Nhận định

Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 00:44:12 我要评论(0)

Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g giá vàng 9999 hôm nay 24 7giá vàng 9999 hôm nay 24 7、、

ậnđịnhsoikèoSahamvsAlNasrhngàyCửadướithấtthếgiá vàng 9999 hôm nay 24 7   Hư Vân - 20/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-dai-ly-sim-1710-4-1.jpg
Điểm bán SIM rác trên đường Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội).

Khi PV chọn mua một thẻ SIM Viettel đầu số 086, tra cứu thử thông tin, kết quả trả về cho thấy chủ thuê bao là một người phụ nữ tên Nguyễn Thị Loan, sinh năm 1988. 

Thắc mắc về điều này, chủ cơ sở cho biết: “Đây là SIM đã kích hoạt từ trước. Anh nạp tiền là có thể sử dụng được luôn”. Để người mua yên tâm, người này còn khẳng định: “Em sẽ “bảo hành” tối đa 3 tháng cho anh. Trừ trường hợp anh làm mất thẻ SIM hoặc dùng SIM để quảng cáo rồi bị nhà mạng khóa”. 

Không chỉ ở quận Thanh Xuân, 2 quận trung tâm Thủ đô là Ba Đình và Cầu Giấy cũng là những điểm "nóng" về tình trạng mua bán SIM rác, SIM kích hoạt sẵn. 

Tại một đại lý SIM thẻ lớn trên đường Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội), khi PV hỏi mua SIM, chủ cửa hàng đưa ra một tập SIM kích hoạt sẵn của nhiều nhà mạng khác nhau, bao gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone, với giá 200.000 đồng cho SIM data và 120.000 đồng cho SIM nghe gọi.

Theo người này, các SIM rác này đều đã được kích hoạt sẵn từ trước đó, không phải đăng ký. "Nếu muốn đăng ký chính chủ, hiện cửa hàng chỉ bán SIM số, chưa được kích hoạt. Bạn phải đến nhà mạng kích hoạt giúp mình nhé”. “Từ 10/10, ở trên siết chặt nên mình không kích hoạt giúp bạn được nữa”, chủ cửa hàng cho hay.

W-dai-ly-sim-t11-3-3.jpg
SIM rác của nhiều nhà mạng lớn trong đợt khảo sát ngày 2/11. 

Ở một đại lý khác, cũng trên tuyến đường này, theo ghi nhận của PV, việc bán SIM rác vẫn diễn ra công khai dù khi được hỏi, chủ cơ sở cho biết cửa hàng đang dần chuyển hướng sang bán SIM số đẹp. 

"Anh có SIM rác của Viettel, VinaPhone, MobiFone và VNSKY. Giá SIM sẽ từ 90.000 - 120.000 đồng, không có tiền trong tài khoản đâu nhé", người này nói. 

Tại một cửa hàng bán SIM lẻ trên đường Cầu Giấy (Hà Nội), PV cũng không gặp khó khăn khi muốn tìm mua SIM rác. SIM kích hoạt sẵn của VinaPhone và MobiFone đều có chung giá 120.000 đồng, muốn gọi phải nạp tiền. Nếu người dùng muốn SIM nghe gọi thoải mái, họ sẽ phải trả mức giá cao hơn, dao động từ 250.000 - 300.000 đồng. 

Đại lý cùng nhà mạng kích hoạt SIM online

Để lập lại trật tự cho thị trường di động, xử lý dứt điểm tình trạng SIM rác, cuộc gọi, tin nhắn rác, Bộ TT&TT đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu bắt buộc các thuê bao mới được phát triển phải là thuê bao chính chủ. 

Một trong số đó là việc yêu cầu các nhà mạng nghiêm chỉnh thực hiện ngừng bán SIM qua đại lý và dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao qua hình thức online, nhằm tránh hiện tượng chính sách này bị lợi dụng để đăng ký thuê bao mới. 

Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề này, các nhà mạng đều khẳng định đã tuân thủ trong việc ngừng phát triển thuê bao tại hệ thống kênh đại lý. Bên cạnh đó, nhà mạng cũng đã dừng toàn bộ hoạt động phát triển thuê bao theo hình thức online. Tuy nhiên, thực tế thị trường lại không giống như những gì các doanh nghiệp viễn thông đã cam kết. 

Theo khảo sát của VietNamNet, hiện vẫn còn tình trạng các chủ đại lý phối hợp cùng nhân viên nhà mạng để kích hoạt SIM online cho thuê bao mới. Trong khi, nếu làm đúng, các đơn vị này chỉ được bán SIM trắng, chủ thuê bao phải mang SIM đến đăng ký trực tiếp tại điểm giao dịch của các nhà mạng. 

W-dai-ly-sim-t11-1-1.jpg
Đại lý kích hoạt SIM online trên phố Trương Định (Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Trong vai người đi mua SIM, PV VietNamNetđã tiếp cận với một đại lý SIM thẻ trên đường Trương Định (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Khi chọn mua thẻ SIM đầu số 096 của nhà mạng Viettel với giá 250.000 đồng, PV được yêu cầu đưa căn cước công dân để người bán tiến hành đăng ký. 

Chủ đại lý chụp hình lại thẻ căn cước và người mua SIM, rồi dùng điện thoại gửi lên hệ thống để kích hoạt thông qua app chuyên dụng. Sau đó, người này đưa điện thoại để PV trực tiếp nói chuyện video call với tổng đài viên. 

Đây là nhân viên chuyên quản phụ trách địa bàn này. Chị đã đăng ký thuê bao cho em, nhưng phải chờ nhân viên chuyên quản phê duyệt thì SIM của em mới được kích hoạt. Nếu họ hỏi, em chỉ cần đọc số điện thoại vừa mua là xong”, chủ đại lý hướng dẫn. 

Khi kết nối video call thành công, “nhân viên chuyên quản”, theo giới thiệu của chủ đại lý, là một người phụ nữ mặc áo sơ mi trắng, đeo micro gắn kèm tai nghe như tổng đài viên. “Anh đọc giúp em số SIM mình vừa mua”, người này chủ động cất lời. Sau khi PV làm theo, chỉ ít phút sau, thẻ SIM đã được kích hoạt.

W-dai-ly-sim-t11-2-1.jpg
Chủ thuê bao thực hiện video call với nhân viên nhà mạng trên app chuyên dụng để xác thực thông tin. 

Bằng cách tương tự, PV VietNamNet cũng đã mua và đăng ký thành công SIM của nhà mạng VinaPhone tại một đại lý trên phố Lương Khánh Thiện (Hoàng Mai, Hà Nội). 

Ở điểm bán hàng này, người mua được đưa cho một tập catalogue để chọn số. SIM tại đây có nhiều mức giá khác nhau, dao động trong khoảng từ 200.000 đồng cho đến 5 triệu đồng tùy mức độ dễ nhớ của số điện thoại.  

Mua SIM phải đăng ký theo chứng minh thư em nhé. Anh kích hoạt luôn được cho em, nhưng chỉ SIM Viettel và VinaPhone thôi. MobiFone mấy hôm nay nhà mạng khóa nên anh không kích hoạt được”, chủ đại lý cho biết. 

Sau đó, người này chụp ảnh người mua và căn cước công dân để nhập lên hệ thống bằng điện thoại. Ở bước tiếp theo, người mua phải xác thực với tổng đài viên bằng video call. 

Tuy nhiên, khác với điểm đại lý trước, lần này PV không được trực tiếp nói chuyện với tổng đài viên, thay vào đó, chủ đại lý hướng camera sau điện thoại về phía người mua rồi chủ động trao đổi với nhân viên nhà mạng. Thẻ SIM VinaPhone được phê duyệt và kích hoạt thành công chỉ ít phút sau đó.

Tại một đại lý SIM thẻ nằm trên phố Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội), khi hỏi “Có đăng ký chính chủ tại chỗ được không?” và được chủ cửa hàng xác nhận, PV cũng dễ dàng đăng ký và kích hoạt thành công SIM của nhà mạng MobiFone sau một vài bước xác thực bằng hình và video call.

Hiện Bộ TT&TT chưa chấp thuận hình thức kích hoạt SIM mới qua hình thức online. Bên cạnh đó, các đại lý không được kích hoạt SIM mới để tránh việc SIM rác bị tuồn ra thị trường gây nhiều hệ lụy cho xã hội. 

Dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao di động qua hình thức onlineCục Viễn thông (Bộ TT&TT) vừa có văn bản gửi các nhà mạng, thông báo dừng thử nghiệm triển khai chuẩn hóa thông tin thuê bao di động trực tuyến." alt="Đại lý, nhà mạng ngang nhiên kích hoạt SIM online cho thuê bao mới" width="90" height="59"/>

Đại lý, nhà mạng ngang nhiên kích hoạt SIM online cho thuê bao mới

Sau lỗ hổng Meltdown và Spectre khiến hàng tỉ thiết bị toàn cầu gặp nguy hiểm, các nhà nghiên cứu lại phát hiện thêm một lỗ hổng nghiêm trọng khác trên chip Intel.

Lỗ hổng này cho phép tin tặc có thể thực thi phương pháp tấn công BranchScope, một dạng xâm nhập mới được bốn nhà bảo mật của trường Cao đẳng William and Mary, Đại học Carnegie Mellon tại Qatar, Đại học California Riverside và Đại học Binghamton phát hiện.

lo hong chip intel

 Phát hiện thêm một lỗ hổng nghiêm trọng trên chip Intel

Phương pháp tấn công này được thực hiện trên các thiết bị dùng chip Intel. Mặc dù khó thực hiện hơn, BranchScope vẫn gây thiệt hại nghiêm trọng như hai lỗ hổng Spectre và Meltdown trước đây.

Thông qua BranchScope, tin tặc có thể đánh cắp thông tin nhạy cảm từ hệ thống bị ảnh hưởng, bao gồm mật khẩu và khóa mã hóa.

Theo xác nhận ban đầu, cả ba dòng chip Intel Core i5 và Core i7 x86_64 (64-bit) gần đây làSandy Bridge, Haswell và Skylake đều ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn, BranchScope có thể giúp thực hiện các cuộc tấn công tinh vi hơn và các ứng dụng chạy trên nền tảng Intel SGX.

Intel chưa cho biết tới khi nào mới ban hành bản sửa lỗi cho lỗ hổng BranchScope.

Nguyễn Minh (theo DigitalTimes)

Intel khuyến cáo không dùng bản sửa lỗi chip

Intel khuyến cáo không dùng bản sửa lỗi chip

Sau nhiều tin đồn, Intel chính thức ra khuyến cáo khách hàng không nên sử dụng bản vá lỗi chip do chính hãng này phát hành.

" alt="Chip Intel lại xuất hiện lỗ hổng nguy hiểm" width="90" height="59"/>

Chip Intel lại xuất hiện lỗ hổng nguy hiểm

{keywords}Đại học RMIT và Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (VISTI) đã đồng tổ chức Tọa đàm Việt Nam - Australia về hợp tác thúc đẩy Công nghiệp 4.0 lần thứ hai

Công nghiệp 4.0 và tầm quan trọng của chuyển đổi số sâu rộng

Đây là sự kiện tiếp nối cuộc Tọa đàm lần thứ nhất vào tháng 12/2020 với chủ đề Hợp tác chuyển đổi kỹ thuật số trong ngành sản xuất và các chuỗi cung ứng liên quan tại Việt Nam.

Tọa đàm lần này có sự tham gia của đại diện chính phủ Việt Nam và Australia, các trường đại học, các tập đoàn hàng đầu Việt Nam và toàn cầu.

Các đại biểu tham dự đã chia sẻ kinh nghiệm và tiến trình hợp tác giữa các trường đại học và cộng đồng doanh nghiệp, cũng như xác định các yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển Công nghiệp 4.0 ở Việt Nam, bao gồm xây dựng kỹ năng mới và chuyển đổi lực lượng lao động.

Chia sẻ định hướng chiến lược về công nghiệp 4.0 trong năm 2022 và tương lai, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác công-tư nhằm thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu và tính ứng dụng của nghiên cứu; tầm quan trọng của việc chuyển đổi số sâu rộng, trong đó yếu tố con người phải là trọng tâm của công cuộc chuyển đổi.

Ông nhận định: “Các doanh nghiệp và trường đại học phải tăng cường hợp tác hơn nữa và qua đó đưa ra những giải pháp cho công nghiệp 4.0. Chúng tôi khuyến khích các doanh nghiệp và trường đại học tận dụng các nguồn tài trợ từ chính phủ để phục vụ mục đích nghiên cứu”.

{keywords}
Đại học RMIT và VISTI đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt nhằm thúc đẩy hợp tác hai bên

Đại học RMIT mở rộng đào tạo ngành STEM tại Việt Nam

Tại cuộc toạ đàm, trường Đại học RMIT và các đối tác doanh nghiệp đã giới thiệu kinh nghiệm của Australia trong việc chuyển đổi kỹ thuật số và hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp trong các lĩnh vực phù hợp của công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo công nghiệp, Internet vạn vật, blockchain, điện toán đám mây, sản xuất bồi đắp (in 3D), an ninh mạng…

GS. Aleks Subic, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng trường (phụ trách Phân viện STEM) và Phó giám đốc phụ trách Đổi mới kỹ thuật số tại Đại học RMIT cho biết, sẽ có những công việc mới xuất hiện trong thế giới hậu Covid-19 do động lực từ phát triển công nghệ. “Vì vậy, chúng ta cần sẵn sàng đón đầu thử thách này với những năng lực và kỹ năng phù hợp. Thách thức đối với chúng ta là tạo điều kiện cho những mô hình hợp tác mới để thúc đẩy phát triển kỹ năng mới với quy mô và tốc độ lớn”.

GS. Subic chia sẻ: “Chỉ thông qua quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học và chính phủ thì chúng ta mới có thể sẵn sàng đối mặt với thách thức này, đồng thời đem đến nền giáo dục có năng lực chuyển đổi trên quy mô toàn cầu và những công trình nghiên cứu có tác động mạnh, cũng như đầu tư vào đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực”.

Là đồng chủ tọa của tọa đàm lần thứ hai về công nghiệp 4.0, GS. Subic khẳng định, Đại học RMIT cam kết sẽ tiếp tục phát triển quan hệ đối tác với tất cả các bên liên quan nhằm hỗ trợ thích ứng với công nghiệp 4.0 và hiện thực hóa lợi ích của công nghiệp 4.0 trên tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam.

Trong khuôn khổ tọa đàm, Đại học RMIT đã ký kết biên bản ghi nhớ tóm tắt với VISTI. Thỏa thuận mới này sẽ thúc đẩy hợp tác hai bên trong khuôn khổ các chương trình, nhiệm vụ và dự án về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở cấp độ quốc gia và các cấp độ khác. RMIT và VISTI sẽ xây dựng các chương trình, mô hình và nguồn lực để phát triển và nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cho cả khu vực công và tư ở Việt Nam. Ngoài ra, hai bên sẽ cùng tham gia nghiên cứu chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Trường Đại học RMIT cũng công bố Khoa Khoa học và Công nghệ của trường tại Việt Nam đổi tên thành Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (SSET) và giới thiệu trưởng khoa mới GS. Brett Kirk tại sự kiện. Những hoạt động này củng cố cho việc nhà trường mở rộng đào tạo về STEM tại Việt Nam, bao gồm việc đưa vào giảng dạy hai chương trình cử nhân mới về tâm lý học và quản trị hàng không gần đây và kế hoạch cho ra mắt một số chương trình đào tạo thạc sĩ năm 2022.

Doãn Phong

" alt="Toạ đàm thúc đẩy hợp tác công nghiệp 4.0 giữa Việt Nam và Australia" width="90" height="59"/>

Toạ đàm thúc đẩy hợp tác công nghiệp 4.0 giữa Việt Nam và Australia