Diễn viên phim 'Walking Dead' qua đời chưa rõ nguyên nhân
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bình - Hiệu trưởng Trường Đại học CMC trao học bổng toàn phần cho sinh viên Chính sách học bổng của trường đa dạng trị giá 50%, 70% và 100% học phí toàn khoá của sinh viên với các hình thức xét học bổng đa dạng. Trong đó, với các thí sinh có điểm trung bình lớp 10, lớp 11, HK1 lớp 12 đạt từ 8,50 điểm và 9,0 điểm trở lên sẽ đạt mức học bổng lần lượt là 50% và 70% học phí.
Cam kết việc làm tại các “ông lớn” công nghệ
Tỷ lệ sinh viên có việc làm tốt sau khi ra trường là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng của một cơ sở giáo dục đào tạo. Là thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC - tập đoàn công nghệ - viễn thông hàng đầu Việt Nam, nơi sở hữu mạng lưới đối tác chiến lược là các doanh nghiệp lớn đang trong cơn “khát” nhân sự, Trường Đại học CMC đã tận dụng một cách tối đa lợi thế này.
“Năm 2024, trường Đại học CMC tiếp tục cam kết việc làm cho 100% sinh viên các ngành công nghệ, kỹ thuật học hệ song ngữ sau khi tốt nghiệp tại Tập đoàn CMC, Samsung và các doanh nghiệp đối tác. Sự cam kết này không chỉ thể hiện trách nhiệm của Trường Đại học CMC đến sinh viên, mà còn thể hiện rõ triết lý đào tạo - điểm nối niềm tin giữa nhà trường với xã hội”, PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học CMC, khẳng định.
Bên cạnh đó, sinh viên CMC còn có cơ hội thực tập và nghiên cứu tại các công ty thành viên của Tập đoàn CMC và Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VNR500). Nhiều sinh viên ngay từ năm thứ 2 đã bắt đầu thực tập và nghiên cứu khoa học tại Viện Nghiên cứu ứng dụng Công Nghệ CMC (CMC ATI). Đây là cơ hội cho sinh viên được tích luỹ kinh nghiệm và làm quen với thị trường lao động một cách chủ động và tự tin ngay khi còn ngồi trên ghế giảng đường.
Môi trường đại học “mở” chú trọng trải nghiệm thực tiễn
Với định vị là đại học trong lòng doanh nghiệp, trường Đại học CMC được biết đến là một môi trường “đào tạo những gì doanh nghiệp cần”. Tại đây, các bạn sinh viên sẽ được tiếp cận với những kiến thức chuyên ngành mới trên thị trường nhờ vào hệ thống giáo trình được liên tục cập nhật. Các lãnh đạo, quản lý của các công ty thành viên trong Tập đoàn Công nghệ CMC sẽ trực tiếp giảng dạy một số môn chuyên ngành hoặc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho sinh viên khi trên lớp và khi thực hành, thực tập.
Song song với quá trình đào tạo, sinh viên sẽ có 1 học kỳ thực tập tại doanh nghiệp. Đây là quãng thời gian để sinh viên được trải nghiệm, làm quen và thích nghi với môi trường làm việc thực tế trước khi tốt nghiệp. Sinh viên sẽ có cơ hội được tiếp cận và trải nghiệm công việc dưới sự dẫn dắt của những chuyên gia thuộc các công ty thành viên trong Tập đoàn CMC qua câu lạc bộ, workshop và những hoạt động hướng nghiệp khác.
Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) tuyển sinh 1.350 sinh viên đại học chính quy cho 8 ngành đào tạo: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Viễn thông, Quản trị kinh doanh, Marketing, Thiết kế đồ họa, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc với 5 phương thức xét tuyển linh hoạt:
- Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
- Xét tuyển bằng học bạ.
- Xét tuyển kết hợp học bạ với chứng chỉ quốc tế.
- Xét tuyển kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế.
- Xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT và theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học CMC.
Ngọc Diệp
" alt="Trường Đại học CMC trao 400 suất học bổng năm 2024" />Trường Đại học CMC trao 400 suất học bổng năm 2024- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Wolves, 21h00 ngày 31/8
- Soi kèo góc Seattle Sounders vs Pumas UNAM, 9h30 ngày 13/8: Thế trận áp đảo
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Học tiếng Anh đa trải nghiệm trên iSMART Online
- Soi kèo góc Lazio vs Hellas Verona, 1h45 ngày 17/9
- Trung Quốc rà soát các mô hình GenAI
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Bolton, 01h45 ngày 26/9
- Á khoa thi lớp 10 Hà Nội học đều các môn, đỗ vào 4 trường chuyên
- Top 3 vũ khí cảm tử thông dụng nhất của quân đội Nga
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:24 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
HLV tuyển futsal Việt Nam tuyên bố thắng Indonesia ở chung kết
HLV Diego Giustozzi đánh thừa nhận Indonesia có nhiều lợi thế. Ảnh: VFF Một điều thực tế là Indonesia tiến vào chung kết với nhiều lợi thế hơn Việt Nam. Tuy nhiên ở một trận chung kết, chúng tôi nghĩ đến chiến thắng và tin tưởng vào điều đó”,ông Diego Giustozzi nhấn mạnh.
Chiến lược gia người Argentina nhận xét về Indonesia: "Họ có nhiều cầu thủ giỏi, thể lực tốt để có thể tạo nên điều khác biệt. Indonesia cũng có khả năng dứt điểm rất tốt, nhiều cầu thủ rất chất lượng ở vị trí ala, pivot.
Cụ thể Indonesia có 3-4 ala rất nhanh và kỹ thuật, một pivot chơi thông minh, với thể hình và khả năng dứt điểm tốt. Theo tôi Indonesia là đội mạnh nhất ở giải lần này. Đó là thực tế!".
Ngoài việc đánh giá cao sức mạnh của Indonesia, HLV Diego Giustozzi cũng cho rằng người đồng nghiệp Hecto Souto từng làm việc ở Việt Nam là một lợi thế. Trước đây, HLV Hector Souto từng làm việc ở Thái Sơn Nam và sau đó, được bổ nhiệm dẫn dắt U20 Việt Nam.
'Trận chung kết tuyển futsal Việt Nam vs Indonesia rất kịch tính'
HLV Hector Souto hi vọng Indonesia có thể đánh bại tuyển futsal Việt Nam ở trận chung kết giải futsal Đông Nam Á 2024." alt="HLV tuyển futsal Việt Nam tuyên bố thắng Indonesia ở chung kết" /> ...[详细] -
Đội hình ra sân của Aston Villa - Ảnh: AVFC
" alt="Kết quả bóng đá Club Brugge 1" /> ...[详细]Kết quả League Stage - 4 06/11/2024 00:45:00 Girona 06/11/2024 00:45:00 Dinamo Zagreb 06/11/2024 03:00:00 Monaco 06/11/2024 03:00:00 Sturm Graz 06/11/2024 03:00:00 RB Leipzig 06/11/2024 03:00:00 Juventus 06/11/2024 03:00:00 Bayer Leverkusen 06/11/2024 03:00:00 Manchester City 06/11/2024 03:00:00 AC Milan 07/11/2024 00:45:00 Aston Villa 07/11/2024 00:45:00 BSC Young Boys 07/11/2024 03:00:00 Barcelona 07/11/2024 03:00:00 Benfica 07/11/2024 03:00:00 Red Bull Salzburg 07/11/2024 03:00:00 Arsenal 07/11/2024 03:00:00 Atletico Madrid 07/11/2024 03:00:00 Stade Brestois 29 07/11/2024 03:00:00 Atalanta -
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên Đại học Tổng hợp
LTS: Theo thông tin từ Hội đồng chuyên môn bảo vệ sức khỏe cán bộ Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từ trần lúc 13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024. VietNamNet xin trân trọng đăng tải bài viết của tác giả Lưu Mai Anh, ĐH Quốc gia Hà Nội về Tổng Bí thư. Bài viết được đăng trong cuốn “Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng với tình cảm của nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế” và cuốn “Người Văn – Nghĩ và Sống” nhân kỷ niệm 50 năm tựu trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, lớp Văn khóa VIII (1963 – 1967).
Tôi nghe nói về GS Nguyễn Phú Trọng đã lâu nhưng mãi thời điểm ông là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội, tôi mới có dịp gặp. Nơi làm việc của ông tại trụ sở Thành uỷ Hà Nội thật đơn sơ, bình dị. Là Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, dù khi ấy đang rất bận rộn với công tác chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và biết bao công việc của Thành phố, nhưng ông vẫn cởi mở, chân tình tiếp tôi như với một người đã từng thân quen từ lâu. Với chất giọng trầm ấm, ông lần lượt trao đổi theo vấn đề tôi nêu, mà lại như những câu chuyện tự sự sâu lắng…
GS Nguyễn Phú Trọng sinh ngày 14/04/1944, trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội. Hai cụ thân sinh đều làm ruộng, sống ngay thẳng, nhân hậu và giữ nếp gia phong. Các anh chị em đều thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
Năm 1947, ông theo gia đình tản cư lên Thái Nguyên. Năm 1950, ông hồi cư về sống trong vùng tề, hàng ngày chứng kiến biết bao cảnh đói khổ, giặc Pháp lùng sục, vây ráp, bắt bớ, tra tấn cán bộ du kích, Việt Minh. Làng xóm lúc nào cũng nơm nớp, lo sợ. Năm 1952, ông bắt đầu đi học thầy giáo trường làng - một thầy giáo già đức độ nhưng nghiêm khắc.
Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, quê hương giải phóng, cậu học trò Nguyễn Phú Trọng được đi học trong không khí hoà bình, phấn khởi. Lớp 2 và lớp 3 ông học ở xã nhà. Khi lên lớp 4, ông phải đi học xa, vì hai xã mới có một lớp.
Trời rét cắt da cắt thịt cũng chỉ có vài manh áo mỏng, chân đi đất, phải đốt than bỏ vào ống bơ để sưởi ấm dọc đường. Lớp học là một gian "tảo mạc" tuềnh toàng của khu đình cổ. Được cái ông học rất "sáng dạ" nên năm nào cũng đứng ở tốp dẫn đầu lớp.
Từ năm 1957 đến năm 1963, ông học trường cấp II rồi cấp III Nguyễn Gia Thiều đóng tại Gia Lâm, Hà Nội. Nhà xa, lại cách trở con sông Đuống, ông và các bạn phải đi học từ 3 - 4 giờ sáng. Mùa hè còn đỡ, mùa đông rất vất vả, nhiều hôm trời mưa, đò không chở sớm, ông đành đến lớp muộn. Được một thời gian, phải trọ học.
Vài ba anh em ở nhờ một nhà dân, tự lo cơm nước và giúp đỡ nhau học tập. Ăn uống kham khổ, thiếu thốn, nhiều lúc ông phải vừa học vừa tự lao động kiếm sống. Có lẽ vì thế mà người thanh niên Nguyễn Phú Trọng đã sớm có ý thức tự lập và có ý chí vươn lên.
Ngay từ nhỏ, ông đã rất thích văn học dân gian và thường ước mơ được theo nghề văn hoặc nghề báo. Ham học lại thông minh nên học hết lớp 10, ông thi đỗ ngay vào Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoá 1963 - 1967).
Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú TrọngTrường sở lúc này còn phân tán. Năm đầu học ở khu Chùa Láng, năm sau chuyển về khu Mễ Trì. Từ năm 1965 đến năm 1967, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sơ tán lên huyện Đại Từ, tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên). Đó là giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang hồi quyết liệt, nhưng thầy và trò nhà trường vẫn nêu cao quyết tâm dạy tốt và học tốt. Mỗi khi nhớ lại những tháng ngày học tập tại Đại học Tổng hợp Hà Nội, GS. Nguyễn Phú Trọng không khỏi bồi hồi xúc động pha lẫn sự tự hào.
Ông kể: "Vào một buổi sáng đẹp trời, đầu tháng 9.1963, chúng tôi tập trung ở giảng đường 1 - phố Lê Thánh Tông (tức khu 19 Lê Thánh Tông bây giờ). Trước lúc điểm danh, tôi đứng chơi dưới vườn Tao đàn. Ngước nhìn lên cổng trường ngắm mãi dòng chữ "Trường Đại học Việt Nam" sao mà cảm thấy lâng lâng, hãnh diện. Gặp nhau buổi đầu còn bỡ ngỡ, làm quen còn rụt rè, nhưng thấy bạn hữu ai cũng "siêu" cả, không học sinh giỏi nhất, nhì Văn toàn miền Bắc (lúc đó miền Nam chưa được giải phóng) thì cũng đứng đầu hàng tỉnh…".
Cuối năm 1964 - đầu năm 1965, trong không khí sục sôi đánh Mỹ, thanh niên học sinh đua nhau viết đơn bằng máu tình nguyện xin vào Nam chiến đấu, hối hả luyện tập, tập trận giả, tập hành quân, báo động, đào hào, đào hầm… Một số thanh niên lớp ông lên đường vào Nam chiến đấu, một số "phải ở lại" để tiếp tục học tập - chuẩn bị hành trang tri thức phục vụ công cuộc xây dựng đất nước.
Ông thuộc nhóm thứ hai. Mái trường đại học đã chắp cánh cho ước mơ của ông. Ông được học Văn học - ngành mà ông hằng yêu thích. Ông đặc biệt say mê đọc, học thơ ca dân gian, truyện cổ dân gian, thơ Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Tố Hữu… những hồn thơ thấm đậm chất dân gian. Ông học vào loại giỏi, lao động cừ, tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp và Đoàn thanh niên.
Năm 1967, với sự hướng dẫn của GS Đinh Gia Khánh, cậu sinh viên năm thứ tư Nguyễn Phú Trọng đã bảo vệ thành công khoá luận tốt nghiệp về đề tài: "Thơ ca dân gian với nhà thơ Tố Hữu" với điểm tối ưu duy nhất của khoá đó. Cùng năm này (1967), ông vinh dự được kết nạp vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, một điều rất hiếm đối với sinh viên thời bấy giờ.
Nhà trường có ý định giữ ông lại làm cán bộ giảng dạy. Ông cảm thấy rất vui và hồi hộp chờ đợi. Nhưng rồi thực tế lại diễn ra theo chiều hướng khác: ông được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản) - cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông hoàn toàn bất ngờ và không khỏi băn khoăn, lo lắng, nhưng đã là đảng viên thì phải chấp hành sự phân công của tổ chức.
Ông bắt đầu sự nghiệp ở Tạp chí Học tập bằng việc đọc, phân loại, ghi phích, làm công tác tư liệu. Ông kể: "Thú thật là những ngày đầu tôi thấy nản vì công việc khô khan, đơn điệu. Tôi ngỏ ý muốn được làm công tác nghiên cứu và biên tập về lĩnh vực văn học nghệ thuật, nhưng các đồng chí lãnh đạo trả lời là làm gì thì cũng phải làm tư liệu, bắt đầu từ tích luỹ kiến thức.
Tôi nghe thấy có lý và cố quen dần với công việc". Từ đó, cùng với việc làm tư liệu, ông đặt cho mình nhiệm vụ viết bài, bắt đầu từ những chuyên đề nhỏ. Thế rồi bài báo đầu tiên của ông đã ra đời sau hàng năm trời thai nghén, ấp ủ (Bài "Phong vị ca dao dân ca trong thơ Tố Hữu" đăng trên Tạp chí Văn học số 11.1968).
Được các đồng nghiệp trong tạp chí động viên, giúp đỡ tận tình, cộng với sự cầu thị, ham học hỏi, ông tiến bộ khá nhanh. Năm 1971, theo chủ trương chung, ông được cơ quan phái đi thực tế dài hạn (1 năm) ở xã Phú Lãm, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Ông ở nhà dân, ăn chung với dân, cũng "bám đội, lội đồng", tham gia lao động và sinh hoạt Đảng như một xã viên, đảng viên của xã.
Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngChiều 18/7/2024, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Năm 1973, ông được cử đi học lớp nghiên cứu sinh Kinh tế chính trị tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh). Là học viên trẻ của Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ, nhưng ông đi học đúng vào thời điểm bố ốm nặng do bị tai biến mạch máu não, vợ mới sinh con, bản thân vừa mới phục hồi sức khoẻ sau một thời gian bị chảy máu dạ dày nên ông gặp không ít khó khăn.
Điều lý thú và bổ ích đối với ông lúc đó là được rảnh rang công việc, tập trung nghiên cứu trực tiếp các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Riêng bộ "Tư bản" ông đã được học, được nghiên cứu trong gần một năm. Đó là một dịp hết sức hiếm và quý để ông có thể tự trau dồi thêm kiến thức, lấy đó làm nền tảng cho sự nghiệp sau này.
Năm 1981, ông được cử sang Liên Xô làm thực tập sinh, học tập và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô (thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô). Ông lại đứng trước một loạt khó khăn mới: ngôn ngữ mới, ngành học mới; làm sao trong hai năm vừa nghe giảng, vừa thi, hoàn tất phần minimum về Xây dựng đảng, vừa viết và bảo vệ luận án tiến sĩ.
Ông thực sự lo lắng và chẳng có cách nào khác là lại phải quyết tâm "trần lưng ra chịu trận". Cuối cùng ông đã đạt được kết quả xứng đáng với công sức bỏ ra: thi đỗ phần minimum với điểm tuyệt đối và là người đầu tiên của Khoa bảo vệ thành công luận án, trước thời hạn hai tháng.
Tháng 8/1983, ông về nước, tiếp tục công tác ở Ban Xây dựng Đảng của Tạp chí Cộng sản. Được đề bạt làm Phó trưởng ban (tháng 10.1983), Trưởng ban (tháng 9.1987), Uỷ viên Ban biên tập (tháng 3.1989), Phó tổng biên tập (tháng 5.1990) rồi Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản (tháng 8/1991).
Ông còn nhớ, hồi học phổ thông ông thích nghề làm báo chỉ đơn giản là do cảm tính, thấy "được bay nhảy", "được đi đây đi đó", nhưng càng về sau này, qua thực tế công việc, ông càng hiểu nghề báo đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và càng yêu nghề báo hơn.
Gần 30 năm công tác tại Tạp chí Cộng sản, GS Nguyễn Phú Trọng đã kinh qua nhiều công việc và đã viết, biên tập hàng trăm bài báo lý luận với nhiều thể loại khác nhau, từ xã luận, chuyên luận, bình luận, tiểu phẩm đến giới thiệu sách, giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn, phê phán các biểu hiện sai trái, tiêu cực… với tất cả sự trải nghiệm và tâm huyết của mình với nghề.
Ông bảo: "Nghề báo là nghề cao quý, nhưng vô cùng gian khổ, khó khăn. Nhà báo phải hiểu đúng và nắm rất vững chức năng, nhiệm vụ của tờ báo mà mình phụng sự, cộng tác. Những người làm ở tạp chí lý luận chính trị như Tạp chí Cộng sản càng phải có cố gắng lớn, quyết tâm cao và thực sự có lòng say mê, yêu nghề, ham học hỏi và đặc biệt là có một phương pháp làm việc đúng".
GS Nguyễn Phú Trọng đã gắn bó và có nhiều đóng góp trong quá trình xây dựng và phát triển của Tạp chí Cộng sản, nhất là từ khi ông làm Phó tổng biên tập rồi Tổng biên tập, Tạp chí đã có nhiều đổi mới cả về nội dung và hình thức. Các bài viết đã bớt tính kinh viện, bám sát các vấn đề của cuộc sống, có thêm nhiều hàm lượng thông tin; nhiều bài viết đã đi sâu vào thực tiễn, phục vụ đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Năm 1992, ông được phong học hàm phó giáo sư và 10 năm sau, ông được phong học hàm giáo sư...
Ông được cán bộ và nhân dân Hà Nội quý mến, tin tưởng bởi trí tuệ, phong cách, tinh thần làm việc, tính khiêm nhường và sự nhạy bén linh hoạt trong giải quyết công việc của ông. Nhiều người đã gửi thư bày tỏ tình cảm, sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, trong đó có cá nhân ông.
Những người cùng làm việc hoặc đã từng gần gũi GS Nguyễn Phú Trọng cho biết, ông sống rất giản dị, chân thành, tôn trọng, gần gũi anh em, đồng nghiệp, sâu sát thực tế, luôn lắng nghe ý kiến của quần chúng. Ông dường như chẳng có thời gian để nghỉ ngơi. Thứ bảy, chủ nhật ông "thư giãn" bằng cách đi cơ sở, xuống tiếp xúc với dân, khảo sát thực tế hoặc đi thăm bạn bè.
Báo chí đã kể nhiều về những chuyến đi của ông xuống tận địa bàn để tìm hiểu, kiểm tra và giải quyết những vấn đề khúc mắc, như: khu "xóm liều" Thanh Nhàn, khu xử lý rác thải Sóc Sơn, Công ty Vận tải xe buýt... những chuyến thăm viện dưỡng lão, trung tâm cai nghiện ma tuý, trung tâm bảo trợ xã hội, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn...
Ông là người có ý thức giữ gìn phẩm chất, đạo đức, không lợi dụng chức quyền để vun vén riêng tư cho cá nhân và gia đình. Đi làm, trưa ông vẫn thường ăn cơm ở nhà bếp tập thể cơ quan cùng anh em; những cuộc họp lớp gặp gỡ bạn cũ ông vẫn "mày tao chi tớ", sôi nổi như thủa sinh viên.
Ông thường bảo: "Con người ta mỗi người một số phận, hôm nay làm việc này, ngày mai có thể làm việc khác, sống với nhau cốt ở cái nghĩa, cái tình". Ông còn bộc bạch: "Tôi biết có nhiều việc mình chưa làm được, nhiều dự định chưa hoàn thành, trong công tác còn nhiều khuyết điểm; ở cương vị của người chèo lái, tuyệt đối không được phép chủ quan; trái lại phải cố gắng, nỗ lực hết mình mới có thể hoàn thành nhiệm vụ".
Năm 2000, cô Đặng Thị Phúc - giáo viên đã từng dạy GS Nguyễn Phú Trọng khi ông học lớp 4 - với tất cả tình cảm trìu mến, đã viết tặng ông bài thơ có đoạn:
"Ngờ đâu trò nhỏ năm nào
Nay thành cán bộ cấp cao giúp đời
Nhìn em như ngắm hoa tươi
Bõ công chăm sóc từ thời ấu thơ"
(Người trò nhỏ năm xưa)
Đó chính là hạnh phúc của "người lái đò" như cô giáo Đặng Thị Phúc và cũng là hạnh phúc của người học trò "qua sông" đang ngày đêm miệt mài, tận tụy đem sức mình đóng góp cho đất nước, cho quê hương như GS Nguyễn Phú Trọng!
Lưu Mai Anh (ĐH Quốc gia Hà Nội)
8 điểm đặc biệt về thân thế và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngTưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Vụ trưởng Cơ sở Đảng (Ban Tổ chức Trung ương) Nguyễn Đức Hà chia sẻ 8 điểm đặc biệt về thân thế và sự nghiệp của Tổng Bí thư." alt="Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những tháng năm là sinh viên Đại học Tổng hợp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Danh sách những thí sinh đầu tiên đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội năm 2024
Sinh viên ĐH Y Hà Nội. Ảnh: Thúy Nga Năm 2024, Trường ĐH Y Hà Nội tuyển sinh theo 4 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng, Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT, Xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, Xét tuyển dựa vào điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội (HSA).
Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội tuyển tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) cho ngành Y tế công cộng, Tâm lý học; C00 (Văn, Sử, Địa) cho ngành Tâm lý học thay vì chỉ tuyển bằng tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) như những năm trước.
Với phương thức xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, trường chỉ áp dụng cho các ngành Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Điều dưỡng chương trình tiên tiến trong đó IELTS cần đạt từ 6.5 trở lên; riêng Điều dưỡng chương trình tiên tiến cần đạt từ 5.0 trở lên.
Cũng theo công bố của nhà trường, mức học phí trong năm học tới từ 15 - 55,2 triệu đồng/năm, cao nhất là ngành Y khoa và Y học cổ truyền.
Vì sao Y Hà Nội xét tuyển bằng khối C và D?Năm 2024 là năm đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội sử dụng tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa) và D01 (Toán, Văn, Anh) để xét tuyển. Đại điện trường cho biết nhà trường đã có sự nghiên cứu, đối sánh và tham khảo ý kiến của các bên liên quan." alt="Danh sách những thí sinh đầu tiên đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội năm 2024" /> ...[详细] -
Lớp tiếng Anh đặc biệt của thầy giáo 9X khiến xã phải phát loa giúp chiêu sinh
Phía trước hiên nhà, Huy bố trí khoảng 3 dãy bàn ghế, bảng đen. Ảnh: Nguyễn Nam “Lớn lên trong gia đình nghèo khó và từng được các thầy cô giáo dạy miễn phí nên bây giờ tôi muốn làm điều gì đó để trả ơn cho đời. Đây là lý do thúc giục tôi đưa tiếng Anh đến gần hơn với những học sinh nghèo hiếu học”, thầy Huy bày tỏ.
Huy cho biết thêm, tại lớp học này, hầu hết các em bị mất kiến thức tiếng Anh căn bản. Để các em dễ tiếp thu bài, anh phải vừa tìm tòi soạn thảo giáo án riêng, vừa nắm bắt tâm lý, lực học của từng em để có cách giảng dạy phù hợp.
Trích lương mua sách, bút cho trò
Bản thân là giáo viên và cũng là một cán bộ Đoàn nên anh Huy luôn mong muốn mang đến cho những học trò nghèo những điều tốt đẹp nhất. Vì thế, trên lớp học anh luôn tạo cho các em không khí thoải mái, thân thiện, cởi mở như một người anh truyền đạt lại kiến thức cho những đứa em. Hằng tháng, thầy giáo 9X còn trích một phần tiền lương ít ỏi để mua bút, vở, bánh kẹo tặng cho học trò nghèo.
“Tôi dạy các em bằng nhiều hình thức như luyện cách phát âm từ vựng, ngữ pháp hoặc chơi trò chơi để các em dễ hiểu, không khí lớp học thêm phần sinh động. Ngoài ra, tôi cũng có những phần thưởng nhỏ động viên các em khi học tốt”, thầy giáo trẻ bộc bạch.
Để khích lệ tinh thần học tập của lũ trẻ, Huy nghĩ ra cách tặng sticker cho những em có thành tích tốt, chăm chỉ làm bài tập, hay giơ tay phát biểu… Cuối tuần, ai được 3 sticker sẽ được tặng một món quà nhỏ.
Với thầy Huy, khi nhìn thấy các em tiến bộ trong học tập, lễ phép trong ứng xử là điều hạnh phúc nhất. Vì hết lòng, tận tâm với học trò nghèo nên chàng trai 9X rất được học sinh quý mến.“Con rất thích học ở đây vì thầy Huy tốt bụng và vui tính. Ngoài tập đọc, học viết, tụi con còn được chơi trò chơi tiếng Anh và được thầy tặng quà. Giờ đây, con không còn sợ môn tiếng Anh nữa, ước gì hè nào cũng được tới đây học”, em Châu Gia Hân (9 tuổi) hào hứng nói.
Đội mưa đến chờ con tan học, đứng ngoài đường nhìn thấy 2 con là Châu Nguyễn Quốc Hưng và Châu Nguyễn Quốc Hiếu (10 tuổi) đọc trôi chảy từng câu tiếng Anh, ánh mắt anh Châu Ngọc Hải (41 tuổi) tràn đầy hy vọng.
“Vợ chồng tôi đều làm công nhân, kinh tế khó khăn, nên khi biết có lớp học tiếng Anh miễn phí, tôi mừng lắm, liền xin cho con tới học. Thầy Huy rất nhiệt tình, từ khi học ở đây 2 con tôi tiến bộ thấy rõ”, anh Hải phấn khởi.
Nói về thầy Huy, anh Huỳnh Trần Minh Phát - Bí thư Đoàn xã Tam Anh Bắc, nhận xét: “Huy là một Bí thư Đoàn thôn gương mẫu, nhiệt huyết với công việc. Đặc biệt, việc Huy mở lớp học để dạy hè miễn phí cho nhiều học sinh nghèo là rất thiết thực, được đoàn xã đồng tình, ủng hộ cao. Trước khi nghỉ hè, Đoàn xã hỗ trợ thông báo chiêu sinh trên loa phát thanh để phụ huynh nào có nhu cầu thì đăng ký”.
Nước mắt của thầy giáo 15 năm dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo
Hoạt động 15 năm nay với mục đích giúp những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại TP.HCM biết đến con chữ, nhưng tháng 2 vừa qua lớp học tình thương Ngọc Việt (quận 12, TP.HCM) được yêu cầu ngừng hoạt động để xin cấp phép." alt="Lớp tiếng Anh đặc biệt của thầy giáo 9X khiến xã phải phát loa giúp chiêu sinh" /> ...[详细] -
Lợi thế khi chọn phương thức xét tuyển học bạ vào SIU
Xét học bạ - lựa chọn tối ưu giúp các thí sinh giảm thiểu áp lực thi cử và tận dụng tốt thành tích học tập của mình Những năm gần đây, các ngành, chuyên ngành học tiềm năng và hấp dẫn tại SIU như: Công nghệ giáo dục, Công nghệ thông tin y tế, Thiết kế đồ họa, Trí tuệ nhân tạo, Hệ thống dữ liệu lớn, Thương mại điện tử, Marketing số, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng… nhận được sự quan tâm lớn từ thí sinh. Do đó, nhiều thí sinh đã sử dụng phương thức xét tuyển học bạ lớp 12 để “giữ suất” trúng tuyển sớm vào các ngành học “hot” này.
Tại SIU, khi thí sinh xét tuyển học bạ sớm vào trường sẽ được tư vấn để chọn ngành học phù hợp với năng lực, nguyện vọng, sở thích và tham quan không gian học tập tương lai.
“Dù là xét tuyển bằng phương thức nào, chất lượng đào tạo và giá trị bằng cấp mà sinh viên nhận được hoàn toàn giống nhau. Sinh viên sẽ được trải nghiệm đầy đủ cơ sở vật chất, dịch vụ hỗ trợ cùng chương trình giáo dục chất lượng cao chuẩn quốc tế của SIU”, đại diện nhà trường chia sẻ.
Chinh phục các suất học bổng giá trị
Thấu hiểu được tầm quan trọng của việc hỗ trợ tài chính cho sinh viên, SIU đã triển khai chính sách học bổng đa dạng, nhằm mục đích khuyến khích và hỗ trợ tân sinh viên.
Trong đó, nhiều chương trình học bổng được cấp dựa trên thành tích học tập và hoạt động ngoại khóa của thí sinh như: Học bổng Chủ tịch SIU toàn phần đi kèm sinh hoạt phí hàng tháng; Học bổng 50% học phí toàn khóa cho học sinh có thành tích xuất sắc trong các hoạt động văn hóa thể thao, nghệ thuật cấp quốc gia, quốc tế; Quỹ học bổng tài năng trẻ có giá trị từ 40% đến 100% học phí toàn khóa cho tất cả các chương trình đào tạo...
Năm 2024, SIU cũng sử dụng 2 chứng chỉ SAT, IELTS để xét học bổng với mức 60% toàn khóa cho thí sinh có chứng chỉ IELTS đạt 7.5 trở lên, hoặc có chứng chỉ SAT đạt 1.200 trở lên. Đồng thời, SIU cấp học bổng 40% toàn khóa cho thí sinh có chứng chỉ IELTS đạt 7.0 trở lên hoặc có chứng chỉ SAT đạt 1.100 trở lên.
Năm học 2023 - 2024, chương trình học bổng "Đồng hành xây dựng nhân lực chất lượng cao cho TP. Thủ Đức, TP.HCM" của SIU ra đời với mong muốn đồng hành thành phố trong việc giáo dục đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Theo đó, tất cả học sinh tốt nghiệp các trường THPT trên địa bàn TP. Thủ Đức khi chọn học tại SIU sẽ nhận được tài trợ 30% học phí toàn khóa, không yêu cầu điều kiện duy trì các năm học sau.
Chủ động, nhanh chóng và thuận tiện, phương thức xét tuyển bằng kết quả học bạ lớp 12 vào SIU đã “được lòng” thí sinh với hàng ngàn hồ sơ xét tuyển và đủ điều kiện trúng tuyển sớm.
Đại diện SIU thông tin, trong thời gian sắp tới, thí sinh chỉ cần lựa chọn SIU là nguyện vọng ưu tiên trên cổng đăng ký tuyển sinh là đã nắm chắc cơ hội trúng tuyển chính thức.
Thí sinh có thể đăng ký tuyển sinh trực tuyến tại:
https://tuyensinh.siu.edu.vn/SiuForm2024/DonDuTuyenDaiHOcDungChoXetTuyenHocBaLop12/indexnew.aspx
Phòng Tuyển sinh Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Địa chỉ: 8C Tống Hữu Định, phường Thảo Điền, TP.Thủ Đức, TP.HCM
Điện thoại: 028.36203932.
Hotline (Zalo): 0386.809.521 hoặc 0931.475.077 (giải đáp thắc mắc tuyển sinh 24/24).
Bích Đào
" alt="Lợi thế khi chọn phương thức xét tuyển học bạ vào SIU" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Ánh Viên khoe vẻ đẹp lạ trong ngày sinh nhật
Ngày 9/11, Ánh Viên đón sinh nhật tuổi 28. Trên trang cá nhân, nữ kình ngư đăng tải bộ ảnh mừng tuổi mới với dòng chú thích “Happy Birthday To Me”. 'Lão tướng' bóng chuyền Ngọc Hoa tái xuất ở tuổi 37
Phụ công Nguyễn Thị Ngọc Hoa bất ngờ tái xuất thi đấu cho VTV Bình Điền Long An tại giai đoạn 2 giải bóng chuyền VĐQG 2024." alt="Ánh Viên khoe vẻ đẹp lạ trong ngày sinh nhật" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Những trường nào ở TPHCM có học sinh đạt điểm 10 môn Toán thi lớp 10 năm 2024?
TPHCM chính thức công bố điểm chuẩn lớp 10 năm 2024
Sở GD-ĐT TPHCM công bố điểm chuẩn lớp 10 của hơn 100 trường công lập trong chiều nay (3/7). VietNamNet cập nhật điểm chuẩn các trường để học sinh, phụ huynh theo dõi." alt="Những trường nào ở TPHCM có học sinh đạt điểm 10 môn Toán thi lớp 10 năm 2024?" />
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- Soi kèo góc Brentford vs Southampton, 21h00 ngày 31/8
- Top 10 cầu thủ trẻ đắt giá nhất: Lamine Yamal tiết lập kỷ lục
- Bài thi của 22 học sinh thi tốt nghiệp THPT 2024 bị giám thị ký nhầm
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Trung Quốc rà soát các mô hình GenAI
- Lãnh đạo ĐH Luật Hà Nội nói về quá trình học tiến sĩ của ông Thích Chân Quang