, kể tên có nhiều thương hiệu lớn như Shopee, Tiki, Lazada, Juno, Vinamilk, Sendo...

Về công ty mẹ, Seedcom là một đơn bán lẻ hoạt động tại 3 ngành chính là thực phẩm và đồ uống, thời trang và quản lý thương mại kỹ thuật số. Seedcom được thành lập năm 2004 bởi ông Đinh Anh Huân - nguyên đồng sáng lập Thế Giới Di Động (MWG).

Trở lại với thương vụ trên, Temasek không phải là cái tên xa lạ tại thị trường Việt Nam khi sớm đầu tư vào những năm đầu 2000 với danh mục trải dài các lĩnh vực tài nguyên, nông lâm nghiệp, hạ tầng, công nghệ thông tin, ngân hàng...

Tháng 3/2019, Temasek cũng đầu tư khoảng 100 triệu USD để trở thành cổ đông lớn VNG - kỳ lân duy nhất đến thời điểm hiện tại của Việt Nam. Thương vụ này đã nâng mức định giá của VNG lên hơn 2 tỷ USD.

Riêng lĩnh vực thương mại điện tử với tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai, Temasek đang đối mặt với nhiều đối thủ lớn ở Việt Nam, từ những "tay chơi" nhiều tiền như Grab, Tiki… đến công ty truyền thống như Gemadept (GMD) và Indotrans; ngoài ra còn có các hãng tư nhân hay quỹ đầu tư mạo hiểm như Misa (được tài trợ bởi TA Associates), KiotViet và Logivan.

Không chịu đứng ngoài cuộc, Temasek tuyên bố sẽ đầu tư vào các công ty kỳ lân triển vọng ("aspiring unicorns") tại Đông Nam Á, tập trung vào nhóm doanh nghiệp vận hành nền tảng công nghệ với giá trị từ 100 triệu USD thậm chí lên đến 1 tỷ USD.

Mặt khác, ghi nhận tại báo cáo Google-Temasek-Bain eConomy SEA 2019, Đông Nam Á đang có hơn 70 kỳ lân hoạt động. Trong đó, năm ngoái Temasek đã tiến hành rót vốn vào 3 công ty trong số trên, bao gồm nền tảng làm đẹp Sociolla tại Indonesia, công ty truyền thông cho sự kiện ONE Championship về bộ môn võ thuật MMA và startup thương mại điện tử thời trang Zilingo.

Ngoài ra, tại Đông Nam Á, Temasek cũng đã đầu tư vào các công ty khởi nghiệp công nghệ như Gojek, Razer và Lazada.

Ngoài Temasek, TPG (đầu tư vào PropertyGuru), Equinas (MediExpress) và KKR (aC Commerce, Voyager) là một số nhà đầu tư nổi bật khác đã sớm đặt cược vào khu vực Đông Nam Á.

" alt="Sau VNG, Temasek dự kiến rót 100 triệu USD vào công ty mẹ của Giao hàng nhanh, Ahamove" width="90" height="59"/>

Sau VNG, Temasek dự kiến rót 100 triệu USD vào công ty mẹ của Giao hàng nhanh, Ahamove