- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay sẽ có nhiều điểm mới và thí sinh, phụ huynh cần đặc biệt lưu ý.

Sở GD-ĐT vừa thông tin về những điểm mới ở kỳ thi năm nay để thí sinh và phụ huynh nắm rõ, qua đó có những chuẩn bị tốt nhất.

Phương thức tuyển sinh

Năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội giữ nguyên phương thức “Thi tuyển kết hợp với xét tuyển" để tuyển sinh vào các trường THPT công lập trên địa bàn. Tuy nhiên, tuyển sinh vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập có những thay đổi nhất định.

Cụ thể, các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập tuyển sinh theo phương thức “Xét tuyển” bằng một trong hai phương án sau:

Phương án 1: Xét tuyển căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2018-2019.

Phương án 2: Xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó.

Nếu nhà trường tuyển sinh theo phương án 2, ĐXT được tính như sau:

Điểm xét tuyển = Điểm THCS + Điểm cộng thêm

Trong đó:

Điểm THCS là tổng số điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập của 4 năm học cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó. Đối với phương án này, quy định mức điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở cấp THCS giống như mức điểm quy định đối với tuyển sinh hệ giáo dục thường xuyên của trung tâm GDNN-GDTX, cụ thể: Hạnh kiểm tốt và học lực giỏi: 10 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực khá: 9 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực khá: 8 điểm; Hạnh kiểm trung bình và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực trung bình: 7 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực trung bình hoặc hạnh kiểm trung bình và học lực khá: 6 điểm; Trường hợp còn lại: 5,0 điểm. Điểm THCS tối đa là 40 điểm.

Điểm cộng thêm là tổng của điểm ưu tiên và điểm khuyến khích.

Căn cứ vào số lượng học sinh nộp đơn đăng ký xét tuyển và chỉ tiêu của trường, nhà trường sẽ lấy học sinh có điểm xet tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu được giao và thông báo công khai những học sinh đã trúng tuyển.

Ngoài phương thức “Xét tuyển” theo 1 trong 2 phương án này, các trường cũng tuyệt đối không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương thức khác để tuyển sinh.

Các trường THPT công lập TCTC và THPT ngoài công lập phải báo cáo Sở kế hoạch tuyển sinh của trường trong đó nêu rõ phương án lựa chọn (phương án 1 hoặc 2) để thực hiện trong kỳ tuyển sinh vào ngày 15/5. Sở GD-ĐT  cũng sẽ công bố công khai trên website vào ngày 31/5.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Chế độ ưu tiên

Mức điểm ưu tiên chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng liên tiếp nhau là 0,5 điểm. Đối tượng được hưởng mức ưu tiên thấp nhất là 0,5; cao nhất là 1,5 điểm.

Thí sinh có nhiều tiêu chuẩn ưu tiên, chỉ được hưởng một mức ưu tiên cao nhất.

Chế độ khuyến khích

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Hà Nội năm học 2018-2019 sẽ không còn cộng điểm khuyến khích cho các thí sinh đoạt giải trong các kỳ, cuộc thi văn hóa, khoa học kỹ thuật, thi viết thư quốc tế, giải toán trên máy tính cầm tay, giải toán bằng tiếng Anh, giải toán trên internet, thi văn nghệ, thể thao... các cấp.

Ở kỳ thi năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ cộng điểm khuyến khích đối với học sinh có chứng chỉ nghề phổ thông: loại Giỏi (cộng 1,5 điểm); loại Khá (cộng 1 điểm); loại Trung bình (cộng 0,5 điểm)

Chế độ tuyển thẳng

Năm học 2018-2019, Hà Nội vẫn giữ nguyên chế độ tuyển thẳng THPT cho các học sinh thuộc đối tượng:

Học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú đã tốt nghiệp THCS được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT của trường Phổ thông dân tộc nội trú;

Học sinh là người dân tộc rất ít người;

Học sinh khuyết tật;

Học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cuộc thi Khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT (các cuộc thi do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, Olympic dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017-2018), cụ thể như sau:

+ Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic quốc tế;

+ Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT;

+ Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc (gồm các môn thể thao được dạy trong trường học, được tổ chức 4 năm/lần);

+ Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

+ Cuộc thi “Viết thư quốc tế UPU” do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì;

Quy định về bảo lưu chế độ tuyển thẳng

Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên trong các cuộc thi tại Công văn số 3035/SGDĐT-QLT ngày 10/8/2016 trước năm học 2017-2018, được bảo lưu trong năm học 2018-2019.

Cụ thể như sau:

- Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa, cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học do Bộ GD&ĐT tổ chức hoặc Bộ GD&ĐT phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, gồm: Thi giải toán qua mạng Internet – Violympic; Thi Olympic Tiếng Anh trên Internet (IOE); Thi viết thư quốc tế (UPU); Thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật (Intel VISEF và Intel ISEF) dành cho học sinh trung học; Thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn; Thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc.

- Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn nghệ; thể dục thể thao do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, gồm:Các môn dự thi cấp THCS tại Hội khỏe Phù đổng toàn quốc; Hội thi “Giai điệu tuổi hồng”; Hội thao giáo dục Quốc phòng toàn quốc; Giải vô địch Taekwondo toàn quốc; Giải điền kinh, bơi lội, bóng rổ học sinh toàn quốc.

Điểm các bài thi

Điểm các bài thi sẽ được chấm theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn điểm đến 2 chữ số thập phân, thay vì như năm 2017 về trước (điểm các môn không chuyên được làm tròn đến 0,5; Điểm môn chuyên làm tròn đến 0,25)

Chương trình thí điểm song bằng tú tài

Năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội triển khai thí điểm chương trình đào tạo song bằng tú tài THPT quốc gia Việt Nam và tú tài Anh quốc (chứng chỉ A-level) tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam. (tăng 1 trường so với năm học 2017-2018). Chỉ tiêu mỗi trường là 2 lớp với 50 học sinh.

Học sinh đã tốt nghiệp THCS, đủ điều kiện đăng ký dự tuyển vào lớp 10 trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2018-2019. HS thuộc đối tượng tuyển thẳng là đủ điều kiện dự tuyển và không phải tham gia thi vòng 1.

Điều kiện dự tuyển: học sinh có điểm trung bình cả năm lớp 9 các môn Toán, Vật lý, Hóa học từ 8,0 trở lên, điểm trung bình cả năm lớp 9 môn Tiếng Anh từ 8,5 trở lên.

Học sinh có thể đăng ký nguyện vọng vào hai trường nhưng phải xếp theo thứ tự ưu tiên là trường NV1 và trường NV2.

Nguyện vọng của thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam là NV độc lập, không ảnh hưởng đến NV đăng ký tuyển sinh vào các trường THPT chuyên và THPT không chuyên.

Học sinh muốn được vào học hệ song bằng tú tài tại 2 trường này, sẽ phải trải qua 3 vòng thi: Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài THPT quốc gia Việt Nam; Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài Anh quốc; Phỏng vấn.

Thực hiện Quản lý bằng mã học sinh đối với tất cả các thí sinh

Mỗi học sinh học tập tại các trường trên địa bàn TP Hà Nội sẽ có 1 mã học sinh trong sổ điểm điện tử (eSAMS).

Mã học sinh dùng để quản lý quá trình học tập, rèn luyện, thi, tuyển sinh,... của học sinh trong các năm học từ khi học mầm non đến hết lớp 12. Dùng mã học sinh (cùng mật khẩu) đăng nhập vào trang sổ liên lạc điện tử (http:// www.solienlacdientu.hanoi.gov.vn) để tra cứu kết quả học tập, rèn luyện, thi, tuyển sinh,... của học sinh. Các hồ sơ gồm học bạ, sổ liên lạc, phiếu điểm, giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, bằng tốt nghiệp THCS của học sinh đều được gắn mã học sinh thống nhất. Mã học sinh sẽ giúp học sinh tham gia nhập học khi tuyển sinh, chuyển trường,...

Học sinh hoặc cha mẹ học sinh nhận mã học sinh (cùng mật khẩu) tại trường THCS, trung tâm GDNN-GDTX nơi học sinh học lớp 9 chậm nhất vào ngày 20/5.

Cùng đó có trách nhiệm bảo mật mã học sinh và mật khẩu. Nếu quên hoặc mất mật khẩu, cần liên hệ với trường THCS, trung tâm GDNN-GDTX nơi học sinh học lớp 9 để xin được cấp lại.

Bỏ cấp “Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT”

Từ năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ chỉ kiểm tra và duyệt danh sách trúng tuyển vào lớp 10 THPT của các trường THPT, trung tâm GDNN-GDTX mà không cấp “Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT”. Việc quản lý học sinh bằng sổ điểm điện tử thông qua mã học sinh.

Thanh Hùng

10 thắc mắc về thi lớp 10 ở Hà Nội

10 thắc mắc về thi lớp 10 ở Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đang ngày một đến gần với nhiều điểm mới và dưới đây VietNamNet giải đáp những thắc mắc mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm.

" />

Nhiều điểm mới kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm học 2018

Kinh doanh 2025-04-07 03:31:25 75

- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay sẽ có nhiều điểm mới và thí sinh,ềuđiểmmớikỳthituyểnsinhvàolớpHàNộinămhọlich âm hom nay phụ huynh cần đặc biệt lưu ý.

Sở GD-ĐT vừa thông tin về những điểm mới ở kỳ thi năm nay để thí sinh và phụ huynh nắm rõ, qua đó có những chuẩn bị tốt nhất.

Phương thức tuyển sinh

Năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội giữ nguyên phương thức “Thi tuyển kết hợp với xét tuyển" để tuyển sinh vào các trường THPT công lập trên địa bàn. Tuy nhiên, tuyển sinh vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập có những thay đổi nhất định.

Cụ thể, các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập tuyển sinh theo phương thức “Xét tuyển” bằng một trong hai phương án sau:

Phương án 1: Xét tuyển căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2018-2019.

Phương án 2: Xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó.

Nếu nhà trường tuyển sinh theo phương án 2, ĐXT được tính như sau:

Điểm xét tuyển = Điểm THCS + Điểm cộng thêm

Trong đó:

Điểm THCS là tổng số điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập của 4 năm học cấp THCS, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó. Đối với phương án này, quy định mức điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở cấp THCS giống như mức điểm quy định đối với tuyển sinh hệ giáo dục thường xuyên của trung tâm GDNN-GDTX, cụ thể: Hạnh kiểm tốt và học lực giỏi: 10 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực khá: 9 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực khá: 8 điểm; Hạnh kiểm trung bình và học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt và học lực trung bình: 7 điểm; Hạnh kiểm khá và học lực trung bình hoặc hạnh kiểm trung bình và học lực khá: 6 điểm; Trường hợp còn lại: 5,0 điểm. Điểm THCS tối đa là 40 điểm.

Điểm cộng thêm là tổng của điểm ưu tiên và điểm khuyến khích.

Căn cứ vào số lượng học sinh nộp đơn đăng ký xét tuyển và chỉ tiêu của trường, nhà trường sẽ lấy học sinh có điểm xet tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu được giao và thông báo công khai những học sinh đã trúng tuyển.

Ngoài phương thức “Xét tuyển” theo 1 trong 2 phương án này, các trường cũng tuyệt đối không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương thức khác để tuyển sinh.

Các trường THPT công lập TCTC và THPT ngoài công lập phải báo cáo Sở kế hoạch tuyển sinh của trường trong đó nêu rõ phương án lựa chọn (phương án 1 hoặc 2) để thực hiện trong kỳ tuyển sinh vào ngày 15/5. Sở GD-ĐT  cũng sẽ công bố công khai trên website vào ngày 31/5.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Chế độ ưu tiên

Mức điểm ưu tiên chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng liên tiếp nhau là 0,5 điểm. Đối tượng được hưởng mức ưu tiên thấp nhất là 0,5; cao nhất là 1,5 điểm.

Thí sinh có nhiều tiêu chuẩn ưu tiên, chỉ được hưởng một mức ưu tiên cao nhất.

Chế độ khuyến khích

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Hà Nội năm học 2018-2019 sẽ không còn cộng điểm khuyến khích cho các thí sinh đoạt giải trong các kỳ, cuộc thi văn hóa, khoa học kỹ thuật, thi viết thư quốc tế, giải toán trên máy tính cầm tay, giải toán bằng tiếng Anh, giải toán trên internet, thi văn nghệ, thể thao... các cấp.

Ở kỳ thi năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ cộng điểm khuyến khích đối với học sinh có chứng chỉ nghề phổ thông: loại Giỏi (cộng 1,5 điểm); loại Khá (cộng 1 điểm); loại Trung bình (cộng 0,5 điểm)

Chế độ tuyển thẳng

Năm học 2018-2019, Hà Nội vẫn giữ nguyên chế độ tuyển thẳng THPT cho các học sinh thuộc đối tượng:

Học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú đã tốt nghiệp THCS được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT của trường Phổ thông dân tộc nội trú;

Học sinh là người dân tộc rất ít người;

Học sinh khuyết tật;

Học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cuộc thi Khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT (các cuộc thi do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, Olympic dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017-2018), cụ thể như sau:

+ Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic quốc tế;

+ Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT;

+ Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc (gồm các môn thể thao được dạy trong trường học, được tổ chức 4 năm/lần);

+ Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

+ Cuộc thi “Viết thư quốc tế UPU” do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì;

Quy định về bảo lưu chế độ tuyển thẳng

Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên trong các cuộc thi tại Công văn số 3035/SGDĐT-QLT ngày 10/8/2016 trước năm học 2017-2018, được bảo lưu trong năm học 2018-2019.

Cụ thể như sau:

- Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa, cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học do Bộ GD&ĐT tổ chức hoặc Bộ GD&ĐT phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, gồm: Thi giải toán qua mạng Internet – Violympic; Thi Olympic Tiếng Anh trên Internet (IOE); Thi viết thư quốc tế (UPU); Thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật (Intel VISEF và Intel ISEF) dành cho học sinh trung học; Thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn; Thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn quốc.

- Học sinh đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn nghệ; thể dục thể thao do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các ngành chuyên môn tổ chức, gồm:Các môn dự thi cấp THCS tại Hội khỏe Phù đổng toàn quốc; Hội thi “Giai điệu tuổi hồng”; Hội thao giáo dục Quốc phòng toàn quốc; Giải vô địch Taekwondo toàn quốc; Giải điền kinh, bơi lội, bóng rổ học sinh toàn quốc.

Điểm các bài thi

Điểm các bài thi sẽ được chấm theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn điểm đến 2 chữ số thập phân, thay vì như năm 2017 về trước (điểm các môn không chuyên được làm tròn đến 0,5; Điểm môn chuyên làm tròn đến 0,25)

Chương trình thí điểm song bằng tú tài

Năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội triển khai thí điểm chương trình đào tạo song bằng tú tài THPT quốc gia Việt Nam và tú tài Anh quốc (chứng chỉ A-level) tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam. (tăng 1 trường so với năm học 2017-2018). Chỉ tiêu mỗi trường là 2 lớp với 50 học sinh.

Học sinh đã tốt nghiệp THCS, đủ điều kiện đăng ký dự tuyển vào lớp 10 trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2018-2019. HS thuộc đối tượng tuyển thẳng là đủ điều kiện dự tuyển và không phải tham gia thi vòng 1.

Điều kiện dự tuyển: học sinh có điểm trung bình cả năm lớp 9 các môn Toán, Vật lý, Hóa học từ 8,0 trở lên, điểm trung bình cả năm lớp 9 môn Tiếng Anh từ 8,5 trở lên.

Học sinh có thể đăng ký nguyện vọng vào hai trường nhưng phải xếp theo thứ tự ưu tiên là trường NV1 và trường NV2.

Nguyện vọng của thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 chương trình đào tạo song bằng tú tài tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam là NV độc lập, không ảnh hưởng đến NV đăng ký tuyển sinh vào các trường THPT chuyên và THPT không chuyên.

Học sinh muốn được vào học hệ song bằng tú tài tại 2 trường này, sẽ phải trải qua 3 vòng thi: Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài THPT quốc gia Việt Nam; Thi tuyển theo chương trình đào tạo tú tài Anh quốc; Phỏng vấn.

Thực hiện Quản lý bằng mã học sinh đối với tất cả các thí sinh

Mỗi học sinh học tập tại các trường trên địa bàn TP Hà Nội sẽ có 1 mã học sinh trong sổ điểm điện tử (eSAMS).

Mã học sinh dùng để quản lý quá trình học tập, rèn luyện, thi, tuyển sinh,... của học sinh trong các năm học từ khi học mầm non đến hết lớp 12. Dùng mã học sinh (cùng mật khẩu) đăng nhập vào trang sổ liên lạc điện tử (http:// www.solienlacdientu.hanoi.gov.vn) để tra cứu kết quả học tập, rèn luyện, thi, tuyển sinh,... của học sinh. Các hồ sơ gồm học bạ, sổ liên lạc, phiếu điểm, giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, bằng tốt nghiệp THCS của học sinh đều được gắn mã học sinh thống nhất. Mã học sinh sẽ giúp học sinh tham gia nhập học khi tuyển sinh, chuyển trường,...

Học sinh hoặc cha mẹ học sinh nhận mã học sinh (cùng mật khẩu) tại trường THCS, trung tâm GDNN-GDTX nơi học sinh học lớp 9 chậm nhất vào ngày 20/5.

Cùng đó có trách nhiệm bảo mật mã học sinh và mật khẩu. Nếu quên hoặc mất mật khẩu, cần liên hệ với trường THCS, trung tâm GDNN-GDTX nơi học sinh học lớp 9 để xin được cấp lại.

Bỏ cấp “Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT”

Từ năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ chỉ kiểm tra và duyệt danh sách trúng tuyển vào lớp 10 THPT của các trường THPT, trung tâm GDNN-GDTX mà không cấp “Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10 THPT”. Việc quản lý học sinh bằng sổ điểm điện tử thông qua mã học sinh.

Thanh Hùng

10 thắc mắc về thi lớp 10 ở Hà Nội

10 thắc mắc về thi lớp 10 ở Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đang ngày một đến gần với nhiều điểm mới và dưới đây VietNamNet giải đáp những thắc mắc mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/100a699699.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4

">

Cận cảnh các ngôi sao thống trị Oscar 2012

Đến với Bizfly Expert Talk #62 lần này với chủ đề: “Đơn giản hóa triển khai phần mềm trên K8s trong thực tế cho doanh nghiệp”, chúng ta sẽ cùng khám phá việc áp dụng Kubernetes trong thực tế phát triển phần mềm có những vấn đề gì và cách thức để triển khai tối ưu ra sao.

{keywords}
Giải mã triển khai phần mềm trên K8S trong thực tế cho doanh nghiệp

Tham gia sự kiện trực tuyến bạn đọc sẽ cùng Bizfly Expert Talk tìm hiểu về:

Các khái niệm, vấn đề thường gặp:

Với Workloads, trong đó Pod là đơn vị nhỏ nhất có thể triển khai, quản lý container trong K8s, khả năng triển khai của Pod, khắc phục hạn chế với Controller bao gồm: Deployment, Statefulset, Daemonset.

Các khái niệm về Config maps - Secrets - Secrets Management và Resource Management - Autoscale

Cùng điểm qua các Service trong K8s với ClusterIP, NodePort, Load balancer, ExternalName

Ingress - Api Gateway - Cách sử dụng Ingress và tích hợp API Gateway trong K8s.
Các vấn đề về Security

12 factor app: Đây là những kinh nghiệm được tổng hợp lại từ rất nhiều kỹ sư đã tham gia phát triển về deploy, vận hành hàng trăm ứng dụng trên nền tảng Heroku. Đây cũng là 12 yếu tố giúp giải quyết rất nhiều vấn đề hay gặp phải khi xây dựng, vận hành ứng dụng trên nền tảng K8S gồm: Codebase, Dependencies, Config, Backing service…

Tận dụng các dịch vụ điện toán đám mây

Học hỏi, áp dụng xu hướng công nghệ mới

Best Practices

Để tham gia sự kiện Bizfly Expert Talk #62, độc giả vui lòng truy cập và đăng ký MIỄN PHÍ tại: https://zoom.us/webinar/register

Và nhận ngay voucher trị giá 500,000đ sử dụng cho tất cả các dịch vụ hạ tầng đám mây IT Cloud do Bizfly Cloud cung cấp.

Thời gian diễn ra sự kiện: 10h - 11h ngày 21/09/2022

Hình thức tổ chức: Livestream trực tiếp tại Zoom, Fanpage Bizfly Cloud

{keywords}

Không lâu nữa, sự kiện Bizfly Expert Talk #62: Đơn giản hóa triển khai phần mềm trên K8s trong thực tế cho doanh nghiệp sẽ diễn ra. Với sự góp mặt của diễn giả giàu kinh nghiệm, sự kiện lần này hứa hẹn sẽ đem đến những thông tin bổ ích, có giá trị về giải pháp K8s cũng như cách đơn giản hóa triển khai phần mềm cho doanh nghiệp. 

Giới thiệu diễn giả
Anh Nguyễn Thế Thành - Team Leader DevOps Engineer, Bizfly Cloud
Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc triển khai, vận hành các dịch vụ của Bizfly Cloud, anh Nguyễn Thế Thành đã tham gia vào quá trình phát triển phần mềm từ giai đoạn thử nghiệm đến khi đưa sản phẩm đến với khách hàng. Từ góc độ của người làm DevOps, anh luôn muốn tự động hóa tối đa những công việc lặp đi lặp lại thường xuyên nhằm tiết kiệm thời gian, công sức cũng như đẩy nhanh quá trình phát triển sản phẩm, dịch vụ.
Anh Thành cũng có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế trong quá trình triển khai Bizfly Kubernetes Engine cho các khách hàng đối tác lớn như Chứng khoán SSI, Nền tảng nhạc số diijam.vn, sàn giao dịch bất động sản Coviland, nền tảng giải trí KidsLoop Play…
Bizfly Kubernetes Engine là giải pháp tự động hóa triển khai, vận hành, mở rộng các cụm Kubernetes chỉ với vài cú Click. Giải pháp tiên phong tại Việt Nam, cung cấp tư vấn mô hình phù hợp, chuyển đổi hệ thống miễn phí, hỗ trợ triển khai, khắc phục sự cố trực tiếp từ đội ngũ kỹ thuật là các chuyên gia về K8s 24/7.
Về công nghệ Kubernetes, Kubernetes chủ yếu đáp ứng hai mục tiêu, thứ nhất là tự động hóa việc triển khai - đơn giản là chỉ cần một nút click để triển khai phần mềm tự động mà không cần thao tác nhiều hơn. Mục tiêu chính thứ hai của Kubernetes là mở rộng quy mô các ứng dụng được chứa trong container (container cho phép ứng dụng và các dependencies của ứng dụng chạy độc lập với Hệ điều hành máy chủ của ứng dụng đó, vì vậy chúng có thể chạy trong bất kỳ môi trường nào.) Kubernetes hoạt động trong môi trường cụm/cluster - một cụm được hiểu là một nhóm các máy tính được kết nối mạng. Bizfly Kubernetes Engine kế thừa toàn bộ những ưu điểm của Kubernetes nguyên bản và đơn giản hóa hoàn toàn quá trình làm việc ở cấp độ cụm, không cần thao tác cấu hình thủ công trên từng máy chủ phức tạp, tích hợp sẵn autoscale, load balancer, container registry... Nhìn chung, Kubernetes cho phép người dùng quản lý tài nguyên máy tính ở quy mô chi tiết hơn, xử lý công việc lập lịch các container trên một cụm để quản lý workloads và đảm bảo chúng chạy như dự định. Về cơ bản, Kubernetes xử lý rất nhiều công việc thủ công liên quan, do đó tiết kiệm công sức, thời gian tối ưu hơn.">

Giải mã triển khai phần mềm trên K8S trong thực tế cho doanh nghiệp

Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút

Theo Apple daily, đài truyền hình TVB vừa có động thái chấm dứt hợp đồng dài hạn với Huỳnh Tâm Dĩnh. Nguyên nhân được đưa ra vì phía Á hậu vướng những ồn ào tình ái, dẫn đến sự nghiệp không còn khả năng phát triển. 

{keywords}
Huỳnh Tâm Dĩnh bật khóc nhận lỗi trong ngày trở về Hong Kong. 

"TVB trong hơn một năm qua luôn tạo mọi điều kiện để Tâm Dĩnh trở lại màn ảnh. Thế nhưng ác cảm của công chúng với cô ấy không thể xóa bỏ. Việc sa thải là nước đi cuối cùng của ban lãnh đạo", một nguồn tin tiết lộ. 

Theo giới truyền thông, mặc làn sóng tẩy chay, hãng truyền hình lớn nhất xứ Cảng thời gian qua luôn tạo điều kiện giúp Huỳnh Tâm Dĩnh. Các dự án gameshow, phim đã đóng của cô được nhà đài đưa vào danh sách công chiếu. Tuy nhiên, điều này gây sự phẫn nộ lớn cho công chúng. 

{keywords}
Nữ diễn viên từng có sự nghiệp triển vọng cho đến khi trượt dốc vì ồn ào. 

Trước việc bị sa thải, Huỳnh Tâm Dĩnh khi được truyền thông liên hệ đã lên tiếng: "Cảm ơn mọi người đã quan tâm. Tôi sẽ đưa ra phản hồi chính thức sau khi nhận được quyết định". Nhiều tháng qua, Á hậu cũng trong tình trạng "thất nghiệp" vì dịch Covid-19 và hậu quả từ scandal ngoại tình. 

Tháng 4/2019, vụ việc Huỳnh Tâm Dĩnh và tài tử nổi tiếng Hứa Chí An lén lút hẹn hò bị báo chí phanh phui khiến làng giải trí chấn động. Mối tình vụng trộm trở thành đề tài nóng trên mạng xã hội, vấp phải nhiều chỉ trích từ cộng đồng mạng bởi trước đó, cả Huỳnh Tâm Dĩnh lẫn Hứa Chí An đều đã có “một nửa” của mình.

{keywords}
Huỳnh Tâm Dĩnh và Hứa Chí An giữ quan hệ đồng nghiệp trước khi bị phanh phui ngoại tình. 

Sau vụ việc, nếu Hứa Chí An tổ chức họp báo công khai xin lỗi vợ và khán giả trong nước mắt thì Huỳnh Tâm Dĩnh bị tẩy chay trong làng giải trí, phải giải nghệ và rời Hong Kong sang Canada sống. Các tác phẩm truyền hình cô từng tham gia cũng bị cấm lên sóng.

Tại Canada, Huỳnh Tâm Dĩnh đổi tên, chuyển sang làm công việc về môi giới bất động sản. Cuối năm 2019, người đẹp trở về Hong Kong với hy vọng làm lại sự nghiệp. 

Thúy Ngọc

Á hậu Hong Kong lên tiếng sau nửa năm bị tẩy chay vì giật chồng

Á hậu Hong Kong lên tiếng sau nửa năm bị tẩy chay vì giật chồng

– 7 tháng kể từ thời điểm vướng vào vụ tai tiếng “giật chồng”, “ngoại tình”, Huỳnh Tâm Dĩnh lần đầu đăng tải bài viết chia sẻ trên mạng xã hội.

">

Á hậu Hong Kong bị sa thải sau ồn ào giật chồng

- TS Lương Hoài Nam từng tham gia góp ý cho dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ nhất vào năm 2015. Với bản dự thảo năm 2017, ông vẫn kỳ vọng có thêm một số nội dung đổi mới giáo dục mang tính đột phá.

Theo ông Nam, so với dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ nhất, bản dự thảo lần hai đang được lấy ý kiến có khá nhiều nội dung tiến bộ rõ rệt. 

{keywords}
TS Lương Hoài Nam

"Rõ ràng là cơ quan soạn thảo đã có nhiều nỗ lực đáng được ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, cá nhân tôi và một số người khác vẫn kỳ vọng có thêm một số nội dung đổi mới giáo dục mang tính đột phá, đúng với tinh thần “đổi mới căn bản, toàn diện” theo Nghị quyết 29" - ông Nam bày tỏ.

6 cụm đề xuất

Là người từng tham gia góp ý cho các dự thảo, lần mới nhất này ông góp ý những gì?

- Các đề xuất của tôi có thể tóm tắt vào 6 cụm.

Thứ nhất,đảm bảo tính tương thích cao nhất và hiện thực hóa việc phân luồng giáo dục phù hợp với Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về phân loại giáo dục (ISCED) của UNESCO.

 Việc phân luồng giáo dục nên bắt đầu từ THCS. 

Cần nêu rõ các luồng giáo dục (trước mắt tôi đề nghị có 2 luồng là “Hàn lâm” và “Kỹ thuật”, theo luồng nào cũng lên được đại học và trên đại học), sự liên thông giữa các luồng. Chú trọng luồng Kỹ thuật, tăng cường giáo dục STEM và Công nghiệp 4.0 ở các cấp THCS và THPT.

Thứ hai,đảm bảo tính tương thích, liên thông cao nhất có thể được với các hệ thống giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Thứ ba,quy định tiếng Anh là Ngoại ngữ thứ nhất (bắt buộc) ở cả 3 cấp học. 

Từ THPT cho phép dạy một số môn tự nhiên, xã hội trực tiếp bằng tiếng Anh. Từ THCS, học sinh được phép chọn học thêm các ngoại ngữ khác theo nguyện vọng cá nhân.

Thứ tư,tổng số môn học ở THCS và THPT không nên quá 8 môn, trong đó số lượng các môn học nhà nước quy định bắt buộc không nên quá 5 môn, các môn học theo năng khiếu cá nhân và nhu cầu hướng nghiệp của mỗi học sinh nên để là các môn tự chọn. Tăng cường các hoạt động giáo dục ngoài lớp học, các hoạt động nâng cao thể lực.

Thứ năm,có lộ trình từng bước phân cấp tự chủ chương trình giáo dục cho địa phương, nhà trường.

Và cuối cùnglà tăng cường sự tương tác giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục; nâng cao vai trò của phụ huynh; tăng cường tham vấn với các tổ chức, các nhà hoạt động xã hội, khoa học – công nghệ, sản xuất, kinh doanh...

Tại sao ông lại cho rằng nên phân luồng từ THCS?

- Tôi không cho rằng chúng ta có thể tăng cường giáo dục STEM và Công nghiệp 4.0 nếu tiếp tục cào bằng chương trình giáo dục cho mọi học sinh đến tận hết lớp 9.

Nếu không phân luồng mà bắt mọi học sinh phải học 11 môn học ở cấp THCS, tôi không nghĩ là các trường sẽ có đủ không gian, thời gian và nguồn lực để hình thành hệ sinh thái STEM trong nhà trường. 

Không phải học sinh nào cũng cần phải học sâu về STEM, nhưng những học sinh học sâu về STEM thì cần phải học sớm thì mới đạt chất lượng.

Việc phân luồng giáo dục thông qua chọn lựa các môn học ngay trong cùng một trường là để đạt được điều đó.

{keywords}

"Cách dạy, kiểm tra và thi theo sách giáo khoa tôi cho là không phù hợp..." (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Để tránh hiểu nhầm, tôi không khuyến cáo phân luồng giáo dục thông qua cách tổ chức nhiều hệ trường phổ thông khác nhau (như ở Đức), mà thông qua chọn các môn học ngay trong một trường như cách làm phổ biến ở nhiều nước (như ở Singapore).

Còn về vấn đề tự chủ thì sao, thưa ông? Con số “trước mắt cho phép các địa phương, nhà trường được quyết định 20% chương trình giáo dục theo chiến lược và điều kiện của địa phương, nhà trường” ông đưa ra trên căn cứ nào?

- Tôi không nghĩ việc tất cả các trường ở cả 63 tỉnh thành “đồng phục” một chương trình giáo dục giống nhau là cách làm tốt.

Các địa phương có các nhu cầu, điều kiện rất khác nhau, hãy cho họ một mức độ tự chủ nhất định. 

Theo dự thảo, mức độ tự chủ chương trình giáo dục với thời lượng 2 tuần trong 37 tuần mới chỉ được 5%, tôi cho là còn thấp. Ở Pháp là 20%.

Tôi cũng cho rằng các trường tư thục nên được quyền tự chủ chương trình giáo dục. 

Trên thực tế, ở Việt Nam đã và đang có các trường dạy theo chương trình giáo dục quốc tế (Anh, Mỹ, Úc…), nhưng chủ yếu cho học sinh nước ngoài và một ít con em các gia đình có điều kiện. 

Nên mở rộng thực tiễn này để nhiều học sinh nước ta được tiếp cận các chương trình giáo dục tốt. 

Một vấn đề nữa được tranh luận nhiều, đó là tư duy phản biện, sáng tạo cần được nhấn mạnh như những thành tố của triết lý giáo dục. 

Cách dạy, kiểm tra và thi theo sách giáo khoa tôi cho là không phù hợp. Để đi từ A đến B, sách giáo khoa chỉ nêu ra một con đường, nhưng trong cuộc sống lại thường có rất nhiều con đường.

Năng lực phản biện, sáng tạo của học sinh đòi hỏi phải thoát khỏi khuôn khổ của sách giáo khoa và cách dạy theo kiểu truyền đạt một chiều từ thầy cô giáo đến học sinh.

Những con người ở “đầu ra” của nền giáo dục dựa trên sách giáo khoa và cách dạy theo kiểu truyền đạt kiến thức một chiều khó có cơ hội trở thành “Con người sáng tạo”, “Con người Công nghiệp 4.0”. 

Chúng ta đang "mắc kẹt" do cách tiếp cận

Đã hơn một tháng quan sát những ý kiến đóng góp cho dự thảo chương trình mới, ông nhận thấy điều gì?

- Những người góp ý cho dự thảo đang chia thành hai “phe”: “phe” những người cho rằng mức độ đổi mới chương trình giáo dục như theo dự thảo chưa đủ nhiều, chưa “căn bản”, “toàn diện” như kỳ vọng, và “phe” những người cho rằng đổi mới chương trình giáo dục như theo dự thảo là quá nhiều, không thể làm nổi.

Những người thuộc “phe” đầu so sánh dự thảo với các hệ thống giáo dục tốt hơn trên thế giới.

Những người thuộc “phe” sau lại đối chiếu dự thảo với các điều kiện hiện tại về cơ sở vật chất nhà trường, trình độ của giáo viên...

{keywords}

"Nên để học sinh tự tin với những lĩnh vực kiến thức phù hợp với học sinh..." (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Theo tôi, việc “mắc kẹt” này là do cách tiếp cận. 

Đổi mới chương trình giáo dục hay đổi mới bất kỳ cái gì cũng cần một “lộ trình” với những mục tiêu trước mắt và biện pháp trước mắt, những mục tiêu trung hạn và các biện pháp trung hạn, những mục tiêu dài hạn và các biện pháp dài hạn. Làm như thế mới khả thi, hiệu quả.

Tôi lấy ví dụ đề án đổi mới giáo dục phổ thông Malaysia giai đoạn 2013-2025. Họ xác định “11 Trụ cột đổi mới (11 Shifts)”, phân kỳ làm “3 Làn sóng (3 Waves)”. 

Họ bắt đầu thực hiện đề án này từ năm 2013, nhưng theo đề án của họ thì năm nay (2017) họ mới thay đổi chương trình giáo dục tiểu học, trung học.

Tôi cũng có cảm giác là dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thểđang tính đến quyền lợi của người dạy hơn là quyền lợi của người học. 

Ví dụ như chuyện phân luồng. Hiếm học sinh nào có thể học giỏi tất cả các môn có trong chương trình. 

Bắt học sinh học 11 môn học trong chương trình THCS làm cho các em mất điều kiện tập trung học sâu hơn các môn học năng khiếu và hướng nghiệp.

Ngoài ra, tôi e rằng việc bắt học sinh học những môn học mà kiểu gì học sinh cũng học kém (do tố chất của mỗi em) còn có nguy cơ làm cho học sinh mất tự tin với bạn bè, thầy cô.

Nên để học sinh tự tin với những lĩnh vực kiến thức phù hợp với học sinh, hơn là để học sinh "nhụt chí" vì kết quả học một số môn mà học sinh không kiểu gì học giỏi được. Hiếm ai học giỏi được mọi kiến thức.

So với lần góp ý cho dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ nhất, tôi rút lại đề xuất thay đổi cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông từ “5 + 4 + 3” hiện nay thành “6 + 3 + 3” (tiểu học 6 năm, THCS 3 năm và THPT 3 năm).">

Đổi mới giáo dục vì quyền lợi của ai?

Trong ký ức của diễn viên Thương Tín, NSND Lý Huỳnh là một người tử tế và hết lòng với bạn bè, anh em đồng nghiệp. Dù xuất thân là võ sư, cố nghệ sĩ sống tình cảm và mang trong mình nghệ sĩ tính rất cao. Thương Tín từng làm việc với Lý Huỳnh qua nhiều dự án trong những năm đầu thập niên 1990.

Ở vai trò nhà sản xuất hay đạo diễn, ông luôn đau đáu về tác phẩm và không ngừng tìm tòi sự sáng tạo. Một số tác phẩm của ông như: Mùa gió chướng, Nước mắt học trò, Tây Sơn hào kiệt,… qua nhiều năm vẫn là mốc son của điện ảnh Việt. Dù bận việc ở xa, diễn viên Thương Tín bảo anh vẫn dành thời gian đến thắp hương nhìn mặt người anh thân thương lần cuối.

{keywords}
Diễn viên Thương Tín đến viếng NSND Lý Huỳnh.

Theo nam diễn viên, nhiều năm qua vì hoàn cảnh sống khác nhau, anh và Lý Huỳnh ít có dịp gặp lại. Tuy nhiên, cả 2 thỉnh thoảng vẫn thăm hỏi nhau qua điện thoại. Nam diễn viên biết Lý Huỳnh bệnh nặng nhiều năm nay nhưng ý chí vẫn rất lạc quan, kiên cường. Anh cảm phục, vừa ngưỡng mộ đàn anh về sự nghiệp vẻ vang và một gia đình êm ấm.

"Điều may mắn của Lý Huỳnh khi vợ con luôn kề cận chăm sóc và là chỗ lúc về già. Anh đã ra đi nhưng đã kịp sống một cuộc đời trọn vẹn cho nghệ thuật và là một người bố, người chồng mẫu mực, luôn dành hết tình yêu thương cho vợ con”, diễn viên Thương Tín nói.

Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Việt Trinh cho hay cô nhận được thông báo NSND Lý Huỳnh qua đời từ đạo diễn Nguyễn Phương Điền. Khi hay tin, cô không dám gọi trực tiếp cho Lý Hùng mà chỉ nhắn tin. Một lúc sau, nam diễn viên gọi lại cho cô xác nhận bố mình đã ra đi và bật khóc nức nở.

Là người bạn thân, Việt Trinh khuyên nam diễn viên giữ sức khỏe, cố gắng cùng các anh em lo chu toàn tang lễ cho bố. Nữ diễn viên cũng động viên dù bố ra đi nhưng dòng máu của ông vẫn âm ỉ chảy trong người anh.

"Tôi sốc và bần thần một lúc lâu. Cách đây gần 2 tháng, tôi vẫn còn trò chuyện với chú qua điện thoại của anh Lý Hùng khi chúng tôi có dịp quay chung show. Thời điểm ấy, chú vẫn còn rất minh mẫn, vui vẻ, còn bảo tôi rằng: “Chú có theo dõi các gameshow của con và Lý Hùng gần đây. Dù không còn trẻ nữa nhưng cả 2 nhưng vẫn rất đẹp đôi. Nếu có dịp nào 2 đứa hãy tái hợp đóng phim", nữ diễn viên nghẹn ngào kể.

{keywords}
Diễn viên Việt Trinh kể lại những kỷ niệm với NSND Lý Huỳnh.

Thập niên 90, Việt Trinh từng có cơ hội làm việc với NSND Lý Huỳnh qua bộ phim Nước mắt nụ cườido ông làm đạo diễn. Những ký ức về vai diễn, sự chỉ bảo tận tình của NSND Lý Huỳnh với con cháu trong nghề khiến cô không thể nào quên.

"Do còn trẻ và chưa nhiều kinh nghiệm, những phân đoạn khó đòi hỏi về tâm lý tôi không diễn được. Có lúc tôi phải mất 1-2 tiếng đồng hồ để nhập vai nhưng không được. Dù vậy, chú Lý Huỳnh không nổi nóng hay tức giận, chấp nhận dừng đoàn phim để phân tích cặn kẽ cho tôi từng lời thoại nhân vật”, cô chia sẻ.

Theo Việt Trinh, NSND Lý Huỳnh là một người tâm huyết với nghề. Không chỉ thành danh, ông đào tạo và dẫn dắt các con Lý Hùng, Lý Hương, Lý Sơn nối bước sự nghiệp và đều tạo được dấu ấn trong lòng khán giả. Nữ diễn viên gọi đây là một gia đình gương mẫu đáng tự hào của điện ảnh Việt Nam.

NSND Lý Huỳnh mất lúc 5h sáng ngày 22/10 tại nhà. Lễ tang của ông sẽ diễn ra lúc 15h chiều 22/10 tại số 5 Phạm Ngũ Lão kéo dài cho đến 10h sáng ngày 24/10 làm lễ động quan và chôn cất tại Phúc An Viên Quận 9 TP.HCM.

Tuấn Chiêu
Ảnh: Minh Tuyền

Xem lại những vai diễn ấn tượng của NSND Lý Huỳnh

Xem lại những vai diễn ấn tượng của NSND Lý Huỳnh

Với gần 60 bộ phim, đảm nhiệm nhiều vai trò, NSND Lý Huỳnh luôn để lại dấu ấn lớn bằng niềm đam mê mãnh liệt với điện ảnh trong các tác phẩm của mình.

">

Thương Tín, Việt Trinh đến viếng đám tang NSND Lý Huỳnh

友情链接