Chiều 6/7, tại Quy Nhơn (Bình Định), GS đoạt giải Nobel Hóa học năm 2002 Kurt Wuthrich trò chuyện với hàng trăm học sinh, sinh viên với chủ đề: “Cuộc đời khoa học của tôi - Từ Vật lý cộng hưởng từ hạt nhân đến protein và chẩn đoán y học”.

Lần đầu đến Việt Nam, chủ nhân giải Nobel Hóa học năm 2002 tỏ ra phấn chấn, hy vọng mang đến tình yêu đam mê khoa học cho giới trẻ.

Lật giở từng trang ký ức, vị giáo sư cho hay, thoạt đầu, ông mày mò nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên. Trải qua bao gian khó, ông lần lượt tốt nghiệp đại học ở các ngành hóa học, vật lý, toán học...

"Những phản ứng của cơ thể đối với sự căng thẳng trong các cuộc thi đấu thể thao đã đánh thức sự tò mò trong tôi. Tình cờ, tôi phát hiện thú vị hiện tượng vật lý của sự cộng hưởng từ hạt nhân có thể giúp trả lời nhiều câu hỏi. Khó có thể phỏng đoán được ai sẽ đoạt giải thưởng Nobel, bởi lẽ khoa học luôn vận động không ngừng", ông nói.

{keywords}

GS Trần Thanh Vân (phải) - người sáng lập Hội Gặp gỡ Việt Nam trao đổi cùng với các nhà khoa học quốc tế đến Bình Định ngày 6/7. Ảnh: T.Hien.

Theo vị giáo sư đoạt giải Nobel, thành công giữa thể thao và khoa học dường như là sự đối lập. Khi kiểm tra trình độ thể thao của người nào đó, bạn chỉ cần yêu cầu họ làm động tác, hoặc căn cứ huy chương hay kỷ lục đạt được. Ngược lại, với khoa học, cảm thấy thật sự yêu thích, đam mê tột cùng mới có cơ may thành công.

“Nếu không yêu thích, không ham mê nghiên cứu khoa học, tôi không có được thành công hôm nay”, ông thổ lộ.

GS Wüthrich cho rằng, ông từng bị đuổi khỏi trường học. Từ câu chuyện quá khứ của mình, ông đưa ra lời khuyên với các bạn trẻ là đừng bao giờ làm theo những gì người khác vạch sẵn. Đôi khi, chính những ý tưởng sáng tạo cá nhân, trí tò mò trở thành nhân tố quan trọng giúp bạn thành nhà khoa học thành công.

Kết thúc buổi giao lưu, vị giáo sư chia sẻ kinh nghiệm, khi quyết làm khoa học thì hãy vì niềm vui, nếu không các bạn sẽ buồn nhiều lắm, bởi khoa học luôn có những thất bại.

Nhân dịp đến Việt Nam lần này, ông hy vọng "truyền lửa", tạo động lực giúp các bạn trẻ đam mê nghiên cứu khoa học cơ bản, tâm huyết dồn sức đầu tư vào khoa học cơ bản.

Tại Hội nghị “Khoa học cơ bản và xã hội” ngày 7 và 8/7, ông cho hay sẽ kiến nghị với Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư cho những bạn trẻ đam mê khoa học, chọn những người thật sự giỏi để đầu tư trong thời gian tới.

Theo Minh Hoàng(Zing)

Sáng 6/7, 2 nhà khoa học đoạt giải Nobel là: giáo sư Kurt Wüthrich (nhà Hóa học, Vật lí, Toán học người Thụy Sĩ) và giáo sư Jerome Isaac Friedman (nhà Vật lí người Mỹ) đã tới Việt Nam.

{keywords}

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Trần Châu tặng hoa tiếp đón giáo sư Jerome Isaac Friedman ngay khi ông vừa xuống sân bay.

2 nhà khoa học đoạt giải Nobel đến Bình Định dịp này để tham dự Hội nghị quốc tế “Khoa học cơ bản và xã hội” - hội nghị quan trọng nhất của chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” lần XII năm 2016 diễn ra tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành.

Giáo sư Kurt Wüthrich đoạt giải Nobel Hóa học năm 2002 cùng các giáo sư Tanaka Koichi và John B.Fenn cho công trình nghiên cứu dùng phổ cộng hưởng từ để xác định cấu trúc ba chiều của các đại phân tử sinh học trong dung dịch. Hiện ông đang đảm nhiệm các chương trình và dự án nghiên cứu tại phòng thí nghiệm ở ETH Zurich và Viện Nghiên cứu Scripps tại La Jolla, California; là thành viên của ban Cố vấn Lễ hội Khoa học và Công nghệ Mỹ và là thành viên nước ngoài của Hội Hoàng gia Thụy Điển từ năm 2010.

" />

GS đoạt giải Nobel: Đừng làm theo điều người khác vạch sẵn

Thời sự 2025-04-28 19:36:12 8635

"Đừng bao giờ làm theo những gì người khác vạch sẵn. Đôi khi,đoạtgiảiNobelĐừnglàmtheođiềungườikhácvạchsẵmazda cx-5 chính ý tưởng sáng tạo cá nhân, trí tò mò giúp bạn trở thành nhà khoa học thành công", GS Kurt Wüthrich nói.

Chiều 6/7, tại Quy Nhơn (Bình Định), GS đoạt giải Nobel Hóa học năm 2002 Kurt Wuthrich trò chuyện với hàng trăm học sinh, sinh viên với chủ đề: “Cuộc đời khoa học của tôi - Từ Vật lý cộng hưởng từ hạt nhân đến protein và chẩn đoán y học”.

Lần đầu đến Việt Nam, chủ nhân giải Nobel Hóa học năm 2002 tỏ ra phấn chấn, hy vọng mang đến tình yêu đam mê khoa học cho giới trẻ.

Lật giở từng trang ký ức, vị giáo sư cho hay, thoạt đầu, ông mày mò nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên. Trải qua bao gian khó, ông lần lượt tốt nghiệp đại học ở các ngành hóa học, vật lý, toán học...

"Những phản ứng của cơ thể đối với sự căng thẳng trong các cuộc thi đấu thể thao đã đánh thức sự tò mò trong tôi. Tình cờ, tôi phát hiện thú vị hiện tượng vật lý của sự cộng hưởng từ hạt nhân có thể giúp trả lời nhiều câu hỏi. Khó có thể phỏng đoán được ai sẽ đoạt giải thưởng Nobel, bởi lẽ khoa học luôn vận động không ngừng", ông nói.

{ keywords}

GS Trần Thanh Vân (phải) - người sáng lập Hội Gặp gỡ Việt Nam trao đổi cùng với các nhà khoa học quốc tế đến Bình Định ngày 6/7. Ảnh: T.Hien.

Theo vị giáo sư đoạt giải Nobel, thành công giữa thể thao và khoa học dường như là sự đối lập. Khi kiểm tra trình độ thể thao của người nào đó, bạn chỉ cần yêu cầu họ làm động tác, hoặc căn cứ huy chương hay kỷ lục đạt được. Ngược lại, với khoa học, cảm thấy thật sự yêu thích, đam mê tột cùng mới có cơ may thành công.

“Nếu không yêu thích, không ham mê nghiên cứu khoa học, tôi không có được thành công hôm nay”, ông thổ lộ.

GS Wüthrich cho rằng, ông từng bị đuổi khỏi trường học. Từ câu chuyện quá khứ của mình, ông đưa ra lời khuyên với các bạn trẻ là đừng bao giờ làm theo những gì người khác vạch sẵn. Đôi khi, chính những ý tưởng sáng tạo cá nhân, trí tò mò trở thành nhân tố quan trọng giúp bạn thành nhà khoa học thành công.

Kết thúc buổi giao lưu, vị giáo sư chia sẻ kinh nghiệm, khi quyết làm khoa học thì hãy vì niềm vui, nếu không các bạn sẽ buồn nhiều lắm, bởi khoa học luôn có những thất bại.

Nhân dịp đến Việt Nam lần này, ông hy vọng "truyền lửa", tạo động lực giúp các bạn trẻ đam mê nghiên cứu khoa học cơ bản, tâm huyết dồn sức đầu tư vào khoa học cơ bản.

Tại Hội nghị “Khoa học cơ bản và xã hội” ngày 7 và 8/7, ông cho hay sẽ kiến nghị với Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư cho những bạn trẻ đam mê khoa học, chọn những người thật sự giỏi để đầu tư trong thời gian tới.

Theo Minh Hoàng(Zing)

Sáng 6/7, 2 nhà khoa học đoạt giải Nobel là: giáo sư Kurt Wüthrich (nhà Hóa học, Vật lí, Toán học người Thụy Sĩ) và giáo sư Jerome Isaac Friedman (nhà Vật lí người Mỹ) đã tới Việt Nam.

{ keywords}

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Trần Châu tặng hoa tiếp đón giáo sư Jerome Isaac Friedman ngay khi ông vừa xuống sân bay.

2 nhà khoa học đoạt giải Nobel đến Bình Định dịp này để tham dự Hội nghị quốc tế “Khoa học cơ bản và xã hội” - hội nghị quan trọng nhất của chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” lần XII năm 2016 diễn ra tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành.

Giáo sư Kurt Wüthrich đoạt giải Nobel Hóa học năm 2002 cùng các giáo sư Tanaka Koichi và John B.Fenn cho công trình nghiên cứu dùng phổ cộng hưởng từ để xác định cấu trúc ba chiều của các đại phân tử sinh học trong dung dịch. Hiện ông đang đảm nhiệm các chương trình và dự án nghiên cứu tại phòng thí nghiệm ở ETH Zurich và Viện Nghiên cứu Scripps tại La Jolla, California; là thành viên của ban Cố vấn Lễ hội Khoa học và Công nghệ Mỹ và là thành viên nước ngoài của Hội Hoàng gia Thụy Điển từ năm 2010.

  • Huyền Trang
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/05e899835.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca

Tính đến nay, mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia có cơ quan điều phối ứng cứu sự cố quốc gia là VNCERT và 124 đơn vị, doanh nghiệp là thành viên chính thức với hơn 500 cán bộ kỹ thuật chuyên trách trong các đội ứng cứu sự cố của các bộ, ngành, địa phương. Đây là lực lượng thường trực và sẽ là đội quân tinh  nhuệ luôn sẵn sàng 24/7 để bảo vệ không gian mạng Việt Nam an toàn.

Đại diện VNCERT cũng cho hay, hiện Trung tâm đang triển khai nhiều Đề án quan trọng nhằm đưa các hoạt động giám sát, điều phối và ứng cứu sự cố an toàn mạng trở thành một trong những công việc chính trong phát triển TT&TT tại Việt Nam. Đặc biệt, khi hệ thống chính phủ điện tử được vận hành thông suốt, công tác đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống kỹ thuật cũng như việc bảo vệ dữ liệu truyền tải, lưu trữ, chính là để bảo vệ cho hoạt động của cả bộ máy công quyền Việt Nam.

“Mỗi cá nhân, tổ chức sử dụng các ứng dụng CNTT đều cần có ý thức và trách nhiệm trong bảo vệ an toàn mạng. Với vai trò đầu mối quốc gia phối hợp quốc tế, với trách nhiệm của đơn vị điều phối toàn quốc trong ứng cứu sự cố ATTT, VNCERT đã xây dựng và đang phổ biến tới các tổ chức nhà nước và tư nhân qui trình xây dựng đội ứng cứu sự cố an toàn mạng. Các đơn vị cần liên hệ với VNCERT để triển khai công tác này. Việc tham gia vào Mạng lưới là bắt buộc đối với các cơ quan nhà nước và được mở rộng tới các thành phần ngoài nhà nước. Các cá nhân là chuyên gia trong lĩnh vực an toàn mạng cũng có thể nộp đơn xin tham gia”, đại diện VNCERT lưu  ý.

Đại diện VNCERT nhấn mạnh, thế giới phát triển hiện đại như ngày nay là nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ, mà nền tảng cơ bản chính là CNTT với các kết nối mạng. Cuộc sống của loài người văn minh đang phụ thuộc vào các kết nối đó. Do đó nếu chiến tranh mạng toàn cầu xảy ra, hậu quả của nó sẽ là sự tê liệt tức thời trên diện rộng và là sự hủy diệt thảm khốc.Nguy cơ này đang thực sự hiện hữu và chúng ta phải sẵn sàng để đối phó.

">

VNCERT đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới chống tấn công mạng

Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al

Bằng ứng dụng cho phép mọi người "bắt" các thông điệp video ghi hình từ trước của người quá cố tại các nghĩa địa, công ty bia mộ Ryoshin Sekizai hy vọng sẽ tạo ra hiệu ứng tương tự như bắt Pokemon trong game trực tuyến ăn khách trên di động hiện nay, nhưng mang tính cá nhân nhiều hơn.

Yoshiyuki Katori, chủ tịch Ryoshin Sekizai, ứng dụng mới của công ty, có tên "Phát hiện thông điệp" đã hiện thức hóa giấc mơ lâu nay của ông về việc lưu giữ những kỷ niệm về người đã khuất cho người còn sống.

Anh Katori bộc bạch: "Chú tôi đã mất cách đây 8 năm sau khi bị ngã từ trên cao trong khi đang làm việc. Cái chết của chú quá đột ngột và gây đau đớn cho mọi người trong gia đình. Tôi rất yêu quý chú, nên thường xuyên viếng mộ ông để thỉnh nguyện ý kiến bất kỳ khi nào gặp vấn đề liên quan đến công việc làm ăn. Tôi từng băn khoăn về việc sẽ cảm thấy khuây khỏa như thế nào nếu người chú đã mất có thể trò chuyện với tôi tại mộ phần của ông, với các thông điệp kiểu như: Cháu có khỏe không? Mọi việc thế nào?"

Anh Katori đã nảy ra ý tưởng sử dụng công nghệ tăng cường thực tế ảo để cài cắm các thông điệp video của người chết tại nơi yên nghỉ của họ cũng như những địa điểm khác gần gũi với họ. Ứng dụng sẽ hòa trộn các hình ảnh ảo với bối cảnh đời thực do camera của smartphone hay máy tính bảng ghi lại.

Theo anh Katori, ứng dụng nhắm đến những người muốn chuẩn bị các video hoặc bức ảnh cung cấp cho gia đình và bạn bè thân cận sau khi họ qua đời. Tuy nhiên, dịch vụ cũng có thể được dùng cho các mục đích khác, chẳng hạn như một người chồng có thể để lại thông điệp gây bất ngờ ở nơi anh đã cất lời cầu hôn vợ và để người bạn đời tìm ra nó vào dịp kỷ niệm của hai người; hoặc mọi người có thể chuẩn bị các thông điệp chúc mừng dành cho những người bạn leo lên đến đỉnh núi.

Pokemon Go, Pokemon, game trực tuyến, công nghệ tăng cường thực tế ảo, ứng dụng ăn theo, Nhật
 

Bất kỳ ai cũng có thể sử dụng dịch vụ miễn phí bằng cách tải ứng dụng, đăng ký với công ty và gửi tới 10 thông điệp. Các thành viên trả phí hàng tháng có thể lưu trữ lượng dữ liệu lớn hơn, tới 30 thông điệp trong các máy chủ của công ty và chia sẻ chúng với 200 người khác nhau.

Anh Katori quả quyết, ứng dụng đã trình làng chỉ một tháng sau khi Pokemon Go ra mắt và đây hoàn toàn chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Tuy nhiên, anh tin, đây là "thời điểm vàng" để quảng cáo ứng dụng với thị trường.

Ông chủ công ty bia mộ khoe, hơn 100 người đã tải về ứng dụng "Phát hiện thông điệp" chỉ một ngày kể từ khi nó phát hành phiên bản dành cho smartphone Android hồi đầu tuần này. Một phiên bản ứng dụng dành cho iOS dự kiến sẽ ra mắt vào đầu tháng 9 tới.

">

Công ty Nhật tung ứng dụng 'nhái' Pokemon Go cho người chết

Pokemon Go, Pokemon, cấm Pokemon Go, Pháp, game trực tuyến, game thực tế ảo
Pokemon Go đang tạo nên cơn sốt trong làng game thủ khắp thế giới. Ảnh: Engadget

Ông Fabrice Beauvois, thị trưởng Bressolles, một thị trấn với 800 dân ở phía đông bắc thành phố Lyon, Pháp, đã gửi một sắc lệnh tới nhà phát triển Pokemon Go - Niantic - yêu cầu phải rút game này khỏi khu vực ông quản lý.

Lí do cho sắc lệnh của thị trưởng Beauvois là, Niantic đã không xin phép trước khi thiết lập các cửa hàng trong bản đồ game tại thị trấn Bressolles. Ông Beauvois giải thích, khi một người muốn mở quán cà phê hay nhà hàng tại một thị trấn Pháp, họ bắt buộc phải hỏi xin phép thị trường của thị trấn đó trước tiên. Công ty Niantic cũng phải tuân thủ quy định này, ngay cả khi họ xây dựng cửa hàng trong không gian ảo của thị trấn.

Hãng thông tấn AP dẫn lời thị trưởng Beauvois nói thêm rằng, hành động của ông không xuất phát từ các vụ tai nạn liên quan đến người chơi Pokemon Go tại thị trấn. Ông chỉ muốn đảm bảo sự thanh bình, yên tĩnh cho khu vực hành chính thuộc quyền quản lý của mình.

Các tuyên bố của ông Beauvois ám chỉ một sự e ngại rằng, Pokemon Go đang mở rộng tầm ảnh hưởng theo cách "truyền nhiễm", khiến giới trẻ có thể bị "nghiện" và nhiệm vụ của ông là đảm bảo trật tự tại thị trấn của mình.

Niantic đã bắt đầu lưu tâm tới các yêu cầu loại bỏ các khu vực nhất định, từ Bảo tàng về nạn tàn sát người Do Thái thời Đức quốc xã ở Mỹ tới toàn bộ lãnh thổ Iran, khỏi bản độ game.

">

Pháp: Thị trưởng đầu tiên cấm Pokemon Go

Play">

Nuốt linh dương quá 'khủng', trăn khổng lồ đau đớn nôn ra con mồi

友情链接