Ô tô Skoda của Séc vào Việt Nam từ năm 2023
Hãng xe của Cộng hòa Séc (Czech) là Skoda sẽ chính thức vào Việt Nam từ năm 2023 theo một thỏa thuận hợp tác mới ký với TC Motor cuối tuần trước. TheÔtôSkodacủaSécvàoViệtNamtừnălich bong da anho đó, xe Skoda sẽ chủ yếu bán dưới dạng nhập khẩu, sau đó mới tiến tới lắp ráp.
Nhà máy sản xuất ô tô Skoda dự kiến đặt tại Quảng Ninh. Đây cũng là nơi đặt trụ sở nhà phân phối mới của Nissan Motor tại Việt Nam, gần tổ hợp Công nghiệp hỗ trợ do TC Motor đầu tư từ năm 2020. Mô hình đầu tư này khá giống lựa chọn của Trường Hải khi đặt tổ hợp nhà máy ô tô ở KCN Chu Lai, Quảng Nam.

Với tư cách là nhà sản xuất ô tô lớn nhất của Séc, Škoda Auto chia sẻ chiến lược chọn Việt Nam làm cứ địa sản xuất ô tô cho khu vực Đông Nam Á là dựa trên nền tảng mối quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa Cộng hòa Séc và Việt Nam. Do đó, thị trường Việt Nam với gần 100 triệu dân sẽ trở thành cửa ngõ cho nhãn hiệu ô tô Séc tiến vào thị trường ASEAN, đích đến hấp dẫn hơn với tổng số 10 quốc gia trong khu vực thương mại tự do và cơ hội tiếp cận hơn 600 triệu khách hàng tiềm năng.
Skoda là cái tên vẫn còn khá xa lạ với người dân Việt bởi đây là thương hiệu xe chỉ phổ biến ở Trung và Đông Âu. Tuy nhiên, Skoda được ví như "Toyota của châu Âu" bởi hướng đến phân khúc xe giá rẻ cho người có thu nhập thấp ở châu Âu.
Skoda Auto thành lập năm 1925, trụ sở chính hiện ở Mladá Boleslav, Cộng hòa Czech. Năm 2000, Skoda được tập đoàn Volkswagen AG mua lại, chính thức nằm "chung nhà" với Porsche, Audi, Ducati, Seat, Scania, Lamborghini, Bentley...
Chính vì thuộc sở hữu của "gã khổng lồ" Volkswagen nên Skoda có thể sử dụng nguồn cung cấp phụ tùng, thiết kế và tài chính để tập trung cho thị trường Đông Âu. Ngoài 3 nhà máy ở Czech, Skoda còn sản xuất ở Trung Quốc, Nga, Slovakia, Ấn Độ và Ukraine. Việt Nam chính là điểm đến mới và là nhà máy đầu tiên mà Skoda đặt ở Đông Nam Á.
Skoda đang sản xuất 11 mẫu xe, trải rộng ở nhiều phân khúc gồm cả xe chạy xăng, dầu lẫn điện. Hiện tại, Octavia đang là chiếc xe bán chạy nhất của Skoda với doanh số năm 2021 đạt hơn 200.000 chiếc, tiếp đến là Skoda Kamiq bán hơn 120.000 xe và mẫu Karoq bán hơn 119.000 xe.
Sự xuất hiện của Skoda sẽ làm phong phú thêm thương hiệu ô tô châu Âu tại Việt Nam. Đây là thương hiệu xe Âu thứ 3 lắp ráp trong nước, sau Mercedes-Benz và Peugeot.
Đối thủ chính của Skoda sẽ là Peogeot và Volkswagen. Dù chưa có thông tin về dải sản phẩm và giá bán nhưng phân khúc giá xe mà Skoda hướng đến chính là thị phần mà Peogeot và Volkswagen đang nắm giữ tại Việt Nam.
Hiện tại, cả Peogeot và Volkswagen đều có xe cỡ B, C và SUV cỡ D giá trên dưới 1 tỷ đồng, trong đó xe Peugeot đang bán khá tốt nhờ chính sách giá của Trường Hải cũng như có được thời gian đầu tư dài từ trước. Riêng Volkswagen có thị phần khá thấp bởi là xe nhập khẩu, đại lý ít và giá còn cao nên thường xuyên áp dụng chính sách khuyến mại hạ giá để kéo doanh số.
Thuận lợi của Skoda khi bán xe và lắp ráp tại Việt Nam sẽ đến từ đối tác TC Motor có kinh nghiệm phân phối và sản xuất xe Hyundai hơn chục năm, tuy nhiên khó khăn cũng không nhỏ vì là thương hiệu mới, ít quen thuộc, sẽ cần thời gian để chứng minh.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn hay đánh giá như thế nào về hãng xe Skoda? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Giới kinh doanh ô tô nhìn nhận vẫn khó trông chờ giá xe sang châu Âu giảm sâu dưới tác động của Hiệp định EVFAT với lộ trình thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ châu Âu giảm 0%.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
"Máy lọc không khí" là cái tên hài hước được gán cho máy chơi game PS5
Trên fanpage PlayStation Vietnam, thông tin về việc cho phép đặt mua trước PS5 cũng đã tạo ra một sự bùng nổ tương tác với hàng chục nghìn lượt thích và bình luận. Nhiều bức ảnh chế đã ra đời dịp này gọi PS5 là máy lọc không khí, ám chỉ việc các ông chồng phải lén lút che giấu mục đích thật sự để xin tiền vợ mua máy chơi game.
Thực tế, không phải đợi đến bây giờ, các phiên bản trước của PS5 như PS4, PS3 cũng tạo ra cơn sốt tương tự ở Việt Nam. Chỉ có điều, thời điểm đó mạng xã hội chưa bùng nổ và tạo ra những trending, ảnh chế viral như lúc này.
Việc người Việt phát sốt với dòng máy PlayStation nói chung bắt nguồn từ những năm 90 của thế kỷ trước. Thời điểm đó, ngoài các máy chơi game giải trí hạng nhẹ của Nintendo, PlayStation 1 xuất hiện ở các cửa hàng điện tử từ giữa thập niên 90s đã tạo ra một trào lưu mới lạ chưa từng thấy nhờ đồ họa vượt trội so với các đối thủ.
Cơn sốt PS5 là hệ quả của một quá trình tích tụ dài hơi khi những game thủ năm xưa nay đã trưởng thành và vẫn giữ niềm đam mê chơi game Thời hoàng kim của PlayStation gắn chặt với dòng game đá bóng Winning Eleven, mà sau này đổi tên thành Pro Evolution Soccer (hay còn gọi tắt là PES). Khi đó, văn hóa đá PES đã trở thành một hoạt động quen thuộc của thế hệ game thủ 8x, 9x đời đầu, mà nó được đồng hóa với hoạt động chơi điện tử ở quán PS2, PS3.
Cho đến thời PS4, PS5 khi việc mua máy không còn quá khó khăn, những game thủ đời đầu nay đã trưởng thành chính là những khách hàng trung thành nhất của Sony. Một phần cũng là nhờ các cửa hàng bán máy xách tay đã giúp tăng độ nhận diện và sự phổ biến cho PlayStation trước khi Sony có chính sách riêng và dần quan tâm tới thị trường Việt Nam.
Trước đó, khi PS5 mở bán ở nước ngoài, không ít game thủ Việt đã cắn răng chấp nhận bỏ ra số tiền gần như gấp đôi để trở thành một trong những người đầu tiên trải nghiệm chiếc máy chơi game này. Hàng loạt các clip đập hộp PS5 trên YouTube của người Việt với hàng chục nghìn view đã phần nào chứng tỏ sức nóng của cỗ máy này trước giờ G.
Phương Nguyễn
PS5 xách tay đắt hơn chính hãng 9 triệu đồng
Máy Sony PlayStation 5 đang bán trên thị trường xách tay có giá cao hơn hàng chính hãng khoảng 9 triệu đồng.
" alt="Vì sao dân tình phát sốt với 'máy lọc không khí' PS5?" />Xu hướng nghỉ dưỡng - làm việc tại nhà mùa dịch
Ngay khi chính phủ các nước áp dụng giãn cách xã hội nhằm đảm bảo phòng chống dịch, nhiều tập đoàn đa quốc gia cho phép hàng trăm nghìn nhân viên làm việc tại nhà dài hạn như Google; Twitter, Fujitsu… Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tại Việt Nam, hầu hết các tập đoàn, trụ sở văn phòng điều hành đều chia nhỏ, yêu cầu nhân viên đăng ký làm việc tại nhà luân phiên…
Trước sự thay đổi về phương thức làm việc, đi lại, người dân ngày càng quan tâm tới không gian nghỉ dưỡng, không gian làm việc tại chính ngôi nhà của mình.
Có không gian riêng tư để thư giãn là yếu tố cơ bản với “ngôi nhà trốn dịch” Theo ý kiến của nhiều kiến trúc sư, không gian nhà ở đã có nhiều thay đổi khi đại dịch Covid-19 diễn ra. Ngoài đáp ứng nhu cầu sinh hoạt còn cần có không gian để làm việc, luyện tập sức khỏe, thư giãn tại nhà. Người mua nhà không chỉ ưa chuộng dự án có môi trường xanh, sinh thái còn cần đáp ứng các nhu cầu như nhà thông minh, tiện ích đa dạng, khép kín, dễ dàng kết nối thông tin...
Trong bối cảnh dịch bệnh, những căn nhà phố khá được ưa chuộng, bởi không gian rộng rãi, dễ đảm bảo yêu cầu giãn cách.
Nhà phố được ưa chuộng trong đại dịch Covid-19 Báo cáo thị trường bất động sản quý II/2021 của Savills Việt Nam cho thấy, hoạt động thị trường biệt thự, liền kề đạt 1.087 giao dịch, tăng 16% theo quý và 131% theo năm.
Ngôi nhà thứ hai đáng sống ở Buôn Ma Thuột
Ngôi nhà thứ hai sống chung với dịch đã trở thành xu thế năm 2021 Như một điểm nhấn đóng góp vào tiến trình phát triển, thay đổi của Tây Nguyên, dự án Thành phố Cà phê đã lọt vào top 5 dự án được quan tâm nhiều nhất 5 tháng đầu năm 2021 (theo thống kê của kênh thông tin bất động sản Vhome), được giới chuyên gia nhận định sẽ trở thành đô thị tiềm năng trong xu hướng tạo lập ngôi nhà thứ hai để sống chung với đại dịch.
Tọa lạc tại trung tâm Buôn Ma Thuột, từ Thành phố Cà phê có thể kết nối dễ dàng với các đô thị lớn trong cả nước chỉ bằng đường hàng không. Đây là yếu tố thuận lợi dành cho những ai đang làm việc tại các đô thị lớn muốn tìm một nơi để “trốn dịch” khi cần.
Với diện tích mặt nước, cây xanh chiếm tỉ lệ tới hơn 50% toàn dự án, Thành phố Cà phê trở thành đô thị sinh thái có tỉ lệ phủ xanh trên đầu người cao. Khác với hầu hết các chủ đầu tư, Trung Nguyên Legend tập trung xây dựng tiện ích dành cho chủ nhân trước tiên. Hàng loại tiện ích đã được đưa vào hoạt động, trở thành điểm đến dành cho khách du lịch, cộng đồng địa phương như: Bảo tàng Thế giới Cà phê, vườn Zen, tổ hợp thể thao gym - yoga - bắn cung; khu luyện tập cưỡi ngựa Ả Rập – Golf 3D.
“Kết nối dễ dàng, đảm bảo yếu tố ngôi nhà 3 trong 1 có thể vừa sống, làm việc, nghỉ dưỡng… Thành phố Cà phê sẽ trở thành nơi mơ ước của nhiều người, đặc biệt thế hệ khách hàng gen Z - những người có xu thế dịch chuyển đến những vùng có thiên nhiên trong lành, và làm việc tự do từ xa”, một nhà đầu tư nhận định.
Tố Uyên
" alt="Ngôi nhà thứ hai được ưa chuộng trong đại dịch" />Trong thông tin chia sẻ với ICTnews sáng nay, ngày 25/3/2017 - thời điểm dự kiến khôi phục được hoàn toàn dung lượng kênh truyền trên tuyến cáp quang biển Liên Á theo lịch thông báo này 20/3 của đối tác Tata, đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết kế hoạch sửa xong cáp Liên Á lạilại tiếp tục lỗi hẹn.
Vị đại diện ISP này cho hay, theo thông tin Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp biển Liên Á mới cập nhật tới các ISP tại Việt Nam, việc xin giấy phép để đưa tàu tiếp cận vị trí cáp xảy ra lỗi vào ngày 4/3 (vị trí nằm ngoài khu vực xin phép đã xin phép trước đó - PV) đã được phía cảng biển chấp thuận và lấy được giấy phép vào 9h sáng ngày 24/3/2017.
Đồng thời, phía Tata cũng thông tin thời gian dự kiến hoàn thành việc sửa chữa nhánh S1 của tuyến cáp biển Liên Á là ngày 1/4/2017. Như vậy, thời gian khắc phục xong lỗi trên nhánh S1 hướng Singapore của cáp Liên Á đã bị lùi tiếp 6 ngày nữa so với lịch cũ.
Trong thông báo mới nhất của đối tác Tata gửi các ISP tại Việt Nam, ngoài nhánh S1 hướng Singapore, tuyến cáp quang biển Liên Á còn đang bị lỗi cả ở vị trí cáp trên đất liền và nhánh S9 hướng Hong Kong.
" alt="Cáp quang biển Liên Á chưa biết đến bao giờ mới sửa xong" />Bác sĩ Phùng Thị Nhung, nguyên Trưởng khoa gây mê hồi sức, BV Răng Hàm Mặt Trung ương.
“Mỗi ngày, điểm tiêm của chúng tôi tiêm cho khoảng 800 người. Công việc bắt đầu từ 7h30 sáng, có hôm đến 7, 8h đêm mới kết thúc. Nhưng có những ngày, 11h đêm tôi vẫn phải kiểm tra lại công việc tiêm của ngày mai. Ở tuổi 72, với khối lượng công việc như vậy, nói không mệt là không đúng”, bác sĩ Nhung chia sẻ.
Ngoài tiêm, nữ bác sĩ còn phụ trách công tác điều động, cấp cứu sau tiêm cho người dân. Công việc quá bận, bệnh viện triển khai mô hình “4 tại chỗ” nên bà ở lại bệnh viện để thuận tiện cho công tác.
Ngày 2/9 vừa qua, có được một ngày nghỉ, bà về nhà để nghỉ ngơi. Nhưng đến chiều hôm sau, bệnh viện báo có đợt tiêm chủng mới, nữ bác sĩ lại rời nhà.
Mong muốn nhiều người dân được tiêm vắc xin
Bác sĩ Nhung nhấn mạnh, sàng lọc là công tác rất quan trọng trong tiêm chủng. Theo chủ trương Bộ Y tế, hiện tại, đối tượng tiêm chủng được mở rộng hơn. Thay vì tất cả mọi người phải đo huyết áp trước tiêm, nay các đối tượng như người cao tuổi (trên 65), có bệnh nền, có tiền sử huyết áp mới phải thực hiện khâu này.
Điểm tiêm ở Bệnh viện mắt Hà Nội 2 từng đón nhiều đối tượng là người cao tuổi. “Nhiều người do lo lắng, hồi hộp nên đến điểm tiêm huyết áp lên cao. Có cụ bệnh nền nặng như cụ đặt đến 3 stent động mạch vành, cụ có bệnh ung thư... Dù vậy chúng tôi vẫn cố gắng điều trị để họ có cơ hội được tiêm vắc xin, chỉ trừ trường hợp chống chỉ định tiêm theo phác đồ của Bộ Y tế”, bà Nhung nói.
Người cao tuổi đi tiêm vắc xin. Theo bác sĩ Nhung, người cao tuổi dù thường xuyên ở nhà nhưng con, cháu ra ngoài có thể mang virus về nhà và lây nhiễm cho họ. Nếu mắc Covid-19 sẽ dễ diễn tiến nặng và nguy cơ tử vong.
Cũng theo bà Nhung, trước khi Hà Nội có chiến dịch đẩy mạnh việc tiêm chủng, một người đến được điểm tiêm phải qua cả chặng đường dài khi họ phải là đối tượng ưu tiên, phải khai báo, chờ đợi…Nếu trì hoãn, sau này, họ rất khó cơ hội tiêm lại.
“Khi một người được tiêm vắc xin nghĩa là chúng tôi đã đưa ra cộng đồng một người được bảo vệ. Nếu bạn ra cộng đồng không có vũ khí sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh và lây lan cho người khác. Vì vậy người tiêm chủng cố gắng đưa vào cộng đồng càng nhiều người được bảo vệ càng tốt”, bà nói thêm.
Với người già huyết áp cao, bác sĩ Nhung và nhân viên y tế ưu tiên cho họ được nghỉ ngơi, tạo tâm lý thoải mái. Sau đó, nữ bác sĩ phải dùng thuốc huyết áp cho người đến tiêm.
Nhiều người cao tuổi, đặc biệt là người có bệnh nền đã lộ rõ sự vui mừng, an tâm khi được tiêm vắc xin. “Họ mừng lắm, liên tục cảm ơn nhân viên y tế vì không nghĩ mình có thể được tiêm. Trong đó, có trường hợp một cụ ông 88 tuổi ở Hà Nội. Huyết áp cao, sau 3 tiếng đồng hồ can thiệp, ông mới có thể đủ điều kiện để tiêm”, bà Nhung kể.
Ở khâu sàng lọc, bà Nhung cũng nhấn mạnh sự cẩn thận, kỹ càng vì nhiều trường hợp muốn được tiêm nên không thành thật khi khai báo thông tin.
Bác sĩ Nhung khám sàng lọc cho người dân trước khi tiêm vắc xin. Sau tiêm, việc theo dõi, xử lý các trường hợp sốc phản vệ cũng được chú trọng. Đội ngũ bác sĩ, y tá theo dõi rất sát người sau tiêm, khi có dấu hiệu biến chứng lập tức chuyển vào phòng cấp cứu riêng.
“Phản ứng đa phần là người tiêm vắc xin về nhà không ngủ được, hoa mắt, chóng mặt, chân tay tê, bủn rủn… Thậm chí, có người đơn giản chỉ là do lo lắng thái quá, liên tục gọi điện. Với những trường hợp này, tôi cũng cố gắng để trấn an và hướng dẫn họ xử lý các triệu chứng”, bà nói.
Theo bác sĩ Nhung, công việc của nhân viên y tế tại điểm tiêm chủng thời gian này khá vất vả. Có những điểm tiêm nóng bức, y bác sĩ đổ mồ hôi như tắm. Có những đêm, gọi điện cho đồng nghiệp, bà được biết họ vẫn đội mưa giữa đêm để đi tiêm chủng, lấy mẫu xét nghiệm cho người dân.
Các con đều đã lập gia đình, bác sĩ Nhung có thời gian dành hết cho việc chuyên môn. Con gái thứ 2 của bà cũng là một bác sĩ. Thỉnh thoảng, chị đến tham gia hỗ trợ tiêm chủng cùng mẹ và đồng nghiệp.
“Các con rất lo cho sức khỏe của mẹ, thỉnh thoảng lại mang đồ ăn đến điểm tiêm bồi dưỡng khi nhiều ngày mẹ chưa về nhà. Là một bác sĩ, khi dịch bệnh căng thẳng, tôi không thể đứng ngoài cuộc chiến này”, bà Nhung nói.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang
Bác sĩ trắng đêm tư vấn giúp F0 103 tuổi vượt nguy kịch
Tối 17/8, được tình nguyện viên báo tin 2 người trong một gia đình 4 F0, đều có bệnh nền ở TP.HCM đang trở nặng, BS tư vấn Nguyễn Văn Chánh - BS quản lý phó của Khu vực 760 mạng lưới Thầy thuốc đồng hành, vội vã cầm điện thoại.
" alt="Nữ bác sĩ nghỉ hưu 72 tuổi nhiều tháng xa nhà, tình nguyện đi chống dịch Covid" />VinFast Fadil bất ngờ dẫn đầu danh mục xe bán chạy nhất với tổng số 1.090 xe bán ra. Dù giảm so với tháng trước, nhưng doanh số này đủ đưa Fadil vượt qua các mẫu xe ăn khách nhất là Toyota Vios, Hyundai Accent và Grand i10 để lên vị trí đầu bảng trong tháng 2. Doanh số này có được nhờ chính sách bán hàng của hãng xe Việt.
Kia Seltos: 1.012 xe
Kia Seltos cũng là một nhân tố gây bất ngờ khi duy trì được doanh số bán ra. Có tổng số 1.012 chiếc Kia Seltos giao đến tay khách hàng trong tháng 2, giảm không đáng kể so với tháng trước đó. Điều này đã giúp mẫu crossover này lọt top xe bán chạy, ở ngay vị trí thứ 2 sau Fadil và cũng trở thành mẫu xe ăn khách nhất phân khúc. Đồng thời cũng cho thấy sức hấp dẫn của mẫu xe này đối với các khách hàng mua xe cá nhân.
Hyundai Accent: 915 xe
Vẫn là mẫu xe bán chạy nhất của Hyundai tại Việt Nam, nhưng Accent rơi xuống vị trí thứ 3 khi tiêu thụ được 915 chiếc trong tháng 2. Doanh số giảm thấp, nhưng Accent cũng là mẫu xe bán chạy nhất phân khúc vì tới tận cuối tháng 2, đối thủ Toyota Vios mới ra phiên bản mới.
Ford Ranger: 770 xe
Mẫu xe bán tải Ranger vẫn là quân bài thế mạnh của Ford trong khi các mẫu xe SUV hay MPV không đạt như kì vọng khi bị cạnh tranh mạnh. Tháng 2, Ford Việt Nam bán ra 770 chiếc Ranger, duy trì vị thế trong danh mục xe bán chạy cũng như trong phân khúc xe bán tải.
Toyota Corolla Cross: 726 xe
Trong khi nhiều mẫu xe bán chạy truyền thống của Toyota tụt hàng hoặc rơi khỏi Top 10 xe ăn khách, Corolla Cross lại lọt vào danh mục với 726 xe bán ra trong tháng 2.
Đây cũng là mẫu xe đô thị đang được nhiều khách hàng cá nhân lựa chọn. Do đó, Corolla Cross vẫn duy trì được doanh số khi sức mua của các mẫu xe khác giảm sút.
Mitsubishi Xpander: 630 xe
Xpander tiêu thụ được 630 xe trong tháng 2. Là một trong những mẫu xe có biên độ giảm sâu nhất so với tháng trước đó. Xpander là mẫu xe được nhiều người lựa chọn cho mục đích kinh doanh. Do đó, doanh số bị ảnh hưởng trong tháng Tết của mẫu xe này cũng là điều có thể lý giải.
Honda City: 613 xe
Phiên bản mới của Honda City ra mắt thị trường cuối năm ngoái và đến tay khách hàng vào tháng 1/2021. Lượng xe bán ra của City cũng giảm từ 1.579 chiếc trong tháng 1 giảm xuống 613 xe.
Toyota Vios: 554 xe
Từ mẫu xe ăn khách nhất thị trường trong nhiều năm, lượng xe bán ra của Toyota Vios giảm sâu chưa từng thấy. Tháng 2/2021, Toyota Vios chỉ tiêu thụ được 554 chiếc, rơi từ vị trí số 1 xuống gần cuối top 10.
Một phần nguyên nhân bởi cuối tháng 2, phiên bản Toyota Vios 2021 được giới thiệu ra thị trường Việt Nam. Sự đổi mới của Vios 2021 theo xu hướng trẻ trung, thể thao hơn và các nâng cấp về tính năng có thể giúp mẫu xe này tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng hơn. Do đó dù giá tăng so với bản cũ nhưng mẫu xe này vẫn có những sức hút nhất định với khách hàng Việt Nam. Do đó, sự sụt giảm này chỉ mang tính tạm thời.
Mazda CX-5: 551 xe
Mẫu xe do Thaco lắp ráp và phân phối lọt danh sách xe bán chạy. Theo báo cáo có 551 chiếc Mazda CX-5 được bán ra trong tháng 2 trong khi các đối thủ như Honda CR-V đều không được góp mặt trong danh sách xe bán chạy.
Hyundai Grand i10: 513 xe
Doanh số Hyundai Grand i10 rơi sâu trong tháng 2/2021. Là 1 trong 2 mẫu “gà đẻ trứng vàng” cho TC Motor, Hyundai Grand i10 thường xuyên có doanh số bán ra trên 1.000 xe/tháng.
Tháng 1/2021, đã có 1.393 chiếc i10 được bán ra thị trường Việt Nam nhưng sang tháng 2, chỉ có 513 xe được tiêu thụ ở thị trường trong nước, điều này cũng đưa mẫu xe đô thị này xuống cuối bảng danh sách các dòng xe ăn khách trong tháng 2.
Cùng với Accent, Grand i10 là “gà đẻ trứng vàng” của TC Motor. Mẫu xe này liên tục lọt top xe bán chạy và đứng đầu phân khúc. Tuy nhiên, sang tháng 10 Grand i10 đã phải nhường vị trí này cho VinFast Fadil và xếp ở vị trí thứ 4.
Hoàng Nam
Thị trường ô tô Việt giảm sâu tháng Tết
Lượng xe bán ra ở thị trường Việt Nam trong tháng 2 chỉ đạt 18.300 xe, giảm sâu do trùng với thời điểm Tết Nguyên đán. Doanh số của tất cả các hãng xe đều ảm đạm.
" alt="Top xe bán chạy: VinFast Fadil lần đầu giữ 'ngôi vương', Toyota Vios gần cuối bảng" />>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Sáng 23/9, Hà Nội không có thêm ca Covid-19
Tính từ 18h ngày 22/9 đến 6h ngày 23/9, Sở Y tế Hà Nội cho biết địa bàn không ghi nhận ca mới. Tổng số mắc tại Hà Nội hiện vẫn là 3.950 trường hợp.
" alt="Trưa 23/9, Hà Nội ghi nhận 5 ca Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- ·Cơ hội nào cho dịch vụ VOD bản quyền ở Việt Nam?
- ·Ông lớn địa ốc nợ tiền đất khó đòi Hà Nội chuyển hồ sơ sang công an
- ·MU tống khứ De Gea, đôn Henderson lên số 1
- ·Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- ·Xe buýt mất lái lao vào trạm xăng
- ·Đánh giá sạc Anker A2045: PowerPort Atom III slim
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 10/3
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- ·Lưu ý quan trọng khi chọn gỗ thông, gỗ xoan làm nhà
Kết quả Premier League 2020/2021NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh05/0305/0301:00Fulham FC
0:1 TottenhamVòng 29K+PM05/0301:00West Brom 0:1 EvertonVòng 29K+PC05/0303:15Liverpool FC 0:1 ChelseaVòng 29K+PM" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 5/3" />Gia Lộc (Hải Dương) những ngày đầu tháng 3/2021. Dù chỉ ít giờ nữa lệnh cách ly xã hội toàn tỉnh sẽ hết hiệu lực (0h ngày 3/3), trên nhiều con đường của địa phương này, người dân vẫn chấp hành nghiêm túc việc hạn chế đi lại.
Đâu đó trên những cánh đồng, thấp thoáng hình ảnh những người nông dân vẫn đang cần mẫn với công việc hàng ngày của mình. Với những con người này, dù có dịch hay không, vườn rau màu của họ không thể một ngày thiếu vắng người coi sóc, thu hái. Với hơn 93.000 ha đất nông nghiệp, chiếm 56,5% tổng diện tích toàn tỉnh, Hải Dương là tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn. Sản phẩm nông nghiệp chính của địa phương này chủ yếu là các loại rau củ quả và các loại thủy sản, gia súc gia cầm. Ở thời điểm chưa có đại dịch, khó khăn lớn nhất khi tiêu thụ nông sản tại đây là việc kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu thụ. Khi dịch Covid-19 bùng phát, trong điều kiện phong tỏa, hạn chế phương tiện đi lại, khó khăn này càng nhân lên gấp bội. Sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nông nghiệp, cũng giống như nhiều thế hệ đi trước, cuộc sống của ông Đỗ Văn Chung (thôn Quang Bị, xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc, Hải Dương) gắn bó chủ yếu với đồng ruộng. Mảnh ruộng mà gia đình ông Chung sở hữu trồng các loại rau củ như su hào, bắp cải, súp lơ, bầu, bí, mướp,... với sản lượng bình quân khoảng 2 tấn/sào. Lượng nông sản này đem về cho ông từ 7-8 triệu đồng/sào mỗi năm. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh, xe tỉnh khác không vào được Hải Dương và ngược lại, xe Hải Dương cũng không sang được địa phương khác. Việc tiêu thụ nông sản của gia đình ông Chung vì thế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo ước tính, giống như nhiều hộ dân quanh đó, thiệt hại kinh tế mà đợt dịch này gây ra cho gia đình ông Chung là khoảng 60% mỗi sào. May mắn hơn ông Chung, anh Phùng Danh Út - chủ vườn dưa sạch Út Thềm (Gia Lộc, Hải Dương) không bị ảnh hưởng quá nhiều vì dịch bệnh. Vườn dưa sạch của anh được tiêu thụ hết do đã ký hợp đồng bao tiêu với HTX nông nghiệp. Ngoài trồng dưa trong nhà lưới, nông trại của người nông dân này còn trồng thêm su hào, bắp cải. Theo anh Chung, nhờ bà con ở Hà Nội, Hải Phòng hỗ trợ tiêu thụ hộ nên thiệt hại của gia đình anh không nghiêm trọng như nhiều hộ nông dân khác. Tuy vậy, giá nông sản năm nay không được như những năm trước, hàng hóa cũng ế ẩm hơn nhiều. Để giải quyết vấn đề cho người nông dân, Hải Dương đã thành lập nhiều nhóm hỗ trợ trên Zalo với sự tham gia của người nông dân cùng các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Khi có nông sản cần tiêu thụ, người dân địa phương có thể đăng tải lên group để tìm đầu mối. Với các doanh nghiệp, đây chính là cầu nối giữa họ và người sản xuất. Nhờ cách làm này, hàng trăm tấn rau củ quả và thịt gia cầm tại Hải Dương đã được xuất bán ra thị trường. Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề của Hải Dương, một đoàn công tác Tổng công ty CP Bưu chính Viettel (Viettel Post) do Tổng giám đốc Trần Trung Hưng dẫn đầu đã xuống tận nơi để thị sát việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn. Với thế mạnh về dịch vụ chuyển phát, Viettel Post đang muốn giúp bà con nông dân Hải Dương chuyển đổi số việc tiêu thụ nông sản. Điều này được thực hiện thông qua sàn TMĐT Vỏ sò. Đây cũng là cách giúp người tiêu dùng tiêu thụ hàng hóa giúp người nông dân, lại vừa có thể an tâm về những sản phẩm đảm bảo chất lượng và rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ. Định hướng của doanh nghiệp này là tập trung phổ biến việc sử dụng sàn TMĐT Vỏ sò cho bà con, đặc biệt là những hộ có sản lượng tiêu thụ lớn, từ đó nhân rộng tới những hộ gia đình khác. Việc tiêu thụ hàng hóa theo cách này sẽ giúp ổn định sản phẩm đầu ra cho người nông dân. Giá trị mà người nông dân nhận được cũng sẽ cao hơn do khả năng tiếp cận trực tiếp với người dùng cuối. Đây được xem là lời giải hiệu quả nhất để giải tận gốc “bài toán” chung của những người nông dân Việt Nam. Trọng Đạt
Giúp nông sản thoát cảnh “giải cứu” ở vỉa hè
Hàng ngàn tấn nông sản ở Hải Dương và nhiều vùng nông thôn khác sẽ không còn rơi vào cảnh phải “giải cứu” vì dịch bệnh nhờ sàn thương mại điện tử.
" alt="Lên sàn giải cứu nông sản đến tận tay người mua" />Chính phủ Italy đã quyết định viện trợ bổ sung 796.000 liều vắc xin AstraZeneca cho Việt Nam thông qua cơ chế COVAX nhằm hỗ trợ Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid-19.
Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, quyết định mới nhất này nâng tổng số vắc xin mà Italy viện trợ cho Việt Nam là hơn 1,6 triệu liều, đưa Việt Nam trở thành một trong những đối tác ưu tiên nhận vắc xin lớn nhất của Italy trên toàn cầu. Italy cũng là một trong những thành viên Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ lớn nhất cho Việt Nam qua cơ chế COVAX.
Trước đó, ngày 14/9, Việt Nam cũng đã tiếp nhận 812.060 liều vắc xin của Italy phục vụ cho chiến dịch tiêm chủng phòng Covid-19.
Bên cạnh Italy, các nước châu Âu cũng đã viện trợ vắc xin đáng kể cho Việt Nam trong thời gian qua. Châu Âu và Mỹ là những nguồn viện trợ chính cho Việt Nam thông qua cơ chế COVAX và song phương tính tới nay.
Vào chiều 20/9, Bộ Y tế cũng đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rút ngắn khoảng cách giữa 2 mũi tiêm vắc xin AstraZeneca.
Theo đó, Bộ Y tế đồng ý để các tỉnh, thành phố tự quyết định việc rút ngắn khoảng cách 2 mũi vắc xin AstraZeneca ngừa Covid-19, tuy nhiên phải dựa trên khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, nhà sản xuất và hướng dẫn của Bộ Y tế.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang
Lý do vắc xin Covid-19 không có tác dụng mãi mãi
Một số loại vắc xin có tác dụng 5-10 năm thậm chí bảo vệ trọn đời cho một người khỏi nhiễm bệnh. Nhưng vắc xin Covid-19 thì không.
" alt="Italy viện trợ bổ sung 796.000 liều vắc xin Covid" />Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện dã chiến số 16 đang điều trị cho gần 1.200 bệnh nhân. Trong đó, tại Trung tâm Hồi sức tích cực của Bạch Mai có 360 bệnh nhân nặng, tại Bệnh viện dã chiến số 16 có hơn 800 bệnh nhân, chủ yếu là sản phụ mắc Covid-19, với khoảng 20 – 30 sản phụ nhập viện/ngày.
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn làm việc với các bệnh viện tại TP.HCM. Ảnh: Bộ Y tế Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm HSTC BV Bạch Mai, công tác điều trị tuần qua đã có những tín hiệu khả quan với số lượng bệnh nhân tử vong giảm.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn đã bày tỏ sự xúc động với tinh thần quyết tâm trụ vững, đẩy lùi dịch bệnh của các thầy thuốc tuyến đầu.
Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: “Có lẽ, tới thời điểm này, chúng ta đã bắt đầu thấy được ánh sáng nơi cuối đường hầm khi số ca mắc giảm, số bệnh nhân nặng được kiểm soát và số ca tử vong có xu hướng đi xuống”.
Thứ trưởng nhấn mạnh, để đạt được những kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của hệ thống chính trị thành phố, của ngành y tế nói chung thì sự nỗ lực của các thầy thuốc trong các trung tâm hồi sức tích cực, các bệnh viện dã chiến, bệnh viện điều trị ở tầng 2 là hết sức quan trọng.
Theo Thứ trưởng, thời điểm đầu của dịch bệnh, các bệnh viện tuyến đầu thiếu thốn trang thiết bị, nhân lực. Nhưng với nỗ lực vượt bậc của chính quyền TP.HCM và Bộ Y tế, sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, sự trợ giúp của các tổ chức từ thiện, các Trung tâm HSTC và các bệnh viện điều trị COVID-19 đã nhanh chóng đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả tích cực.
Thứ trưởng Bộ Y tế cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của mô hình bệnh viện đa tầng. Đặc biệt, việc tập trung mô hình này trong một khu vực không những giúp đỡ bệnh viện tuyến dưới trong công tác huấn luyện, đào tạo, nâng cao năng lực điều trị, mà còn rút ngắn việc vận chuyển bệnh nhân chuyển nặng được nhanh chóng, kịp thời.
Ông Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh thêm: “Chúng ta đã làm tốt rồi thì làm tốt hơn nữa”. Những nỗ lực này nhằm mang lại những hy vọng cho các bệnh nhân và tiếp tục thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh tại TP.HCM.
Ngọc Trang
Thêm 24 ca Covid-19, Hà Nam khẩn cấp lập nhiều chốt kiểm soát
Tính đến trưa 22/9, Hà Nam ghi nhận thêm 24 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 nâng tổng số ca bệnh đang cách ly, điều trị tại tỉnh này lên 45 ca.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Chúng ta bắt đầu thấy ánh sáng cuối đường hầm'" />
- ·Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- ·Lô thuốc ung thư giả của VN Pharma ảo diệu lọt cửa hải quan
- ·Doanh số xe sedan giá rẻ tháng 6/2022: Hyundai Accent giảm mạnh vẫn dẫn đầu
- ·Sáng 28/9, Hà Nội không ghi nhận ca Covid
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Bộ Y tế đồng ý rút ngắn khoảng cách 2 mũi vắc xin AstraZeneca
- ·Quốc hội Anh đóng tài khoản TikTok
- ·Cáp quang biển Liên Á chưa biết đến bao giờ mới sửa xong
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Đề nghị truy tố 2 bảo mẫu bạo hành bé trai 17 tháng tuổi tử vong