Katy Hancock,ôgiáotuổiđộtquỵkhiđangdạyhọccácdấuhiệucảnhbátin tuc bitcoin 32 tuổi, sống ở Witchford, tin tuc bitcointin tuc bitcoin、、
Katy Hancock,ôgiáotuổiđộtquỵkhiđangdạyhọccácdấuhiệucảnhbátin tuc bitcoin 32 tuổi, sống ở Witchford, Cambridge (Anh) được chẩn đoán mắc chứng phình động mạch não. Căn bệnh đã nhanh chóng cướp đi mạng sống của cô.
Cha của cô, Chris Taylor, cho biết con gái ông "hoàn toàn bình thường" trong những ngày trước khi sự cố. Cô chỉ phàn nàn đau đầu vài lần.
Katy cùng chồng và 2 con nhỏ. Ảnh: The Sun
Chứng phình động mạch não xảy ra khi có chỗ phình trong một mạch máu não bị suy yếu. Nếu mạch vỡ, chảy máu có thể gây tổn thương não trên diện rộng - tỷ lệ tử vong 60% trong vòng hai tuần.
Katy đã ngã quỵ trong lớp thể dục vào ngày 25/1 và được đưa đến Bệnh viện Hinchingbrooke để chụp cắt lớp, trước khi được chuyển đến Khoa Cấp cứu của Addenbrookes Neuro. Bà mẹ hai con qua đời một tuần sau đó vào ngày 1/2.
Sự ra đi của Katy là một cú sốc đối với Edd, chồng của cô và các con của họ là Dylan, 4 tuổi và Taylor, 2 tuổi. Họ luôn thấy Katy là người rất khỏe mạnh và năng động. Cô thường xuyên đi trượt tuyết, bơi lội, chèo thuyền và đạp xe.
“Con gái tôi rất hài hước, có khả năng bắt chước xuất sắc. Cháu có thể ghi nhớ lời thoại trong một bộ phim đã xem cách đây 20 năm” bố của cô, Chris, nói với Cambridge Live.
Nguyên nhân chứng phình động mạch não
Lý do chính xác khiến thành mạch máu yếu đi vẫn chưa rõ ràng, nhưng một số yếu tố nguy cơ bao gồm hút thuốc, huyết áp cao, gia đình có tiền sử bệnh phình động mạch não.
Chứng phình động mạch não có thể xuất hiện ở bất kỳ ai ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn ở nhóm trên 40 tuổi. Phụ nữ có xu hướng bị ảnh hưởng nhiều hơn nam giới.
Cách tốt nhất để giảm nguy cơ phát triển phình động mạch là tránh các hoạt động có thể ảnh hưởng xấu tới mạch máu như chế độ ăn giàu chất béo, không kiểm soát huyết áp, thừa cân, béo phì.
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS) khuyến cáo nếu nghi ngờ ai đó bị xuất huyết não, bạn nên gọi cấp cứu ngay. Những người gặp phải các triệu chứng của chứng phình động mạch não chưa vỡ nên liên hệ với bác sĩ càng sớm càng tốt.
Các triệu chứng
Theo NHS, các dấu hiệu xuất huyết não bao gồm đột ngột đau đầu dữ dội, cứng cổ, ốm và nôn, đau mắt khi nhìn vào ánh sáng. Ngoài ra, người bệnh có thể mất thị giác, song thị (nhìn một hóa hai), đau trên hoặc xung quanh mắt, yếu hoặc tê một bên mặt, mất thăng bằng, mất tập trung hoặc gặp các vấn đề về trí nhớ trong ngắn hạn.
Bài kiểm tra 20 giây dự báo nguy cơ đột quỵ
Thử nghiệm giữ thăng bằng khi đứng một chân có thể dự đoán nguy cơ đột quỵ và suy giảm trí não.
Tại hội thảo, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã chia sẻ về kết quả phát triển Hệ sinh thái ATANM “Make in Việt Nam” trong thời gian vừa qua.
Ông Phúc cho biết, Bộ TT&TT quan điểm rằng: Tự chủ công nghệ, sản phẩm, giải pháp, dịch vụ ATANM là giải pháp căn cơ để bảo đảm ATANM Việt Nam. Phát triển hệ sinh thái ATANM Việt Nam chính là tiền đề phát triển nền công nghiệp ATANM Việt Nam. Và mỗi cơ quan, doanh nghiệp đều có ít nhất một doanh nghiệp, tổ chức ATANM chuyên nghiệp trong nước để bảo đảm ATANM cho mình.
Trên quan điểm đó, từ cuối năm 2019 đến nay, Bộ TT&TT đã tập trung thực hiện 4 hành động lớn để phát triển Hệ sinh thái ATANM “Make in Việt Nam”, bao gồm: Thúc đẩy hoạt động của Liên minh phát triển Hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam; Xây dựng, ban hành các tiêu chí kỹ thuật, tổ chức đánh giá chất lượng các sản phẩm, dịch vụ ATANM; Thúc đẩy nhu cầu thị trường ATANM Việt Nam; Truyền thông, giới thiệu sản phẩm cho hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam.
Với việc triển khai hàng loạt nội dung công việc theo 4 nhóm hành động trên, đến nay hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam” đã có những bước phát triển mạnh mẽ, rõ nét. Điều này được thể hiện ở tỷ lệ chủng loại sản phẩm nội địa tăng nhanh; tỷ lệ doanh thu sản phẩm nội địa so với nước ngoài cũng tăng và sự tăng trưởng doanh thu sản phẩm an toàn thông tin nội địa cũng tăng.
Cụ thể, theo số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin, hiện tại, tỷ lệ chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa đã đạt 91%, tăng gần 1,7 lần so với năm 2019 và tăng hơn 18 lần so với năm 2015.
Biểu đồ tỷ lệ doanh thu sản phẩm an toàn, an ninh mạng nội địa so với nước ngoài.
Cùng với đó, tỷ lệ doanh thu sản phẩm ATANM nội địa so với nước ngoài đã tăng từ 18% năm 2015 lên 39% vào năm 2019 và hiện nay đã đạt 45%. Tỷ lệ này được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng lên trong năm 2021 và các năm tiếp theo.
Thống kê của Cục An toàn thông tin cho thấy, bên cạnh sự tăng trưởng về chủng loại sản phẩm, doanh thu an toàn thông tin cũng đã liên tục trong những năm gần đây: tăng từ hơn 400 tỷ đồng năm 2016 lên mức 1.490 tỷ đồng năm 2019 và dự kiến sẽ đạt khoảng 1.900 tỷ đồng trong năm 2020.
“Doanh thu an toàn thông tin năm 2020 đã tăng tới trên 50%. Kết quả này phần nào cho thấy hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam phát triển mạnh”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam” đạt 100% vào 2021
Trong chia sẻ tại phiên toàn thể của Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cũng thông tin với các đại biểu về các hoạt động sẽ được Bộ TT&TT tập trung triển khai trong thời gian tới để đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam”.
Trước hết, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách. Cụ thể, Bộ sẽ xây dựng Đề án phát triển ngành công nghiệp ATANM; đồng thời xây dựng, hoàn thiện dự thảo Quyết định về mua sắm máy móc, thiết bị bảo đảm an toàn thông tin để thúc đẩy nhu cầu sử dụng các sản phẩm ATANM trong nước.
Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy để nâng tỷ lệ chủng loại sản phẩm ATANM nội địa lên đạt 100% trong năm 2021, Cục An toàn thông tin cũng đặt mục tiêu đưa giá trị thị trường ATANM năm 2021 tăng khoảng 30% so với năm 2020.
Năm 2019, tỷ lệ đầu tư cho an toàn thông tin chiếm khoảng 5% tổng mức đầu tư cho CNTT. Đến 2020, Bộ TT&TT đang đẩy tỷ lệ này lên 10%. "Chúng tôi cũng sẽ có những thúc đẩy để tăng tỷ lệ chi cho ATANM năm 2021 tăng 3-4 lần so với năm 2020", đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Tiếp tục hỗ trợ đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp nội địa, thời gian tới Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin sẽ xây dựng Hệ thống đánh giá, kiểm định an toàn thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể đánh giá khoảng 300-500 phiên bản sản phẩm an toàn thông tin trong giai đoạn 2021-2025. Việc này được nhận định sẽ rút ngắn đáng kể thời gian đánh giá, đồng thời giúp tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp ATANM Việt Nam.
Ngoài ra, thời gian tới, Cục An toàn thông tin cũng sẽ hỗ trợ đánh giá, công bố, khuyến nghị sử dụng sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin nội địa. Đồng thời, tổ chức các Chiến dịch truyền thông Hệ sinh thái sản phẩm ATANM Make in Việt Nam.
Vân Anh
Cường quốc an ninh mạng và niềm tin số Việt Nam
Bằng việc phát triển các sản phẩm an toàn, an ninh mạng Make in Vietnam dựa trên các nền tảng mở, các doanh nghiệp sẽ dần khẳng định được niềm tin số Việt Nam.
" width="175" height="115" alt="Doanh nghiệp Việt đã sản xuất được 91% chủng loại sản phẩm an toàn, an ninh mạng" />
Doanh nghiệp Việt đã sản xuất được 91% chủng loại sản phẩm an toàn, an ninh mạng
Các ủy viên Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam cùng điểm lại những hoạt động trong năm qua của Hội. Ảnh: Đức Huy.
Một điểm nhấn khác trong công tác Hội là việc tổ chức thành công Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện đã thu hút đông đảo độc giả tham gia, đồng thời góp phần lan tỏa thông điệp về tầm quan trọng của việc đọc sách trong cộng đồng.
Ngoài ra, Hội Xuất bản cũng đóng vai trò lớn trong việc triển khai việc chấm sơ khảo và chung khảo cho Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ bảy. Hơn 80 nhà khoa học đã làm việc nhiều tháng để tôn vinh các tác phẩm xuất sắc của giới xuất bản Việt. Những nỗ lực này nhằm lan tỏa giá trị của sách và khuyến khích công chúng tìm tới các tác phẩm hay.
Có thể thấy các sự kiện này không chỉ tập trung vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn mà còn đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất bản với trọng tâm là văn hóa đọc.
“Hội Xuất bản Việt Nam đang đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu về thực trạng đọc sách, đồng thời hỗ trợ các câu lạc bộ Đại sứ Văn hóa đọc tại nhiều địa phương. Đây là nền tảng quan trọng để xây dựng thói quen đọc sách trong giới trẻ”, Phó chủ tịch thường trực Hội Đỗ Quang Dũng phát biểu.
Với những định hướng rõ ràng và quyết tâm cao, Hội kỳ vọng sẽ tiếp tục mang lại nhiều giá trị tích cực cho cộng đồng độc giả và ngành xuất bản trong thời gian tới.
Tăng cường quảng bá, nâng vị thế sách Việt trên trường quốc tế
2025 là năm có nhiều sự kiện quan trọng của đất nước. Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, nhận định: "Các hoạt động của Hội nhằm hưởng ứng, tuyên truyền các sự kiện lớn cần có định hướng tổ chức sớm. Hoạt động đối ngoại cần được thúc đẩy mạnh hơn để nâng cao vị thế của sách Việt Nam trên trường quốc tế".
Các ủy viên Ban chấp hành Hội nhận định để khai thác hiệu quả tiềm năng này, cần giải quyết những điểm nghẽn lớn đang cản trở sự phát triển bền vững. Đó là bảo vệ bản quyền tác giả và kết nối với các bộ, ban, ngành, tổ chức xuất bản lớn trong khu vực để phát triển văn hóa đọc.
"Trước mắt, chúng ta cần xúc tiến hoạt động của Trung tâm bảo vệ quyền tác giả, hạn chế tình trạng sách lậu, sách giả", ông Phạm Minh Tuấn chỉ đạo.
Chủ tịch Hội Xuất bản cho rằng Hội cần tiếp tục quan sát, nắm bắt thời cơ để quảng bá sách Việt, kết nối với đơn vị xuất bản nước ngoài. Hơn hết, hoạt động hợp tác quốc tế có thể đem lại nhiều bài học kinh nghiệm về xu hướng làm sách, phát triển văn hóa đọc.
Để phát triển Hội và góp phần vào hoạt động xuất bản, văn hóa đọc, Hội Xuất bản đưa ra những định hướng cho năm 2025. 1. Hội Xuất bản Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thực hiện 5 mục tiêu nhiệm kỳ 2023-2028, đó là: Góp phần xây dựng nền xuất bản lành mạnh, Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Xuất bản, Đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Xây dựng Hội vững mạnh; bổ sung và phát triển thêm một số nội dung trong từng mục tiêu cho phù hợp với tình hình mới trong nước và xu thế của thế giới.
Bên cạnh đó, việc hoàn thiện khung pháp lý sẽ tạo nền tảng vững chắc cho các hoạt động của ngành, đặc biệt là công tác khuyến đọc. Đồng thời, đẩy mạnh kết nối quốc tế thông qua các hội chợ sách và sự kiện giao lưu sẽ giúp quảng bá hiệu quả sách Việt Nam ra thế giới.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, nhà xuất bản, và các tổ chức liên quan là yếu tố then chốt. Việc xây dựng các chương trình tuyên truyền về sách và văn hóa đọc không chỉ cần sự sáng tạo từ các cá nhân mà còn phải có định hướng rõ ràng từ cấp lãnh đạo cũng như sự tham gia của quần chúng.
Nếu giải quyết được những điểm nghẽn trên, ngành xuất bản Việt Nam không chỉ vượt qua các thách thức hiện tại mà còn tận dụng tốt cơ hội để khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" width="175" height="115" alt="Phát triển văn hóa đọc tại Việt Nam cần sự chung tay của toàn xã hội" />
Phát triển văn hóa đọc tại Việt Nam cần sự chung tay của toàn xã hội