Kinh doanh

Hãng gia dụng nhắm tới khách hàng với thu nhập trên tầm trung

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-17 05:18:24 我要评论(0)

Một số sản phẩm cho gian bếp mới mà Toshiba Lifestyle giới thiệu,ãnggiadụngnhắmtớikháchhàngvớithunhậnhánh đấu c1nhánh đấu c1、、

Một số sản phẩm cho gian bếp mới mà Toshiba Lifestyle giới thiệu,ãnggiadụngnhắmtớikháchhàngvớithunhậptrêntầnhánh đấu c1 gồm lò vi sóng, máy lọc nước tại bàn, ấm đun nước, nồi cơm điện và vòi lọc nước. Ảnh: MK.

Trong phần chia sẻ tại hội nghị diễn ra ở Hà Nội, đại diện vùng của thương hiệu Toshiba Lifestyle không ngần ngại chia sẻ nhóm khách hàng mà thương hiệu này đánh giá là tiềm năng nhất trong vài năm tới.

Cụ thể, ở 6 thị trường lớn tại Đông Nam Á, nhóm gia đình có tổng thu nhập tầm trung cao có khoảng 39 triệu vào năm 2019. Theo dự báo do Toshiba Lifestyle công bố, con số này sẽ tăng lên 68 triệu vào năm 2030, trở thành nhóm tăng trưởng mạnh nhất so với các mức thu nhập khác.

Đại diện Toshiba Lifestyle cho rằng đây là "tầng lớp vô hình". Nằm giữa nhóm giàu có và tầm trung, nhóm khách hàng tiềm năng đang tăng trưởng nhanh được xác định là những người không chỉ có khả năng chi tiêu, mà còn có thể gây ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của người khác, thông qua phong cách sống và lựa chọn thương hiệu.

Hãng cũng xác định rõ mức thu nhập của tầng lớp "trên trung cấp" cho từng thị trường. Tại Việt Nam, nhóm này có dải thu nhập 22,5-60 triệu đồng. Trong khi đó, khách hàng tầm trung được hãng xác định ở mức thu nhập 8-25 triệu.

Với nhóm khách hàng tiềm năng này, đại diện thương hiệu Nhật cho rằng có 5 lý do chính dẫn đến quyết định mua hàng. Đó là vấn đề sức khỏe, sản phẩm đáng giá, tiết kiệm điện, tiện dụng và thương hiệu đáng tin cậy. Hãng cũng khẳng định xu hướng "tối giản mới" chính là một trong những cách thể hiện sự "sang trọng thầm lặng". Để đáp ứng nhu cầu này, Toshiba Lifestyle cũng giới thiệu dải sản phẩm với ngôn ngữ thiết kế "JAPANDi", là sự kết hợp giữa phong cách Nhật Bản (Japan) và Bắc Âu (Scandinavi).

lo vi song toshiba anh 1

Với dải sản phẩm rộng, hãng cho biết sẽ giới thiệu thêm đến gần 100 sản phẩm trong năm tới. Ảnh: HH.

Bên cạnh đó, hãng cũng ra dải sản phẩm lọc nước từ bộ lọc tổng, lọc nước cứng, nước kiềm tới các loại máy lọc nhỏ gọn. Với nhóm giải pháp này, Toshiba Lifestyle cung cấp các thiết bị từ xử lý tại đầu vào, xử lý nước tại nơi sử dụng cuối, và cả các giải pháp lọc cho những thiết bị khác cũng cần đường nước như máy giặt, rửa chén, tủ lạnh.

Từ chiến lược mới, Toshiba Lifestyle cho biết hãng sẽ ra mắt tới 98 mã sản phẩm mới trong 12 tháng nữa. Ông Zeal Jiang, Chủ tịch khu vực APAC của công ty cho biết mục tiêu của hãng này là trở thành thương hiệu điện máy Nhật Bản hàng đầu tại khu vực.

Đối với thị trường Việt Nam, trong hội nghị Toshiba Lifestyle cũng dẫn thông tin từ GfK, cho thấy hãng đang đứng thứ 4 thị phần máy giặt, thứ 2 về tủ lạnh và nồi cơm điện, và đứng thứ nhất về thị phần lò vi sóng.

Vì sao máy rửa chén sạch hơn người làm

Với nước nhiệt độ cao, máy rửa chén có thể làm sạch các loại dầu mỡ bám dính mà việc vệ sinh thủ công không thể loại bỏ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

    Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

    2025-04-17 05:13

Tập đoàn đầu tư Temasek của Chính phủ Singapore cho biết đang có ý định đầu tư vào Scommerce – một nền tảng logistics tại Việt Nam và trực thuộc Seedcom, nguồn tin DealAsia Street cho hay. Thương vụ dự kiến chính thức công bố trong tuần đến với giá trị ước tính khoảng 100 triệu USD.

Được biết, Scommerce là công ty giao nhận tại Việt Nam, chuyên phục vụ nhu cầu vận chuyển của các đối tác thương mại điện tử trên toàn quốc. Scommerce được thành lập thông qua việc sáp nhập Giaohangnhanh (GHN), Ahamove và đơn vị giao nhận hàng hóa xuyên biên giới Gido. Bắt đầu từ năm 2012, GHN Express hoạt động và nhận được tài trợ từ Seedcom. Sau đó, hãng tiến hành mua lại Ahamove – một công ty khởi nghiệp giao hàng thương mại – và ra mắt thương hiệu GHN Logistics cung cấp các giải pháp hậu cần tích hợp.

Hiện, Scommerce có mạng lưới phủ sóng tại 63 tỉnh thành với 500 bưu cục, 1.500 điểm gửi hàng Vinmart+, Circle K. Hãng cũng đang hợp tác với 100.000 cửa hàng và doanh nghiệp, kể tên có nhiều thương hiệu lớn như Shopee, Tiki, Lazada, Juno, Vinamilk, Sendo...

Về công ty mẹ, Seedcom là một đơn bán lẻ hoạt động tại 3 ngành chính là thực phẩm và đồ uống, thời trang và quản lý thương mại kỹ thuật số. Seedcom được thành lập năm 2004 bởi ông Đinh Anh Huân - nguyên đồng sáng lập Thế Giới Di Động (MWG).

Trở lại với thương vụ trên, Temasek không phải là cái tên xa lạ tại thị trường Việt Nam khi sớm đầu tư vào những năm đầu 2000 với danh mục trải dài các lĩnh vực tài nguyên, nông lâm nghiệp, hạ tầng, công nghệ thông tin, ngân hàng...

Tháng 3/2019, Temasek cũng đầu tư khoảng 100 triệu USD để trở thành cổ đông lớn VNG - kỳ lân duy nhất đến thời điểm hiện tại của Việt Nam. Thương vụ này đã nâng mức định giá của VNG lên hơn 2 tỷ USD.

Riêng lĩnh vực thương mại điện tử với tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai, Temasek đang đối mặt với nhiều đối thủ lớn ở Việt Nam, từ những "tay chơi" nhiều tiền như Grab, Tiki… đến công ty truyền thống như Gemadept (GMD) và Indotrans; ngoài ra còn có các hãng tư nhân hay quỹ đầu tư mạo hiểm như Misa (được tài trợ bởi TA Associates), KiotViet và Logivan.

Không chịu đứng ngoài cuộc, Temasek tuyên bố sẽ đầu tư vào các công ty kỳ lân triển vọng ("aspiring unicorns") tại Đông Nam Á, tập trung vào nhóm doanh nghiệp vận hành nền tảng công nghệ với giá trị từ 100 triệu USD thậm chí lên đến 1 tỷ USD.

Mặt khác, ghi nhận tại báo cáo Google-Temasek-Bain eConomy SEA 2019, Đông Nam Á đang có hơn 70 kỳ lân hoạt động. Trong đó, năm ngoái Temasek đã tiến hành rót vốn vào 3 công ty trong số trên, bao gồm nền tảng làm đẹp Sociolla tại Indonesia, công ty truyền thông cho sự kiện ONE Championship về bộ môn võ thuật MMA và startup thương mại điện tử thời trang Zilingo.

Ngoài ra, tại Đông Nam Á, Temasek cũng đã đầu tư vào các công ty khởi nghiệp công nghệ như Gojek, Razer và Lazada.

Ngoài Temasek, TPG (đầu tư vào PropertyGuru), Equinas (MediExpress) và KKR (aC Commerce, Voyager) là một số nhà đầu tư nổi bật khác đã sớm đặt cược vào khu vực Đông Nam Á.

" width="175" height="115" alt="Sau VNG, Temasek dự kiến rót 100 triệu USD vào công ty mẹ của Giao hàng nhanh, Ahamove" />

Sau VNG, Temasek dự kiến rót 100 triệu USD vào công ty mẹ của Giao hàng nhanh, Ahamove

2025-04-17 04:40

  • Clip lôi rắn lục độc nấp trong đầu xe máy SH

    2025-04-17 03:34

  • Facebook trả hàng triệu đô để người dùng đọc báo ngay trên ứng dụng

    2025-04-17 03:08

  • 网友点评
    精彩导读
    tai sao my khong the thua trung quoc trong cuoc chay dua cong nghe
    Mỹ phải thắng trong cuộc chạy đua công nghệ với Trung Quốc. (Nguồn: Forbes)

    Theo cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện, hiện chúng ta đang ở trong một cuộc cạnh tranh toàn cầu nóng bỏng. Cuộc đua giành vị trí dẫn đầu trong các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử và mạng 5G sẽ quyết định cán cân sức mạnh địa chính trị trong tương lai. Trong vấn đề này, Mỹ và các đối tác của mình từng có lợi thế rõ ràng, nhưng lợi thế đó có thể không còn được thừa nhận nữa.

    Không cố gắng “loại bỏ Trung Quốc”

    Mô hình để Trung Quốc đạt được sự vượt trội về công nghệ là một mối nguy hiểm hiện hữu và rõ ràng. Thông qua một thị trường nội địa được bảo vệ, ép buộc các công ty phương Tây chuyển giao công nghệ..., Trung Quốc đang đẩy mạnh lĩnh vực công nghệ để cạnh tranh và vượt qua các đối thủ quốc tế của mình. Thông qua các nhiệm vụ pháp lý buộc doanh nghiệp hợp tác với các cơ quan an ninh và tình báo, các công ty công nghệ Trung Quốc đóng vai trò là "tai mắt" của Bắc Kinh trong nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu.

    Trong 18 tháng qua, Mỹ đã dẫn đầu đánh giá về cuộc cạnh tranh này và phát triển các kế hoạch chi tiết để làm thế nào các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo khu vực tư nhân có thể giải quyết thách thức. Bên canh đó, căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc chắc chắn đã thúc đẩy cuộc cạnh tranh về công nghệ. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên Mỹ thấy mình ở vào hoàn cảnh phải có được sự vượt trội về công nghệ. Mỹ đã vượt qua những thách thức như vậy trong quá khứ, trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chia tách nguyên tử, chiến thắng trong cuộc chạy đua vũ trụ và trong Chiến tranh Lạnh.

    Cạnh tranh công nghệ hiện nay đang diễn ra, tuy nhiên, ở một thị trường toàn cầu lớn hơn. Trong lĩnh vực này, câu trả lời không phải là cố gắng “loại bỏ Trung Quốc” mà là tận dụng thế mạnh và lợi thế cạnh tranh của Mỹ giống như các nhà lãnh đạo Mỹ từng làm trong quá khứ, một tầm nhìn chiến lược táo bạo phải được kết hợp với sự sẵn sàng hành động.

    Mạnh dạn thay đổi

    Trong cuộc cạnh tranh công nghệ, Mỹ thường bị kìm hãm bởi các chính sách và chế độ pháp lý phản ánh nền kinh tế công nghiệp lỗi thời, chứ không phải là nền kinh tế kỹ thuật số trong tương lai. Ví dụ, trong khi các quy định chống độc quyền được thiết kế để thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, các công ty Mỹ cũng thấy mình ở trong cuộc cạnh tranh toàn cầu khốc liệt với các hành vi của các công ty Trung Quốc được chính phủ hỗ trợ. Trong môi trường đó, cả vấn đề an ninh quốc gia và cạnh tranh quốc tế cũng phải được cân nhắc.

    Tiếp theo, các nhà hoạch định chính sách cũng phải xem xét tầm quan trọng của lợi thế là “người đề xuất đầu tiên” trong việc phát triển công nghệ. Là người đề xuất đầu tiên trong phát triển mạng 4G, Mỹ đã đặt ra tiêu chuẩn và gặt hái những lợi thế lớn từ vị trí lãnh đạo đó. Ngày nay, trong khi các quốc gia khác đua nhau triển khai mạng 5G, các chuyên gia cảnh báo các chính sách lỗi thời của Mỹ đang nhường lại vị trí lãnh đạo công nghệ cho các quốc gia khác.

    Cuối cùng, Mỹ phải thúc đẩy sự đổi mới trong cả văn hóa chính trị và hoạch định chính sách. Giống như cuộc đua không gian truyền cảm hứng cho các cải cách chính phủ và các khoản đầu tư mới, cuộc cạnh tranh công nghệ ngày nay đòi hỏi phải có những cải cách, từ chính sách mua sắm và mua sắm thân thiện đổi mới hơn cho đến sự hỗ trợ nhiều hơn cho nghiên cứu cơ bản. Sự hợp tác giữa các phòng thí nghiệm quốc gia và khu vực tư nhân cũng là điều bắt buộc, cũng như sự hợp tác với các đối tác kinh tế và an ninh gần gũi nhất của Mỹ.

    Thay vì nhìn vào quá khứ, Mỹ phải nghiên cứu những bài học khó khăn về lịch sử vốn giúp cho Mỹ và các đồng minh vượt qua những thách thức trước đây trước các chế độ độc đoán dựa vào sự thống trị.

    "Mỗi lần như vậy, một tầm nhìn táo bạo cho tương lai được kết hợp với quyết tâm, nguồn lực và năng lượng để hiện thực hóa nó. Chúng ta đã nhận ra thử thách lờ mờ này, giờ chúng ta hãy mạnh dạn để giải quyết nó", Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu về Quốc hội và Tổng thống Mike Rogers nhấn mạnh.

    Theo TGVN/The Hill

    Danh sách đen của Mỹ khiến startup công nghệ Trung Quốc ngắc ngoải

    Danh sách đen của Mỹ khiến startup công nghệ Trung Quốc ngắc ngoải

    Đòn trừng phạt mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể khiến một số startup công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trị giá hàng tỷ USD của Trung Quốc tê liệt.

    " alt="Tại sao Mỹ không thể thua Trung Quốc trong cuộc chạy đua công nghệ?" width="90" height="59"/>

    Tại sao Mỹ không thể thua Trung Quốc trong cuộc chạy đua công nghệ?

    {keywords}Loạt iPhone 11 sở hữu sức mạnh khủng từ chip A13 Bionic

    Tuy nhiên để đạt được sự cải thiện hiệu năng đó, Apple đã phải tăng mức tiêu thụ năng lượng tối đa của các nhân CPU. Trong nhiều trường hợp ở hiệu suất cao, A13 tiêu thụ điện năng cao hơn 1W so với A12.

    Apple cho biết chip A13 có hiệu suất năng lượng cao hơn tới 30% so với chip A12 nói chung, bao gồm tất cả các mức hiệu suất.

    Về hiệu năng tổng thể, AnandTech nhấn mạnh vào vị thế dẫn đầu của Apple, chip A13 có hiệu năng cao gần gấp đôi hiệu năng của con chip tốt nhất không phải của Apple. Chip A13 đã theo kịp nhưng con chip tốt nhất của AMD và Intel dành cho desktop.

    {keywords}
    Chip A13 giúp iPhone 11 Pro cho các đối thủ 'hít khói'

    AnandTech thậm chí còn ấn tượng hơn với hiệu suất GPU, A13 cho khả năng xử lý đồ hoạ cao hơn khoảng 50 - 60% so với A12 trên iPhone XS và cao gần gấp đôi so với các đối thủ khác trên thị trường.

    Điểm đặc biệt là A13 thể hiện sự bền bỉ trong khi duy trì hiệu suất cao vượt trội. Điều này khiến iPhone 11 Pro được đánh giá có sức mạnh 'vô đối' so với tất cả các smartphone có mặt trên thị trường ở thời điểm hiện tại.

    Hải Nguyên (theo Macrumors)

    iPhone 11 sắp hạ giá vì được sản xuất tại Ấn Độ?

    iPhone 11 sắp hạ giá vì được sản xuất tại Ấn Độ?

    Thông tin về việc Apple cho các nhà máy tại Ấn Độ sản xuất iPhone XR đã được biết đến từ lâu. Nhưng sắp tới có thể là cả iPhone 11.

    " alt="iPhone 11 Pro sở hữu sức mạnh 'quái vật', không có đối thủ" width="90" height="59"/>

    iPhone 11 Pro sở hữu sức mạnh 'quái vật', không có đối thủ

    热门资讯
    关注我们
    关注微信公众号,了解最新精彩内容