Truyền thông đa phương tiện
Ngành học được trợ lực lớn từ công nghệ
Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của công nghệ,ềnthôngđaphươngtiệltd y đặc biệt là AI đến các lĩnh vực, trong đó có truyền thông đa phương tiện là điều không thể phủ nhận. Theo báo cáo khảo sát xu hướng sử dụng AI trong ngành truyền thông và marketing của tổ chức nghiên cứu thị trường The Conference Board công bố vào tháng 8/2023, có 85% nhân sự ngành truyền thông đã từng thử hoặc chính thức sử dụng công cụ AI để xử lý ít nhất một đầu việc; 60% nhân sự truyền thông đã tích hợp AI để xử lý công việc hàng ngày.

Hiệu quả công việc và tính đa năng của công nghệ trong lĩnh vực này có thể dễ dàng nhận thấy. Một ví dụ nổi bật là tính ưu việt của ChatGPT - một chatbot được phát triển từ AI để phục vụ công việc sáng tạo và thuận lợi hơn.
Với sự tham gia ngày càng tích cực của công nghệ AI vào công việc của ngành truyền thông đa phương tiện, cũng có lo ngại rằng liệu nguồn nhân lực của ngành này có bị thay thế bởi AI hoặc các công cụ thông minh khác. Theo nhận định của Cục thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia, nhóm ngành truyền thông, marketing là một trong tám nhóm ngành bị tác động bởi AI.
Đào tạo “thực chiến” song song với ứng dụng
Các dự đoán và đánh giá có tính chuyên môn với các ngành nghề trong bối cảnh công nghệ và trí tuệ nhân tạo dần tiến sâu vào đời sống giúp người trẻ hiểu rõ hơn hơn khi theo đuổi ngành truyền thông đa phương tiện. Vì vậy, việc chủ động lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp, cùng với môi trường học tập, các kỹ năng nghề nghiệp, trang bị thêm kiến thức, ngoại ngữ để thích ứng với ngành học là đòi hỏi nghiêm túc đối với sinh viên ngày nay.
Trong bối cảnh ấy, mục tiêu đào tạo gắn liền với thực tiễn cũng đang được nhiều trường đại học áp dụng vào chương trình của ngành truyền thông đa phương tiện, giúp người học phát triển nhiều mặt.
Xây dựng cơ sở thực hành chuyên nghiệp, bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành, đánh giá chất lượng bằng sản phẩm thực tế, tạo điều kiện học tập ở môi trường quốc tế cả trong nước và quốc tế là những điểm nổi bật trong chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF).

Đại diện trường UEF cho biết, bên cạnh kiến thức chuyên môn, sinh viên UEF còn biết cách vận dụng kỹ năng được học vào các buổi thực hành ở phòng studio ngay tại trường; tham quan quy trình thực tế tại các công ty truyền thông, giải trí - những “giảng đường đặc biệt”. Sinh viên cũng được trực tiếp thực hành với thiết bị và kỹ thuật thực tế, giúp các bạn nắm bắt công việc cụ thể và rõ ràng hơn.
Bên cạnh đó, tại UEF, năng lực của sinh viên ngành này cũng được đánh giá bằng sản phẩm thực tế. Các buổi công chiếu đồ án giúp sinh viên nhìn nhận về quá trình học tập, rèn luyện của bản thân, đánh giá được thành quả lao động trong quá trình học tập. Các cuộc thi về chuyên môn thường xuyên được tổ chức để tạo cảm hứng học tập cho sinh viên. Gần nhất, sân chơi “We are on Social Media” do khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông tổ chức đã tìm kiếm những tài năng trẻ có tư duy truyền thông đột phá, tự tin thể hiện ý tưởng qua các hình thức như phim ảnh, podcast. Ngoài ra, trường còn tổ chức rất nhiều các hoạt động thực tế khác qua các hội thảo, worshop chuyên môn…
Cơ hội tiếp cận với tri thức toàn cầu
Năm 2024, với tiêu chí mở rộng trải nghiệm học tập quốc tế cho sinh viên các ngành đào tạo của trường, bao gồm cả ngành truyền thông đa phương tiện, trường UEF triển khai học kỳ quốc tế tại nhiều quốc gia lớn như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia để sinh viên có trải nghiệm kiến thức, ngoại ngữ, kỹ năng và khám phá nghề nghiệp tương lai.

Bởi lĩnh vực truyền thông đa phương tiện có tính xu hướng gắn liền với sự phát triển của công nghệ nên có yêu cầu cao về khả năng ngoại ngữ. Vì vậy, sinh viên học tại môi trường song ngữ như UEF luôn được trang bị tiếng Anh chuyên ngành để các bạn thuận lợi trong quá trình học tập, tiếp xúc tài liệu và những nghiên cứu quốc tế. Điều này cũng giúp sinh viên cập nhật được xu hướng và công nghệ mới của thế giới trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.

Ngoài ra, nhà trường còn mở rộng cơ hội học tập song bằng, song ngành đối với ngành học sáng tạo này bằng nhiều hình thức như học hai ngành song song theo quy định, chuyển tiếp học tập chương trình quốc tế, chuyển tiếp học tập tại các trường đối tác của UEF tại các quốc gia châu Á, châu Âu.
Cùng với những thế mạnh về chương trình, trường UEF còn áp dụng học bổng doanh nghiệp giá trị 35% toàn khóa học cho thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2024, tạo động lực cho sinh viên theo đuổi ngành học xu hướng trong môi trường quốc tế. Hiện UEF nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành truyền thông đa phương tiện từ 18 điểm trở lên đến ngày 31/5.
Lệ Thanh
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
Xe máy Honda tại đại lý. Ảnh minh họa: Hanoimoi Thị trường xe hai bánh đã tìm được đà tăng trưởng mạnh mẽ hơn sau thời gian bị đình trệ vì dịch Covid-19 và ảnh hưởng của việc thiếu nguồn cung linh kiện để sản xuất. Tính đến hết quý III, thị trường Việt Nam đã tiêu thụ 2,171 triệu chiếc, tiệm cận với con số 2,5 triệu xe của cả năm 2021 – thời điểm đình trệ nhất của thị trường.
Honda vẫn nắm giữ phần lớn thị phần xe xăng ở Việt Nam với trên dưới 80% thị phần. Quý III/2022, hãng xe bán ra tổng số 612.810 chiếc xe máy các loại, tương đương khoảng 80,4%. Các thương hiệu lớn còn lại trong Hiệp hội gồm Yamaha, Piaggio, Suzuki, SYM chia nhau chưa tới 20% thị phần.
Trước đó, hồi tháng 7, Honda cho biết hãng đã tháo gỡ được khó khăn trong sản xuất nhờ nguồn cung chip bán dẫn toàn cầu đã được phục hồi. Các mẫu xe ga được cung ứng trở lại sau nhiều tháng doanh số giảm sâu và khan hiếm hàng khiến giá xe bị đẩy lên cao. Sang đến tháng 8, Honda cho hay bán ra tổng số 198.405 xe máy các loại, tăng 20,8% so với tháng trước và tăng 100,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, lượng xe bán trong tháng 9 đã tăng trưởng mạnh trở lại với 250.132 xe, khi vấn đề thiếu nguồn cung linh kiện đã được tháo gỡ.
Phúc Vinh
" alt="Gỡ khó nguồn cung linh kiện, Honda, Yamaha, Piaggio bán xe máy gấp đôi" />Gỡ khó nguồn cung linh kiện, Honda, Yamaha, Piaggio bán xe máy gấp đôi- Tối 29/10, đêm chung kết Giải vô địch Tranh biện Hà Nội mở rộng VSDC 2017 lần đầu tiên đã diễn ra tại Trường Phổ thông liên cấp Olympia với chiến thắng chung cuộc thuộc về đội BVIS.
BVIS là nhóm tranh biện gồm 4 thành viên tới từ Trường Quốc tế Anh Việt Hà Nội. Đối thủ của BVIS trong vòng chung kết là đội DHM tới từ Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Chủ đề tranh biện trong vòng chung kết là: “This House believes that only native-born citizens should be allowed to represent their country in international sports”(Tạm dịch: Công dân được sinh ra tại quốc gia nào mới được đại diện cho quốc gia đó tham dự các cuộc thi thể thao quốc tế).
Trước đó, trong vòng loại, các chủ đề của HN-VSDC 2017 xoay quanh các vấn đề về giáo dục, truyền thông và môi trường.
Trích phần tranh biện của đội vô địch BVIS
Play" alt="Nghe học sinh phổ thông tranh biện chuyên nghiệp bằng tiếng Anh" />Nghe học sinh phổ thông tranh biện chuyên nghiệp bằng tiếng Anh
- Giúp bạn đọc thêm"kênh" luyện thi vào lớp 1, lớp 6 và lớp 10 mà không phải đến lò, VietNamNet sẽlần lượt đăng tải đề thi môn Ngữ văn và môn Toán các tỉnh. Dưới đây là đề thimôn Ngữ văn thi vào lớp 10 của Hà Nội năm học 2010-2011.
THAM KHẢO CÁC ĐỀ KHÁCTẠI ĐÂY
" alt="Luyện thi lớp 10 không phải đến 'lò'" />Luyện thi lớp 10 không phải đến 'lò'Ảnh Lê Anh Dũng Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- Vy Oanh: 'Số tôi thị phi, chịu những ồn ào không đáng'
- Những điều có thể bạn chưa biết về APEC 2017
- Ký ức về những cái Tết ở Hà Nội của diễn viên Khánh Huyền
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Tài tử TVB đầu tóc bạc trắng xuất hiện cùng con gái sau khi phá sản
- Hàng trăm người tắm nude làm từ thiện
- Sức hút “khó cưỡng” của Á Hậu Ngọc Oanh
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:12 Nhận định bóng ...[详细]
-
Những bộ cánh nhức mắt của nữ ca sĩ 'hở toàn bộ'
...[详细]
-
Ngọc Sơn: Tôi đã học đến ngôn ngữ thứ 11
Danh ca Họa Mi. Tại sự kiện, danh ca Họa Mi chia sẻ mối duyên đặc biệt với nhạc sĩ Lam Phương trong thời gian sống ở Pháp cuối thập niên 1980. Vô tình đọc được một bài báo về câu chuyện của Họa Mi, ông đã viết thành bài Em đi rồirồi tặng bà dù chưa hề quen biết nhau.
Từ đó, bài Em đi rồigắn chặt với tên tuổi danh ca Họa Mi suốt 35 năm nay. Dù hát hàng nghìn lần, bà vẫn thấy cảm động mỗi lần thể hiện lại tác phẩm này. Trong đêm nhạc tới, bà cũng thể hiện thêm một tác phẩm khác là Cảm ơn người tình.
Ngoài Họa Mi, Ngọc Sơn cũng là cái tên gây chú ý trong đêm nhạc tri ân nhạc sĩ Lam Phương. Vì lòng mến mộ và kính trọng đối với tài sáng tác của cố nhạc sĩ, anh nhận lời biểu diễn trong chương trình với 3 nhạc phẩm: Khóc thầm, Duyên kiếp và Em là tất cả.
Ngọc Sơn hát 'Thao thức vì em'
“Âm nhạc Lam Phương rất huyền bí, có những "chiêu" biến đổi rất tài tình, khó đoán, hợp với phong cách của tôi. Tôi có thể cảm nhận rõ những lời ca, nốt nhạc tuyệt vời của ông và khán giả cũng vậy. Không tự nhiên các chương trình về Lam Phương luôn thu hút rất đông khán giả", nghệ sĩ nói.
Dịp gặp danh ca Họa Mi, Ngọc Sơn kể từng rất thần tượng đàn chị thời còn là sinh viên trường nhạc. Anh hay tìm cách đến các đêm diễn của Họa Mi, chen chúc trong đám đông chỉ để nghe bà hát và khao khát ngày được đứng chung sân khấu với bà.
Hát nhạc Lam Phương, Ngọc Sơn không ngại bị so sánh với các giọng ca tượng đài. “Họ có thể thoải mái so sánh bất cứ điều gì, đó là chuyện tốt thôi. Có người thích kiểu này, người lại thích kiểu kia là chuyện bình thường”, anh nói.
Ngọc Sơn. Nghệ sĩ luôn lắng nghe, ghi nhận ý kiến, bình luận của khán giả và báo chí để bản thân tốt hơn. Ngọc Sơn nhấn mạnh thái độ tích cực khi lắng nghe góp ý rất quan trọng. Anh cũng tin rằng lời chê bai giúp mình thử thách lý trí, rèn luyện chữ "Nhẫn" bên trong mình.
Bên cạnh sự chuẩn bị cho đêm nhạc, Ngọc Sơn cũng bật mí đang học đến ngôn ngữ thứ 11 là tiếng Thái. Trước đó, anh từng học tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Indonesia…, nói thạo nhất tiếng Nhật, Trung và Đức. Với anh, học tập là phần không thể thiếu trong lịch trình mỗi ngày.
Giữa tháng 11 này, gia đình sẽ đưa tro cốt của Lam Phương về Việt Nam, hoàn thành tâm nguyện mà cố nhạc sĩ luôn canh cánh hơn nửa đời xa xứ.
" alt="Ngọc Sơn: Tôi đã học đến ngôn ngữ thứ 11" /> ...[详细] -
Điều ít biết về vợ trẻ kín tiếng kém 22 tuổi của NSƯT Công Ninh
Về đời tư, NSƯT Công Ninh kết hôn cùng Tuyết Vân kém 22 tuổi năm 2012. Bà xã nam nghệ sĩ từng là sinh viên Đại học Sân khấu điện ảnh TP.HCM nơi anh giảng dạy. Sau khi ra trường, cô làm diễn viên lồng tiếng và sau đó làm diễn viên trên sân khấu 5B Võ Văn Tần.
Dù cũng theo đuổi công việc nghệ thuật như chồng song Tuyết Vân khá kín tiếng. Cô hạn chế chia sẻ về đời tư và cuộc sống hôn nhân. Trang cá nhân của cô đăng ít bài viết và hầu hết đều ở chế độ bạn bè.
Trong khi đó, Công Ninh trong nhiều năm cũng giữ sự riêng tư trong chuyện tình cảm. Nam diễn viên muốn bảo vệ vợ và gia đình tránh khỏi những soi mói, điều tiếng từ dư luận.
NSƯT Công Ninh nhận xét bà xã Tuyết Vân là một người dễ thương, điềm đạm và kín đáo. Chính điều đó đã khiến nam diễn viên muốn tìm hiểu cô từ buổi đầu gặp gỡ. Tuyết Vân lại chia sẻ rằng mình thích người đàn ông khiến bản thân cảm thấy an toàn. Công Ninh không chỉ khiến cô an tâm mà đặc biệt lại còn đem đến sự hài hước.
Do chênh lệch tuổi tác nhiều, nam diễn viên và vợ không ít lần cãi nhau. Nam diễn viên kể cưới vợ lúc cô 28 tuổi - một lứa tuổi còn trẻ và hồn nhiên của đời người con gái. Cả hai vợ chồng tự lường trước những khó khăn khi bước vào đời sống hôn nhân. Tất cả mọi thứ: từ nhận thức, thẩm mỹ, sinh hoạt, đến các mối quan hệ xung quanh... đều có sự khác biệt lớn.
Tuy nhiên, cả hai dần gạt bỏ cái tôi để giữ lửa hạnh phúc theo thời gian. Công Ninh luôn cố gắng nhẫn nhịn, làm người dung hòa để mọi việc được giải quyết êm đẹp. Bé Oscar - con gái 9 tuổi của nam nghệ sĩ như một sợi dây, gắn kết cả hai hơn sau những sóng gió.
“Tôi nghĩ cuộc sống sẽ rất khổ sở nếu cả hai cứ kiểm soát, ràng buộc đối phương. Thay vào đó, chúng tôi tự tạo không gian riêng tư và cách tôn trọng các mối quan hệ xung quanh của mỗi người. May mắn khi cả vợ chồng tôi đều có chung tư tưởng sống như thế”, Công Ninh từng chia sẻ với VietNamNet.
Cưới vợ, sinh con ở tuổi xế chiều là niềm vui lớn của Công Ninh. Anh xem đây là một bước ngoặt mới với nhiều niềm vui nhưng song song đó còn có một nỗi lo không nhỏ về “cơm áo gạo tiền”.
Công Ninh cho biết, anh trân trọng quãng thời gian còn lại của cuộc đời. Anh ví mình như “đang chạy đua với thời gian” để chăm sóc, dạy dỗ, mong con sớm trưởng thành. Nguyện vọng của nam nghệ sĩ là tích góp một khoản vừa đủ để làm tiền tiết kiệm cho gia đình. Khi trách nhiệm với vợ con đã hoàn tất, anh sẽ chủ động xin chuyển vào viện dưỡng lão ở.
NSƯT Công Ninh: 'Cưới được vợ kém 22 tuổi là phúc của tôi'
Gần 10 năm hôn nhân, Công Ninh và bà xã kém 22 tuổi xây dựng tổ ấm hạnh phúc với cô con gái nhỏ. Nam diễn viên cố gắng dung hòa, trách nhiệm để cuộc sống các thành viên luôn trọn vẹn.
-
Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
Pha lê - 25/04/2025 08:45 Ý ...[详细]
-
Hà Tăng giàu có vẫn thường xuyên dùng lại đồ cũ
...[详细]
-
Đáp án trắc nghiệm “Vị quan nào từng phản vua chỉ vì quả muỗm?”
-
Nobel Hòa bình 2024 trao cho tổ chức Nihon Hidankyo
Hội đồng Giải thưởng Nobel Na Uy ca ngợi tổ chức Nihon Hidankyo đã "nỗ lực vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân".
Nihon Hidankyo, còn được gọi là Hibakusha, được thành lập bởi những người sống sót sau hai vụ ném bom nguyên tử đã ở Hiroshima và Nagasaki vào năm 1945.
Khi công bố giải thưởng, chủ tịch Ủy ban Nobel cho biết "những câu chuyện và lời chứng của Hibakusha là lời nhắc nhở quan trọng rằng việc sử dụng vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận được".
"Một ngày nào đó, những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki sẽ không còn nằm trong số chúng ta với tư cách là nhân chứng của lịch sử", Ủy ban Nobel viết trong thông cáo hôm 11/10.
Dan Smith, giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), nói với CNNrằng ông rất vui mừng vì Hibakusha đã được trao giải thưởng năm nay.
Sau 2 vụ đánh bom nguyên tử vào tháng 8/1945, các nhà hoạt động toàn cầu đã phát động phong trào nâng cao nhận thức về hậu quả nhân đạo thảm khốc của việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Dần dần, một chuẩn mực quốc tế mạnh mẽ đã phát triển, lên án việc sử dụng vũ khí hạt nhân là không thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Tiêu chuẩn này đã được biết đến với tên gọi là "sự cấm kỵ của vũ khí hạt nhân.
"Nhóm Hibakusha là chứng nhân lịch sử giúp tạo ra và củng cố sự phản đối rộng rãi đối với vũ khí hạt nhân trên khắp thế giới bằng cách dựa trên các câu chuyện cá nhân, tạo ra các chiến dịch giáo dục dựa trên kinh nghiệm của chính họ và đưa ra những cảnh báo khẩn cấp chống lại sự lây lan và sử dụng vũ khí hạt nhân", thông cáo của Hội đồng Giải thưởng Nobel viết.
Tuy nhiên, Ủy ban Nobel Na Uy cũng thừa nhận một thực tế đáng khích lệ: không có vũ khí hạt nhân nào được sử dụng trong chiến tranh trong gần 80 năm qua. Những nỗ lực phi thường của Nihon Hidankyo và các đại diện khác của Hibakusha đã đóng góp rất nhiều cho việc thiết lập "sự cấm kỵ của vũ khí hạt nhân".
Giải thưởng về hòa bình là giải Nobel duy nhất không được trao tại Stockholm (Thuỵ Điển) mà được trao tại Oslo, Na Uy.
Vào năm 2023, giải Nobel Hòa bình gọi tên nhà hoạt động người Iran Narges Mohammadi "vì cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức phụ nữ ở Iran và cuộc đấu tranh thúc đẩy quyền con người và tự do cho mọi người".
Giải Nobel được tạo ra bởi nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel, người đã chỉ thị trong di chúc rằng tài sản của ông sẽ được sử dụng để tài trợ cho "trao thưởng cho những người đã mang lại lợi ích lớn cho nhân loại trong mỗi năm".
Ông Nobel qua đời vào năm 1895 nhưng phải đến năm 1901, sau một cuộc chiến pháp lý về di chúc của ông, những giải thưởng Nobel đầu tiên mới được trao.
Mỗi năm, Ủy ban Nobel trao các giải thưởng trong 6 lĩnh vực gồm y sinh học, vật lý, hóa học, văn học, khoa học kinh tế và hòa bình.