{keywords}Cơ sở dữ liệu lưu trú là một khoảng trống lớn cần nhanh chóng được bù đắp để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến ngày 16/3, trang ncov.moh.gov.vn/thongtin đã thu nhân được dữ liệu của khoảng 20.000 cơ sở lưu trú như khách sạn, nhà nghỉ, phòng trọ… trên toàn quốc. 

Để tham gia cung cấp thông tin, các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần truy cập vào  cổng thông tin ncov.moh.gov.vn của Bộ Y tế, sau đó điền vào phiếu thu thập thông tin. 

Với việc cung cấp các thông tin như tên, địa chỉ, email, số điện thoại liên hệ của cơ sở lưu trú, các chủ cơ sở lưu trú sẽ được cập nhật tình hình dịch bệnh cũng như nhận được sự hỗ trợ từ phía cơ quan chức năng trong trường hợp cần thiết.

{keywords}
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 kêu người dân chủ động giúp đỡ cơ quan chức năng bằng việc khai báo thông tin cơ sở lưu trú để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

Các loại cơ sở lưu trú du lịch được quy định tại Điều 48 Luật Du lịch 2017 bao gồm: Khách sạn; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Tàu thủy lưu trú du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Bãi cắm trại du lịch và các cơ sở lưu trú du lịch khác.

Nếu không phải chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, người dân cũng có thể tiến hành đóng góp thông tin về cơ sở lưu trú mà mình biết trong bán kính 1km hoặc 10 cơ sở lưu trú gần nơi ở thông qua phiếu thu thập. 

Trong trường hợp phát hiện người có biểu hiện nghi nhiễm Covid-19, người dân có thể liên hệ trực tiếp tới đường dây nóng của Bộ Y Tế theo số : 1900 9095 hoặc 1900 3228 để nhận được sự hỗ trợ.

Trước đó, Bộ TT&TT và Bộ Y tế đã ra mắt 2 ứng dụng với tên gọi NCOVI và Vietnam Health Declaration nhằm đối phó với sự lây lan của dịch Covid-19. 

Trong đó, ứng dụng NCOVI được tạo ra để người dân chủ động cung cấp các thông tin cá nhân và tình hình sức khoẻ của bản thân bằng cách khai báo y tế tự nguyện. Đây cũng là kênh chính thức để cơ quan nhà nước có thẩm quyền gửi các khuyến cáo tới người dân về tình hình dịch bệnh. 

Với Vietnam Health Declaration, đây là ứng dụng dùng để người nhập cảnh vào Việt Nam khai báo y tế nhằm tìm ra các trường hợp cần chú ý để phòng dịch chủ động. Mọi hành khách nhập cảnh vào Việt Nam đều sẽ phải phải thực hiện khai báo y tế bắt buộc. Ai không khai báo hay khai báo không trung thực đều vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý. 

Trọng Đạt

" />

Khai báo thông tin cơ sở lưu trú để phòng chống dịch Covid

Công nghệ 2025-04-19 00:28:56 96

Mới đây,áothôngtincơsởlưutrúđểphòngchốngdịnokia 7610 5g Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đã tiến hành công tác thu thập thông tin về các cơ sở lưu trú trên toàn quốc. Theo đó, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 kêu gọi các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú tiến hành khai báo tự nguyện trên cổng thông tin ncov.moh.gov.vn.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang bùng phát trên toàn cầu, các hoạt động du lịch, giao lưu, trao đổi hợp tác của khách quốc tế khi đến Việt Nam cũng sẽ mang theo kèm với những rủi ro về dịch bệnh. Do đó, việc thu thập cơ sở dữ liệu lưu trú cần phải được thực hiện nhằm bù đắp khoảng trống về dữ liệu của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

{ keywords}
Cơ sở dữ liệu lưu trú là một khoảng trống lớn cần nhanh chóng được bù đắp để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến ngày 16/3, trang ncov.moh.gov.vn/thongtin đã thu nhân được dữ liệu của khoảng 20.000 cơ sở lưu trú như khách sạn, nhà nghỉ, phòng trọ… trên toàn quốc. 

Để tham gia cung cấp thông tin, các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần truy cập vào  cổng thông tin ncov.moh.gov.vn của Bộ Y tế, sau đó điền vào phiếu thu thập thông tin. 

Với việc cung cấp các thông tin như tên, địa chỉ, email, số điện thoại liên hệ của cơ sở lưu trú, các chủ cơ sở lưu trú sẽ được cập nhật tình hình dịch bệnh cũng như nhận được sự hỗ trợ từ phía cơ quan chức năng trong trường hợp cần thiết.

{ keywords}
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 kêu người dân chủ động giúp đỡ cơ quan chức năng bằng việc khai báo thông tin cơ sở lưu trú để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

Các loại cơ sở lưu trú du lịch được quy định tại Điều 48 Luật Du lịch 2017 bao gồm: Khách sạn; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Tàu thủy lưu trú du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Bãi cắm trại du lịch và các cơ sở lưu trú du lịch khác.

Nếu không phải chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, người dân cũng có thể tiến hành đóng góp thông tin về cơ sở lưu trú mà mình biết trong bán kính 1km hoặc 10 cơ sở lưu trú gần nơi ở thông qua phiếu thu thập. 

Trong trường hợp phát hiện người có biểu hiện nghi nhiễm Covid-19, người dân có thể liên hệ trực tiếp tới đường dây nóng của Bộ Y Tế theo số : 1900 9095 hoặc 1900 3228 để nhận được sự hỗ trợ.

Trước đó, Bộ TT&TT và Bộ Y tế đã ra mắt 2 ứng dụng với tên gọi NCOVI và Vietnam Health Declaration nhằm đối phó với sự lây lan của dịch Covid-19. 

Trong đó, ứng dụng NCOVI được tạo ra để người dân chủ động cung cấp các thông tin cá nhân và tình hình sức khoẻ của bản thân bằng cách khai báo y tế tự nguyện. Đây cũng là kênh chính thức để cơ quan nhà nước có thẩm quyền gửi các khuyến cáo tới người dân về tình hình dịch bệnh. 

Với Vietnam Health Declaration, đây là ứng dụng dùng để người nhập cảnh vào Việt Nam khai báo y tế nhằm tìm ra các trường hợp cần chú ý để phòng dịch chủ động. Mọi hành khách nhập cảnh vào Việt Nam đều sẽ phải phải thực hiện khai báo y tế bắt buộc. Ai không khai báo hay khai báo không trung thực đều vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý. 

Trọng Đạt

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/106b199417.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ

Ngày 26/12/2017, VNPT đã tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2018. Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên của VNPT cho biết, sau tái cơ cấu, công tác điều hành, quản trị doanh nghiệp của VNPT đã có những thay đổi mang tính đột phá, không những thể hiện tầm nhìn chiến lược mà còn có những chuyển biến căn bản đi vào chiều sâu, thúc đẩy hoạt động SX-KD của Tập đoàn.

Theo ông Trần Mạnh Hùng, năm 2017, VNPT đã tham gia mạnh mẽ và đóng vai trò dẫn dắt trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử tại 61/63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, phần mềm quản lý văn bản và điều hành (VNPT-eOffice) được sử dụng tăng gấp 4 lần, phần mềm một cửa điện tử (VNPT-iGate) tăng gấp 3 lần, Cổng thông tin điện tử (VnPortal) tăng 1,2 lần, phần mềm giáo dục tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2016.

"Năm 2017, VNPT chủ động đầu tư trực tiếp nâng cao chất lượng mạng lưới lắp đặt phủ sóng với số lượng trạm BTS lớn nhất từ trước đến nay. Năm 2017 đã phát sóng thêm trên 20.000 trạm di động 2G, 3G và 4G, nâng tổng số trạm toàn mạng lên xấp xỉ 75.000 trạm; tổng băng thông Internet quốc tế tăng hơn 83% so với năm 2016; tổng năng lực caching của VNPT tăng hơn 2,1 lần", ông Trần Mạnh Hùng nói.

Người đứng đầu VNPT cho hay, doanh thu toàn Tập đoàn năm 2017 tăng 7% so với thực hiện năm 2016. Lợi nhuận toàn Tập đoàn tăng 21% so với thực hiện năm 2016 và đây cũng là năm thứ 4 liên tiếp lợi nhuận của VNPT đạt mức tăng trưởng trên 20% so với cùng kỳ năm trước. Thu nhập bình quân của cán bộ, nhân viên Tập đoàn năm 2017 đạt 20,15 triệu đồng/tháng.

"Những con số này đã minh chứng cho những nỗ lực rất lớn của tập thể Lãnh đạo, CBCNV Tập đoàn VNPT, tiếp tục khẳng định Tập đoàn đã tái cấu trúc đúng hướng", ông Hùng nhấn mạnh.

">

Chủ tịch VNPT: 'Thu nhập bình quân cán bộ, nhân viên VNPT đạt 20,15 triệu đồng/tháng'

Play">

May mắn thoát chết trước đầu ô tô tài xế ngủ gật

Trong năm 2017, công tác đảm bảo an toàn thông tin tại Vĩnh Phúc được chú trọng. Hạ tầng các trang thiết bị bảo đảm an toàn, an ninh mạng được trang bị đến các đơn vị sở, ngành và huyện, thị. Công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin luôn được chỉ đạo, theo dõi chặt chẽ.

Theo báo cáo của Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc, hiện tại, 100% các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp huyện trở lên có mạng LAN, 100% kết nối Internet cáp quang và kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng; gần 100% cán bộ công chức viên chức có máy tính (cấp huyện khoảng 90%, cấp tỉnh khoảng 95%).

Năm 2017, công tác chuẩn bị đầu tư triển khai các dự án về nâng cấp hạ tầng mạng, bổ sung trang thiết bị CNTT cho các UBND huyện và một số sở, ngành, đơn vị trên địa bàn tỉnh năm 2018 đã hoàn thành bảo đảm tiến độ theo kế hoạch đầu năm.

Theo báo cáo, tính đến nay tại Vĩnh Phúc đã có 24 sở, ngành và 9 huyện, thành, thị được trang bị các trang thiết bị bảo đảm an toàn, an ninh mạng như thống hạ tầng đảm bảo an toàn, an ninh thông tin gồm tường lửa; lọc thư rác; phần mềm bảo mật/diệt virut; hệ thống cảnh báo truy cập trái phép,…

">

Vĩnh Phúc trang bị hạ tầng an toàn thông tin đến tận cơ sở

Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ

Hiện tại, cơ quan Bộ và các đơn vị hệ thống đã triển khai xây dựng một số kho cơ sở dữ liệu (Dataware house) để lưu trữ dữ liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý, điều hành của ngành, Tổng cục.

Một số kho cơ sở dữ liệu (CSDL) của các tổng cục đã được thiết kế có tích hợp công nghệ phân tích dữ liệu lớn (Analytics), cụ thể: Tổng cục Thuế đã xây dựng dự án kho cơ sở dữ liệu ngành Thuế (DW – Dataware house) và các công cụ báo cáo phân tích quản lý thuế BI (Business Intelligent).

Dự án sẽ được phê duyệt trong năm 2017 và được tổ chức triển khai trong năm 2017-2018.

Hệ thống DW cho phép tập trung tất cả dữ liệu từ các ứng dụng tác nghiệp hiện có, chuẩn hóa, chuyển đổi và được lưu tập trung làm đầu vào cho các bài toán về phân tích dữ liệu dựa trên các công nghệ về phân tích dữ liệu lớn (Data Analytics) như phân tích dữ liệu rủi ro về thuế.

Cùng đó là cung cấp dịch vụ dữ liệu và các báo cáo thống kê về thuế theo các mô hình và bài toán quản lý khác nhau theo thời gian thực và đáp ứng yêu cầu đối với các báo cáo thông kê có phạm vi lấy dữ liệu lớn, phục vụ các nhu cầu về quản lý và ra quyết định, xây dựng các chính sách về quản lý thuế phù hợp hơn.

Giai đoạn đầu triển khai của dự án DW sẽ tập trung vào triển khai dựa trên các dữ liệu có cấu trúc.

Trong các giai đoạn tiếp theo, Tổng cục Thuế sẽ tiếp tục nghiên cứu và triển khai công nghệ DW và phân tích dữ liệu lớn (Big Data Analytics) dựa trên cả các dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc (Unstructured).

Kho bạc Nhà nước (KBNN) đang thực hiện xây dựng dự án “Nâng cấp và triển khai kho dữ liệu và công cụ thống kê phân tích nghiệp vụ”.

Dự án đã được phê duyệt vào tháng 10/2016, hiện đang thực hiện lập và phê duyệt thiết kế thi công tổng dự toán, dự kiến cuối năm 2017 - 2018 sẽ xây dựng và triển khai.

Hệ thống kho dữ liệu và công cụ thống kê phân tích nghiệp vụ sau khi nâng cấp sẽ đáp ứng các yêu cầu về báo cáo thống kê, phân tích nghiệp vụ từ các cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống KBNN, theo đó, tạo ra sự đột phá trong hoạt động chỉ đạo, điều hành, hỗ trợ ra quyết định và ban hành/đề xuất ban hành các chính sách mới ngành KBNN theo điều kiện thực tế.

Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã xây dựng Cơ sở dữ liệu Dự trữ Nhà nước trên nền tảng công nghệ Oracle Database Enterprise Edition (Oracle DB) và các công cụ Oracle Real Application Clusters (Oracle RAC), Oracle Partitioning, Oracle Data Integrator Enterprise Edition (ODI).

">

Bộ Tài chính đưa công nghệ phân tích dữ liệu lớn vào hoạt động nghiệp vụ

友情链接