Nhận định, soi kèo Marseille vs Saint
![](<p class=)
Ngày 11/11 hàng năm được coi là "Ngày độc thân" của giới trẻ ở một số nước trên thế giới, với ý nghĩa tôn vinh cuộc sống độc thân.Cô gái Hà thành mạo hiểm tính mạng chỉ để có một bức ảnh đẹp
Cô dâu Việt đội mũ bảo hiểm đi xe phân khối lớn về nhà chồng
Khó tin nữ sinh tránh thai bằng... nước ngọt, nhảy dây
Nguồn gốc của ngày lễ độc thân 11/11
Ngày 11/11 hàng năm được coi là "Ngày độc thân" của giới trẻ ở một số nước trên thế giới. Bởi vì ngày này được tạo thành từ 4 chữ số 1, giống như 4 cây gậy xếp liền nhau nên người Trung Quốc gọi đây là ngày "quang côn" (hiểu nôm na là "toàn gậy").
"Quang côn" trong tiếng Trung lại có nghĩa là độc thân, do đó, giới trẻ Trung Quốc đã xem ngày này như một dịp lễ đặc biệt dành cho những người độc thân.
![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/06/22/ngay-doc-than-la-ngay-nao.jpg) |
Ngày 11/11 là ngày tôn vinh cuộc sống độc thân |
Nguồn gốc của ngày độc thân 11/11 được cho là xuất hiện trong một trường học ở Nam Kinh những năm 90 của thế kỷ trước, sau đó được lan truyền rộng rãi và dần dần tạo thành một nét "văn hóa độc thân" ở Trung Quốc.
Năm 1993, tại một căn phòng trong ký túc xá trường đại học Nam Kinh có 4 sinh viên năm cuối không có người yêu.
Mỗi tối, họ đều tổ chức ngồi để nói chuyện trên trời dưới bể nhưng đến cuối cùng, chủ đề chính của những buổi nói chuyện đều chỉ là thảo luận xem làm sao để có thể thoát "ế".
Gần đến ngày 11/11, họ bỗng nảy ra ý tưởng tổ chức một hoạt động kỷ niệm độc đáo dành cho chính mình nhân ngày toàn số 1, con số tượng trưng cho sự lẻ loi.
Họ không ngờ được rằng ý tưởng của mình được rất nhiều người cùng cảnh ngộ tán dương và hưởng ứng nhiệt liệt.
Sau đó, việc ăn mừng "Ngày độc thân" đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc của sinh viên trường đại học Nam Kinh rồi lan rộng sang các trường khác trong vùng.
Đến khi những sinh viên đại học ở Nam Kinh tốt nghiệp và tỏa đi khắp nơi lập nghiệp, họ cũng mang theo cả "truyền thống" của trường mình đến các vùng miền khác.
Cùng với sự phát triển của các phương tiện truyền thông, "Ngày độc thân" dần trở thành một ngày lễ lớn dành cho những người chưa có đôi có cặp tại Trung Quốc.
Ngày độc thân 11/11 ở các nước Châu Á
"Ngày độc thân" hiện nay dành cho tất cả mọi đối tượng không phân biệt già trẻ gái trai, chỉ cần là người đang độc thân.
Hoạt động chính của những người độc thân trong ngày này là tụ tập ăn uống, hát karaoke hay uống rượu và vui hết mình. Có một số người lựa chọn cách điên cuồng mua sắm để quên đi cảm giác cô đơn, trống trải của mình.
Ở Hàn Quốc, ngày 11/11 lại mang một ý nghĩa khác - "Ngày Pepero". Trong ngày này, những bạn trẻ thường mua những chiếc bánh phủ lớp socola với hình dạng thon thon, dài dài như hình dáng số 1 (11/11) để dành tặng bạn bè, người thân... và thậm chí là người yêu.
Ở Trung Quốc, ngày 11/11 là ngày hội dành cho "Những người độc thân". Những ngày này là cơ hội cho những người độc thân ở Trung Quốc tụ tập bạn bè và vui chơi cùng nhau.
Ngày này rất được giới trẻ ưa thích, nhất là sinh viên đại học. Vào ngày 11/11 cũng là ngày những người độc thân, những người bận rộn tìm kiếm tình yêu cho mình trong "Ngày độc thân".
Tuy nhiên ngày 11/11 còn mang một ý nghĩa khác. Nó được coi là một ngày lộc phát, rất tốt cho những ai muốn kinh doanh. Vì thế rất nhiều doanh nghiệp, công ty lớn đã lấy ngày này để khai trương, khánh thành...
Nhiều doanh nghiệp sử dụng chiêu khuyến mại khủng này để "an ủi" những người độc thân. Họ nhắm đến đối tượng khách hàng là những người tự do, độc lập trong tài chính và đặc biệt là biết cách yêu thương bản thân bằng những niềm vui riêng như mua sắm.
Người dân Trung Quốc rất mong chờ ngày 11/11 hàng năm, vì đó không chỉ là ngày lễ dành cho những người độc thân mà còn được coi là "ngày đại hội mua sắm" với những chương trình khuyến mãi lớn nhất trong năm. Tất cả mọi người đều hào hứng, trong đó giới trẻ là những người chi mạnh tay nhất.
Bắt đầu từ năm 2009, một số công ty lớn chuyên bán hàng trực tuyến đã tận dụng ngày đặc biệt này để đưa ra những mức giá cực kỳ ưu đãi nhằm kích cầu tiêu dùng.
Vào ngày này, tất cả các mặt hàng đều được sale off (giảm giá) với mức giá cực hấp dẫn. Vì vậy, tất cả mọi người đều háo hức chứ không riêng gì giới FA. Doanh số bán hàng trên những trang mạng mua sắm lớn nhất Trung Quốc như của Alibaba hay Taobao liên tiếp tăng trưởng chóng mặt vào ngày 11/11.
Trước con số doanh thu ấn tượng của những công ty trên, các cửa hàng và thương hiệu cũng đồng loạt rủ nhau giảm giá cho khách hàng, tạo nên một làn sóng mua sắm khổng lồ.
Cho đến nay, ngày hội mua sắm 11/11 đã trở thành một hoạt động quy mô lớn không thể thiếu được ở đất nước đông dân nhất thế giới, thậm chí còn trở thành ngày hội mua sắm trực tuyến lớn nhất trên toàn thế giới, vượt qua cả Black Friday và Cyber Monday.
Lễ độc thân 11/11 hằng năm đã trở thành một ngày kỷ niệm dành cho những người cô đơn, đang được giới trẻ nhiều nước nhất là châu Á ưa thích. Ngày lễ này ra đời trái ngược với lễ tình yêu 14/2 của phương Tây.
![3 nàng hot girl đọ sắc ngày chớm đông](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/04/20/ntk-cuong-bely-tiep-tuc-gay-on-ao-voi-3-co-nang-hotgirl-3.jpg?w=145&h=101)
3 nàng hot girl đọ sắc ngày chớm đông
3 cô nàng hot girl Trương Hoàng Mai Anh, Ngọc Trân Phạm, Katleen Phan Võ bất ngờ đọ sắc trong bộ ảnh mới khiến nhiều người ngẩn ngơ.
" alt=""/>Ngày độc thân năm 2018 là ngày nào?
Ông Phạm Duy Vinh (huyện Ninh Giang, Hải Dương) là con trai thứ 4 trong gia đình có 8 người bị ung thư. Bất hạnh hơn, vợ ông Vinh, bà Vũ Thị Tỵ cũng vừa phát hiện ung thư máu…Đeo đẳng căn bệnh ung thư đại tràng
Mẹ ông Vinh mất do ung thư đại tràng và người anh trai cả mất do ung thư gan. Trong số 7 người còn lại, 6 người mắc ung thư đại tràng đang điều trị bệnh tại nhà.
Năm 2017 thực sự là một là năm kinh hoàng của gia đình ông Vinh. Cùng một năm, cả 3 anh em đều bị treo “án tử” bởi bệnh ung thư đại tràng, phải phẫu thuật tại bệnh viện.
Đầu năm 2017, bà Phạm Thị Mùi (em gái ông Vinh) phát hiện ra bệnh, cả nhà khăn gói lên Hà Nội mổ trong tình trạng người sút cân trầm trọng, bác sĩ chẩn đoán bà đã ở giai đoạn 3.
Bà Phạm Thị Thơi, chị gái bà Mùi đưa em lên Hà Nội để mổ, được bác sĩ khuyên đi xét nghiệm, bà cũng bàng hoàng phát hiện ra mình bị ung thư đại tràng.
![{keywords}]() |
|
Cùng năm ấy, nhận thấy có triệu chứng giống các anh, em đã từng mổ vì ung thư, ông Vinh tới viện khám và rụng rời khi thấy dòng “ung thư đại tràng” trong kết luận của bác sĩ.
Ông Vinh có lẽ là trường hợp đặc biệt nhất trong gia đình 7 người bị ung thư đại tràng bởi T4/2018, cả gia đình ông Vinh lại chết lặng khi nghe tin vợ ông bị ung thư máu. Tin dữ liên tiếp ập đến trong ngôi nhà vốn đã gặp nhiều khó khăn.
Ông Vinh có 4 người con. Hai cô con gái đầu đi lấy chồng, cặp vợ chồng ung thư phải nuôi hai cô con gái nhỏ đang học lớp 8 và lớp 2. “Có những lúc người cứ như mất trí, chẳng biết phải làm gì. Mổ xong, tôi cố gắng đi làm thuê cho người ta, nhưng đi được vài bữa lại đau không thể làm nổi. Hai vợ chồng cùng bệnh, con thì bé, tôi nghĩ chán lắm”, ông Vinh nhìn ra ngoài cửa sổ, thở dài.
Đau bụng ung thư tưởng nhầm do ăn nhiều mỳ tôm
Mấy năm trước, ông Vinh thường xuyên đau bụng đi ngoài, cũng có khi bị táo bón nhiều ngày nhưng ông chủ quan, không tới viện khám. Cho đến khi đau quá, lại thấy trong nhà có nhiều anh chị em bị ung thư đại tràng, ông mới chịu tới viện làm xét nghiệm. Kết quả bác sĩ chẩn đoán ông bị Ung thư đại tràng.
“Thấy ông ấy thường xuyên đau bụng, tôi bảo ông ấy đi khám thì ông nói ăn nhiều mỳ tôm nên nóng, không phải đi khám. Ai ngờ đến lúc phát hiện ra ung thư …ông ấy suy sụp lắm”, vợ ông Vinh chia sẻ.
Theo PGS. TS Đoàn Hữu Nghị - Chuyên gia Ung bướu Bệnh viện đa khoa MEDLATEC, khi thấy những rối loại phân, đi lại nhiều lần trong một ngày, kéo dài trên một tuần thì cần thiết phải đi soi đại tràng hoặc tìm máu trong phân. Nếu những phân đó có dấu hiệu có hemoglobin, có hồng cầu ở trong máu, chúng ta nên đi soi đại tràng để phát hiện sớm. Phát hiện sớm đảm bảo khỏi đến 98%”.
Câu chuyện về 9 người bị ung thư trong gia đình ông Vinh khiến hàng xóm không tránh khỏi bàng hoàng. Và cũng từ câu chuyện này, không ít người dân xã Văn Hội, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ý thức hơn việc bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân. Xét nghiệm và khám sức khỏe định kỳ hết sức là nhiệm vụ tiên quyết để phòng tránh các bệnh nguy hiểm.
Nằm trong chuỗi chương trình “Chung tay vì sức khỏe cộng đồng”, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tổ chức: miễn phí 5000 xét nghiệm tầm soát ung thư đại trực tràng (CEA) với tất cả người dân tại Hà Nội. Đồng thời, giảm phí 20% gói tầm soát ung thư đại trực tràng sử dụng tại 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình hoặc 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội. Thời gian: từ ngày 1/11-18/11/2018. Phạm vi áp dụng: Tất cả khách hàng đặt lịch qua tổng đài 1900 56 56 56 và nhận mã ưu đãi, hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ tối thiểu 4 giờ trước khi sử dụng dịch vụ. Để biết thêm chi tiết, liên hệ: Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC Địa chỉ: 42 -44 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội. Tổng đài: 1900 56 56 56. Website: www.medlatec.vn Email: info@medlatec.com. |
Minh Tuấn
" alt=""/>Nỗi ám ảnh gia đình có 9 người bị ung thư
![](<p class=)
Thấy người phụ nữ đi xe sang vào nhà vệ sinh công cộng, đại tiện và không xả nước, ông Đ.T gọi lại nhắc nhở. Chẳng ngờ, chị ta gọi chồng đến buông lời cay nghiệt, đòi hành hung nam công nhân vệ sinh.Trận chiến giành khối tài sản thừa kế nghìn tỷ của thiếu gia phố núi
Nữ giám đốc 'biến hình' khiến thám tử ngả mũ bái phục
Gắn bó với công việc vệ sinh môi trường đã 30 năm, trong đó hơn 2 năm làm nhân viên trông coi nhà vệ sinh công cộng ở đường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội), ông Đ.T (58 tuổi - Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long) không nhớ bao lần mình phải phiền lòng vì ý thức kém của người dân.
Theo lời ông Đ.T, hai vợ chồng ông đều làm ở đây. Nhà vệ sinh công cộng này có 2 khoang. Mỗi khoang có 1 hố xí bệt và 1 bệ tiểu cho nam giới và được mở cửa 24/24 giờ.
Công việc chính của ông là dọn dẹp, cọ rửa bồn cầu và nhắc nhở người dân chú ý bấm nút xả, bỏ giấy vào sọt sau khi đi vệ sinh.
“Bao giờ chúng tôi cũng chuẩn bị sẵn giấy khô để ngay lối ra vào nhà vệ sinh cho khách sử dụng và nhắc họ dùng xong vứt vào sọt rác.
Tuy nhiên, nhiều người vẫn cố tình bỏ giấy lung tung, vương vãi cả ra sàn nhà, bẩn thỉu vô cùng. Nhắc mỏi miệng đâu vẫn hoàn đấy, không thay đổi được gì”, giọng bức xúc, ông Đ.T nói.
![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/13/16/nam-cong-nhan-tuc-nghen-truoc-hanh-dong-cua-quy-co-vay-ngan.jpg) |
Ông Đ.T dọn dẹp khoang vệ sinh do mình phụ trách. |
Ông kể, nhiều chị em phụ nữ ăn mặc sành điệu nhưng vô duyên đến mức, có bồn cầu không dùng, họ ngồi luôn xuống sàn nhà để đại, tiểu tiện. Xong việc họ điềm nhiên đi ra, mặc kệ cho công nhân xử lý đống phế thải đó.
Khi bị phát hiện, người nào biết ý thì quay vào dọn. Thế nhưng nhiều trường hợp còn gây sự, xúc phạm công nhân vệ sinh bằng lời lẽ khó nghe khiến ông Đ.T không khỏi chạnh lòng vì sự cay nghiệt đó.
Như trường hợp người phụ nữ chừng 30 tuổi, đi ô tô sang cách đây 1 tuần. Hôm đó chị ta được chồng chở ngang qua khu vực này. Xe vừa dừng, chị ta ôm bụng, chui tọt vào nhà vệ sinh.
Sau 10 phút “trút nỗi buồn”, người phụ nữ mở cửa bước ra. Ông Đ.T ngồi ngoài “hô”: “Chị giật bồn cầu, xả nước nhé”.
Thế nhưng chị này không mảy may đáp lại mà rảo bước đi. Ông Đ.T vào kiểm tra thấy bãi phế thải của khách, liền gọi lại, góp ý.
Người phụ nữ đó không có gì tỏ vẻ xấu hổ mà lớn tiếng quát nam công nhân môi trường: “Việc của ông, kêu ca gì. Ăn lương để làm việc đó cũng không xong”.
Lời qua tiếng lại, người phụ nữ rút điện thoại gọi cho chồng. Anh chồng từ xa xuất hiện, không cần hỏi rõ lý do mà đòi xông vào hành hung nam công nhân vệ sinh.
Đến khi người dân xúm quanh chỉ trích, đôi vợ chồng đó mới chịu nhượng bộ, quay lưng bỏ đi.
“Ngày trước vợ tôi mới đi làm, gặp tình huống đó, về khóc và tủi thân lắm, đòi bỏ nghề. Tuy nhiên, tôi động viên cô ấy cố gắng đi làm vừa kiếm tiền nuôi sống gia đình, đồng thời cũng coi như giúp ích cho xã hội”, ông Đ.T bộc bạch.
“Người ta hay chê bai vệ sinh công cộng bẩn nhưng họ đâu biết, chúng tôi vừa cọ rửa xong, chỉ cần 1,2 người thiếu ý thức như vậy là mùi xú uế đã bốc lên nồng nặc. Họ đi thấy bẩn là la toáng lên, trong khi bản thân đâu chịu dội nước”, ông Đ.T nói.
Bên cạnh việc người dân đi không dội nước, khạc nhổ lung tung trong nhà vệ sinh, ông Đ.T cho biết, một số người còn tệ đến mức vứt giấy, mẩu thuốc lá và cả băng vệ sinh xuống bồn cầu, gây tắc, buộc ông phải tự tay moi những dị vật đó lên.
![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/13/16/nam-cong-nhan-tuc-nghen-truoc-hanh-dong-cua-quy-co-vay-ngan-1.jpg) |
Mặc dù có sọt rác bên cạnh nhưng ông Đ.T cho hay, người dân thường vứt tung tóe giấy ra sàn nhà |
Lần khác, một cô gái trẻ, xinh xắn, dạo chơi với người yêu trên phố đi bộ vào dịp cuối tuần. Cô gái chắc đang trong thời kỳ nguyệt san nên vào nhà vệ sinh thay, rửa.
Xong việc, cô gái này không vứt băng vệ sinh vào thùng rác bên cạnh mà tiện tay thả xuống bồn cầu rồi xả nước.
Miếng băng vệ sinh không trôi mà mắc kẹt lại. Khi ông Đ.T vào dọn, thấy vậy đã chạy theo, nhắc cô gái lần sau chú ý vứt rác đúng nơi quy định. Cô gái này thẹn với bạn trai, rối rít xin lỗi nhờ ông Đ.T dọn giúp.
Ông Đ.T cũng cho hay nhiều những trường hợp ông và các đồng nghiệp phải thông cảm, không bao giờ ý kiến gì mà chỉ lẳng lặng dọn dẹp giúp.
“Như cụ ông bị lẫn do tuổi tác, nhà ở phố cổ. Mỗi lần dùng nhà vệ sinh đi đại tiện, cụ văng tung tóe, bôi bẩn khắp nền nhà cho đến gương và bồn rửa tay, có khi bước ra ngoài, quần áo dính bê bết phân. Tôi phải nhờ người tìm đến nhà, gọi con ra đón về thay rửa cho ông cụ”, nam công nhân 58 tuổi nhớ lại.
![Nửa đêm, cô dâu gào khóc bỏ chạy khỏi phòng tân hôn](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/11/12/08/nua-dem-co-dau-gao-khoc-bo-chay-khoi-phong-tan-hon.jpg?w=145&h=101)
Nửa đêm, cô dâu gào khóc bỏ chạy khỏi phòng tân hôn
Vợ của Q đã bỏ chạy khỏi giường tân hôn cùng những tiếng la hét. Q phải lao ra giữ vợ. Lúc ôm được vợ vào lòng, anh mới phát hiện...
" alt=""/>Nam công nhân tức nghẹn trước hành động của quý cô váy ngắn