Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích

Bóng đá 2025-04-10 07:32:58 79688
ậnđịnhsoikèonữIsraelvsnữBulgariahngàyĐốithủyêuthígiải bóng đá tây ban nha   Hư Vân - 08/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/10e594480.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

Theo Sina, Long Thiệu Hoa qua đời đột ngột ở tuổi 68 vào tối 14/9. Thông tin được đại diện đoàn phim Cuộc sống tươi đẹp- dự án cuối cùng ông tham gia xác nhận. 

{keywords}
Tài tử Long Thiệu Hoa mất đột ngột. 

Theo giám đốc đoàn phim, Long Thiệu Hoa trở về phòng khách sạn nghỉ ngơi sau khi hoàn tất công việc của mình. Vài tiếng đồng hồ sau, trợ lý thông báo không liên hệ được với ông. Họ mở cửa phòng thì phát hiện cố tài tử đã ngã quỵ trên ghế sofa. Phía ê-kíp đã nhanh chóng gọi cấp cứu nhưng ông đã mất trước khi nhân viên y tế có mặt. 

"Anh Hoa trước nay sức khỏe khá tốt, tinh thần minh mẫn. Anh có bệnh nền tiểu đường nên luôn cố gắng sinh hoạt, ăn uống khoa học. Anh ra đi mà không kịp nói lời từ biệt vợ con, gia đình", trợ lý nam diễn viên nghẹn ngào nói. 

Cảnh sát ở thành phố Cao Hùng xác nhận họ vẫn đang tiến hành điều tra, khám nghiệm hiện trường. Một số thành viên trong đoàn phim đã được triệu tập để lấy lời khai. 

Nam diễn viên nổi tiếng với tính cách hào sảng, thân thiện. 

Tin tức sự ra đi đột ngột của Long Thiệu Hoa khiến showbiz Đài Loan bàng hoàng. Nhiều nghệ sĩ đàn em, cháu từng nhận được sự nâng đỡ, chỉ bảo từ ông. Các diễn viên như: vợ chồng Lâm Tâm Như - Hoắc Kiến Hoa, Dương Thừa Lâm... đăng tải bài viết bày tỏ thương tiếc, nhắc về những kỷ niệm làm nghề với ông. 

Long Thiệu Hoa sinh năm 1953 tại Đài Loan. Ông là một diễn viên, ca sĩ và người dẫn chương trình gạo cội của màn ảnh xứ Đài. Cố tài tử có sự nghiệp nghệ thuật bền bỉ với các tác phẩm nổi bật như: Thủy Hử bản Đài Loan, Cô dâu Hạ Môn, Vẻ đẹp 99,...Trong 2 năm 2013 và 2019, ông được vinh danh với giải thưởng Nam diễn viên xuất sắc nhất(Thị đế) tại lễ trao giải Kim Chung. 

Clip truyền thông đưa tin sự qua đời của Long Thiệu Hoa

Thúy Ngọc

Tài tử Mã Gia Kỳ ‘Hồng lâu mộng’ qua đời

Tài tử Mã Gia Kỳ ‘Hồng lâu mộng’ qua đời

Mã Gia Kỳ - người đóng Giả Chính trong 'Hồng lâu mộng' 1987 qua đời sau thời gian chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 82 tuổi.

">

Tài tử Long Thiệu Hoa đột tử trong khách sạn

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Ảnh: Lê Anh Dũng

Thưa các đồng chí,

Câu chuyện của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là câu chuyện của khá nhiều tạp chí Việt Nam. Mà Việt Nam có tới trên 600 tạp chí. Nếu giải quyết tốt câu chuyện của Tạp chí TT&TT thì là gợi mở cho nhiều tạp chí khác. Anh Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng và Cục Báo chí rất nên coi giải câu chuyện cho Tạp chí TT&TT là giải một câu chuyện lớn hơn, là câu chuyện tạp chí Việt Nam.

Tiền thân của Tạp chí Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Tạp chí) là Tập san Kỹ thuật Bưu điện, Truyền thanh ra đời từ năm 1962. Vậy là Tạp chí có lịch sử phát triển 60 năm. 60 năm, 6 lần đổi tên, nhưng đều gắn với sự phát triển của Ngành, từ Bưu chính, Viễn thông rồi thêm Công nghệ Thông tin, rồi thêm Báo chí, Xuất bản và Truyền thông, rồi thêm Công nghệ số, rồi thêm Chuyển đổi số với 3 trụ cột là Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số. Các lĩnh vực mà Bộ TT&TT quản lý liên tục được mở rộng, và  vì thế mà nội dung của Tạp chí cũng liên tục mở rộng.

Có 3 đặc điểm quan trọng của Tạp chí TT&TT. Thứ nhất, Tạp chí là chuyên ngành, là chuyên sâu, là khác biệt với báo. Thứ hai và thứ ba, lĩnh vực TT&TT liên tục phát triển, liên tục mở rộng, và phát triển nhanh nhất trong tất cả các lĩnh vực, lại có tính dẫn dắt các lĩnh vực khác. Vậy là đã sâu lại còn rộng và mới nữa. Và đó vừa là cái khó, vừa là đất phát triển cho Tạp chí.

Bây giờ hãy giải chữ “Sâu” trước. Chữ “Sâu” này là khác biệt cơ bản giữa báo và tạp chí. Báo là tin, là dễ làm, phóng viên của báo làm được. Tạp chí là các bài phân tích, lý luận chuyên sâu, phóng viên của Tạp chí chưa chắc đã làm được ngay. Mình không làm được thì người khác sẽ làm được. Cũng vì mình không làm được, hoặc không làm mà mỗi phóng viên sẽ có hàng trăm người viết chuyên sâu cho Tạp chí. Vậy là đối với tạp chí thì mạng lưới chuyên gia là quan trọng, mạng lưới với các viện nghiên cứu là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan quản lý là quan trọng, mạng lưới số liệu ngành là quan trọng, mạng lưới với các nhà lập pháp là quan trọng, mạng lưới với các cơ quan hành pháp là quan trọng, mạng lưới với các doanh nghiệp là quan trọng, mạng lưới với các tổ chức bảo vệ người dùng là quan trọng, với các hội, hiệp hội là quan trọng, mạng lưới với các tạp chí quốc tế về lĩnh vực TT&TT là quan trọng. Vậy với báo thì phóng viên là quan trọng, còn với tạp chí thì mạng lưới là quan trọng.

Tạp chí là phân tích chuyên sâu nên phải huy động được mạng lưới chuyên gia

Chữ “Sâu” còn có một cái hay là ít có cạnh tranh. Viết chuyên sâu về lĩnh vực TT&TT thì chắc chỉ có Tạp chí TT&TT. Báo thì không có cái may mắn này. Thời buổi cạnh tranh bây giờ thì có được vùng  “biển xanh” là quan trọng.

Tạp chí có may mắn là rất nhiều thông tin chuyên sâu: vấn đề sâu, số liệu sâu, phân tích sâu, kiến giải sâu, chuyên đề sâu, nghiên cứu sâu, lý luận sâu, hội thảo sâu, luật pháp sâu, chính sách sâu, quốc tế sâu... Tất cả những cái sâu này nằm ở Bộ, nằm ở các cục, vụ, đơn vị của Bộ, các hiệp hội, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ngành TT&TT, nằm ở các chuyên gia trong bộ và trong ngành. Vấn đề chỉ là lấy ra thôi. Vấn đề chỉ là tổ chức thôi, thí dụ tổ chức hội thảo chuyên sâu về chính sách, rồi tổng hợp lại.

Chữ “Sâu” cũng có một cái hay là giá trị cao. Tạp chí có thể có những nội dung giá trị cao để trở thành ấn phẩm trả tiền.

Bây giờ hãy giải tiếp chữ “Rộng”. Bộ TT&TT quản lý rất rộng, có đến gần chục lĩnh vực quản lý. Chữ “Rộng” thì khá dễ giải. Đó là các ấn phẩm, chuyên san cho từng lĩnh vực. Cái hay ở đây là Tạp chí có cơ hội tạo ra nhiều sân chơi, cho nhiều người. Có cơ hội để nhiều người sinh ra đứa con của mình, và vì là đứa con của mình mà họ phát huy hết tiềm năng. Hãy có niềm tin vào con người! Hãy mạnh dạn giao cho họ một ấn phẩm. Một người một ấn phẩm. Một người thì thành, nhiều người lại có thể không thành. Vì một người bây giờ không phải một người. Phía sau mỗi người bây giờ là tri thức của hàng triệu, hàng tỷ người đang sẵn có trên mạng, lại có thêm cả những trợ lý ảo như ChatGPT. Lời giải cho chữ “Rộng” là chữ “Nhỏ”. Chia nhỏ ra và giao cho một người, giao cho một nhóm nhỏ.

Hãy mạnh dạn giao việc lớn cho nhóm nhỏ, cho một người

Chữ “Rộng” cũng có cái hay là độc giả nhiều. Các lĩnh vực của Bộ TT&TT đều động trạm đến 100 triệu người Việt Nam, như Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ số, Chuyển đổi số, Báo chí, Sách, Truyền thông. Từ chữ “Sâu” - dành cho người chuyên môn - có ra được chữ “Rộng” - dành cho đại chúng, được không? Không những là làm được mà cần phải làm. Trung Quốc còn đặt mục tiêu đại chúng hoá Chủ nghĩa Mác-Lê. Vậy thì lĩnh vực TT&TT hoàn toàn có thể đại chúng hoá được. Một trong những cách đại chúng hoá là làm cẩm nang, từ chuyên sâu phải chuyển thành cẩm nang cho mọi người. Cẩm nang Chuyển đổi số của Bộ đã có hơn 10 triệu người đọc, lớn hơn nhiều Tạp chí.

Tạp chí cũng phải chuyển từ cái sâu chuyên gia thành cái rộng đại chúng để tạo ra giá trị nhiều hơn

Giải được chữ “Rộng” thì Tạp chí cũng sẽ giải được một vấn đề khá nặng là không cân đối giữa các lĩnh vực của Bộ. Vì ít người, ít nguồn lực nên Tạp chí khá bị lệch, rất nhiều lĩnh  vực quản lý của Bộ bị bỏ sót, nhất là về Báo chí, Xuất bản và Truyền thông.

Bây giờ đến chữ “Mới”. Mới thì không chỉ là lĩnh vực mới mà lĩnh vực cũ cũng có nhiều cái mới, đó là luật pháp mới, chính sách mới, công nghệ mới, mô hình mới, cách tiếp cận mới, thử nghiệm mới. Cản trở với cái mới thì chủ yếu là sợ sai. Vậy hãy nói về cái mới ở mục tranh luận, mạn đàm, thử nghiệm, giới thiệu kinh nghiệm hay. 

Cái mới cũng dễ ở nhiều chỗ. Cái mới dễ ở chỗ, ít cạnh tranh, nó giống như “biển xanh”. Cái mới dễ ở chỗ, dễ làm cho mình trở thành quan trọng. Cái mới dễ ở chỗ, giá trị tạo ra cao hơn và vì thế trả được lương cao, tuyển được người giỏi. Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Cái mới dễ ở chỗ, điểm xuất phát là như nhau, không như cái cũ có người đã đi trước chúng ta cả chục năm, có khi tới vài chục năm, vượt lên họ là rất khó. Cái mới dễ ở chỗ, Tạp chí sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh. Cái mới dễ ở chỗ, vì mới nên không biết và vì không biết mà tính học hỏi sẽ cao hơn, mà sức mạnh lớn nhất của một tổ chức bây giờ là tính học hỏi. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài, đi ra thế giới để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Tạp chí sẽ có chỗ đứng tốt hơn do làm cái mới. 

Cái mới dễ ở chỗ, những người giỏi thì thường ham mê cái mới, muốn làm cái mới và vì thế mà họ sẽ về nơi có cái mới, được làm là thích rồi, chưa cần đến lương cao. Dễ ở chỗ, sẽ buộc phải dùng người ngoài nhiều hơn và vì thế mà bộ máy sẽ gọn nhẹ, thích ứng nhanh

Ngoài ra còn một câu chuyện nữa của Tạp chí. Tạp chí TT&TT là do nhập về đây 4 cơ quan báo chí, lại không có ông nào to hơn hẳn các ông còn lại. Có lúc có tới 3-4 TBT cùng lúc. 4 tổ chức, 4 văn hoá, 4 cách làm khác nhau, 4 lĩnh vực, 4 nội dung chuyên môn khác nhau. Có lẽ đây là vấn đề khó nhất, khó đến mức mà sau 5 năm rồi vẫn chưa ổn. Một phần là do chúng ta chưa xử lý vấn đề một cách hợp lý. Cách tốt nhất vẫn là 1 mà 4, 4 mà 1. Nghĩa là 4 ấn phẩm riêng về nội dung, chung nhau là nền tảng số để làm tạo chí, chung nhau là phần hậu cần, cơ quan chức năng dùng chung, chung nhau ở chỗ 4 ấn phẩm dành 20-40% doanh thu của mình để làm nguồn thu chung của cả Tạp chí, phần còn lại là dùng riêng.

Tạp chí quá tốt ở khía cạnh, được ngân sách cấp đến 80%, trong khi đa số các tạp chí khác không nhận được ngân sách nhà nước. Quá tốt ở khía cạnh, thu nhập người lao động cao hơn các tạp chí khác. Chỉ chưa tốt ở những khía cạnh còn lại, là đoàn kết, nội dung, phóng viên. Không phải cứ nhà nước nuôi là tốt, trong không ít trường hợp là do nhà nước nuôi nhiều mà lại thành không tốt. Có thể lời giải lại là giảm ngân sách nhà nước xuống 30% để Tạp chí tốt lên.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thăm và nói chuyện với cán bộ, phóng viên, biên tập viên Tạp chí Thông tin và Truyền thông

Tạp chí muốn tốt, muốn huy hoàng thì ngành phải tốt, phải huy hoàng. Trước đây, thời bưu chính viễn thông, khi viễn thông đổi mới, số hoá, đi đầu cả nước về cải cách mở cửa, thì Tạp chí huy hoàng. Ngành một giai đoạn cũng bị kém đi, thậm chí mất sở, chuẩn bị mất bộ, thì Tạp chí cũng vì thế mà kém đi. Nay Ngành, Bộ vào giai đoạn đổi mới lần 2, là hạ tầng số, là truyền thông số, là công nghiệp số, là chuyển đổi số. Một thời cơ mới cho Tạp chí đang đến.

Tạp chí hãy tận dụng cơ hội mới này, đoàn kết nhau để viết một trang mới cho một tạp chí đã 60 năm. 

Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số

Thay vì là một tạp chí thì hãy là một nền tảng số làm tạp chí. Các cơ quan báo chí bây giờ phải trở thành nền tảng số. Chỉ có nền tảng mới dẫn dắt được xã hội. Bởi vì cách dẫn dắt mọi người tốt nhất không phải để họ chỉ làm độc giả mà còn tạo điều kiện cho họ thành người tạo ra nội dung của cơ quan báo chí. Và công nghệ số đã sẵn sàng cho việc này.

Chúc các đồng chí đổi mới thành công!

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm

Bộ TT&TT là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số thử nghiệm sản phẩm

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ TT&TT là Bộ dẫn dắt về Make in Vietnam và là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể thử nghiệm và phát triển sản phẩm.">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 3 đặc điểm quan trọng của tạp chí TT&TT

Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến

-Đỗ Thị Thao là thí sinh được hỗ trợ đặc biệt đầu tiên ở cụm thi TP.HCM.

Đỗ Thị Thao (sinh ngày 1/7/1997), học sinh lớp 12A3 trường THPT Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, dự thi ở điểm thi Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chủ trì.

Ngày 10/6, trên đường đi học về, Thao không may bị tai nạn giao thông, gãy tay phải (hiện đang điều trị tại Bệnh viện quận Bình Tân) đến nay vẫn chưa viết được.

{keywords}
Hơn 94% thí sinh đến đăng ký dự thi ở TP.HCM

Nhằm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, hội đồng thi cụm thi này đã đề xuất một học sinh lớp 11 của Trường THPT Lê Minh Xuân hỗ trợ ghi bài thi cho thí sinh Đỗ Thị Thao. Theo đó, học sinh trợ viết cho thí sinh Thao là em Nguyễn Thị Kim Cương, có học lực khá, hạnh kiểm tốt.

Theo ông Phạm Thái Sơn, trường đã có công văn gửi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT). Cục Khảo thí đã có văn bản hướng dẫn triển khai một phòng thi riêng với 2 giám thị coi thi, hướng dẫn kỹ 2 em này trong cách làm bài thi. Học sinh lớp 11 chỉ được quyền hỏi, thí sinh Thao sẽ trả lời, không được phép trao đổi qua lại. Vì vậy, trường đã bố trí cho thí sinh Thao thi riêng 1 phòng với 2 giám thị coi thi.

Ngoài ra, ở bàn thi của em cũng đặt thêm máy ghi âm khi cần thiết và sẽ xác nhận lại nếu nghi ngờ vi phạm quy chế. Sau khi làm bài thi xong phần ghi âm trong suốt buổi thi sẽ được gửi về Hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM để kiểm tra.

Tại cụm thi do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM chủ trì, thí sinh Phạm Hữu Duy (quận 12, TP.HCM) bị tai nạn gãy chân trước ngày làm thủ tục dự thi.Ông Đỗ Văn Dũng, chủ tịch hội đồng cụm thi này cho biết để hỗ trợ em Duy trong những ngày thi lực lượng tình nguyện tiếp sức mùa thi sẽ thay nhau cõng em Duy đến phòng thi. Ngoài ra hội đồng thi bố trí một ghế đặc biệt cho thí sinh này làm bài.

Đội nắng dẫn con bị tai nạn đi thi

Tại điểm thi Trường ĐH Vinh (Nghệ An), một người phụ nữ vẻ khắc khổ tất tả dẫn đứa con vào đăng ký dự thi với hai chiếc nạng hai bên.

Chị đã phải bán cả tạ thóc để hai mẹ con thuê taxi từ Hà Tĩnh ra Vinh, do con trai không ngồi được xe khách.

{keywords}
Chị Tâm đưa con đi thi.

Người mẹ da ngăm đen, vẻ khắc khổ mang balo hành lý, trong khi đứa con trai vất vả di chuyển với cặp nạng gỗ.

Chị là Ngô Thị Tâm (sinh năm 1977, trú xóm Hồng Lam, xã Phú Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh). Đứa con trai là Nguyễn Anh Tuấn (SN 1997) bị tai nạn giao thông trước ngày dự thi.

Lau vội giọt mồ hôi, chị Tâm cho biết, con trai không may bị tai nạn trước mùa thi, lúc trên đường đi học về. “Cháu nó bị xe máy tông ngã làm rạn xương mắt cá rất nặng phải đi viện bó bột. Lúc bị tông ngã tài xế xe máy cũng nhấn ga bỏ chạy mất tích nên chi phí gia đình phải lo cả”, chị Tâm cho biết.

Người phụ nữ buồn bã cho hay trước ngày ra Vinh, chị phải bán 1 tạ thóc được 550.000 đồng. Con trai chân bó bột không ngồi được xe khách, chị lại phải thuê chiếc taxi hết 250.000 đồng để chở ra Vinh. Thấy thế, anh em họ hàng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ được hơn 1 triệu đồng cho mẹ còn làm ‘lộ phí’ đi thi.

Chị kể vợ chồng có tất cả 4 đứa con, Tuấn là con trai đầu. Nhà chỉ trông chờ vào 2 sào ruộng khoán mà chồng lại bị bệnh thần kinh lâu năm, một mình chị phải nai lưng làm lụng kiếm tiền thuốc thang cho chồng và nuôi con ăn học.

“Tôi vừa đóng 300.000 đồng để thuê phòng trọ cho hai mẹ con ở trong 4 ngày. Trong túi giờ chỉ còn hơn 500 ngàn nữa, đến bữa còn phải thuê taxi về quê”, chị Tâm buồn bã nói.

Trao đổi với VietNamNet trưa 30/6, ông Nguyễn Hữu Hài, Chủ tịch UBND xã Phú Lộc xác nhận, gia đình chị Tâm thuộc diện hộ nghèo của xã, đông con, chồng lại bệnh tật.

“Thương mẹ lắm, em chỉ mong có đủ sức khỏe để làm bài thi thật tốt, không phụ lòng mẹ!”, Nguyễn Anh Tuấn xúc động chia sẻ.

  • Lê Huyền - Cao Thái

Thông tin về kỳ thi THPT quốc gia

95% thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia

Chiều 30/6, theo thông tin nhanh từ Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2015, có 957.529 thí sinh đến các điểm thi làm thủ tục dự thi..

">

Thí sinh duy nhất được 'làm bài' giúp

Nguyễn Vũ Hà Anh năm nay 25 tuổi, có nhan sắc ngọt ngào, hình thể ấn tượng với chiều cao 1,73m, số đo 3 vòng 85-63-90cm. Cô là MC-BTV của VTVCab, từng tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa tại Đại học Văn hóa nghệ thuật quân đội. Bên cạnh đó, Hà Anh cũng là người mẫu, ca sĩ tự do và tham gia nhiều hoạt động cộng đồng của người chuyển giới.
Ở tập đầu tiên của Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam, Hà Anh được BGK, HLV đánh giá cao về hình thể, sự hoạt ngôn và trình độ học vấn. Với lợi thế nhan sắc xinh đẹp, vóc dáng chuẩn, người đẹp Bắc Giang chinh phục 3 HLV của chương trình. Sau nhiều lượt giành giật, thuyết phục, Hà Anh về đội HLV Chế Nguyễn Quỳnh Châu.
Chia sẻ với VietNamNet, Hà Anh cho biết mong muốn một lần đại diện Việt Nam trên đấu trường quốc tế khi chứng kiến Hương Giang đăng quang tại Thái Lan. Tại cuộc thi năm nay, mục tiêu của cô không chỉ là chiếc vương miện mà còn muốn lan tỏa cái nhìn tích cực hơn với cộng đồng người chuyển giới.
Cô muốn dùng tiếng nói, sức ảnh hưởng để tổ chức, tham gia những dự án cộng đồng về bình đẳng và quyền của người chuyển giới. "Người chuyển giới gặp nhiều rào cản pháp lý nên chúng ta cần những hành động, kết nối với các đơn vị, tổ chức để hỗ trợ, giúp cộng đồng người chuyển giới sớm được công nhận về mặt pháp lý, không ai bị bỏ lại phía sau", cô chia sẻ.
Sở hữu nền tảng học vấn tốt, Hà Anh tham gia nhiều hoạt động, dự án cộng đồng về người chuyển giới từ năm 2015. Thông điệp cô mang đến cuộc thi năm nay là: "Hãy yêu bản thân và nâng cao nó mỗi ngày. Cơ hội có thể đến với bạn bất cứ lúc nào, quan trọng là bạn có sẵn sàng cháy hết mình với nó hay không".
Nữ BTV cho biết may mắn được học tập và đào tạo ở VTVCab - nơi giúp cô trở nên nhạy bén, đôi lúc khó tính với chính mình.
Hà Anh từng khóc rất nhiều vì bị chỉ trích, trêu đùa khi công khai giới tính thật lúc còn ngồi ghế nhà trường. Khi được tiếp cận nhiều hơn với mạng xã hội, hoa hậu Hương Giang, BB Trần là nguồn động lực, truyền cảm hứng để cô tự tin hơn. "Buồn có, tủi thân có, khóc có nhưng tôi chỉ biết cố gắng và làm hết mình mỗi khi cơ hội tới", cô bộc bạch.
Đến với Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam, Hà Anh tự tin về khả năng trình diễn, tài năng, thuyết trình, đặc biệt là khả năng ca hát, vũ đạo, thẩm âm tiết tấu và rất nhạy bén trước máy quay.
Từ một cô gái bị từ chối vì là người chuyển giới, Hà Anh xin được việc làm tại một tổ chức hỗ trợ cộng đồng người yếu thế. Khi tham gia chương trình về "công khai giới tính" của VTVCab, cô có duyên trở thành người dẫn chương trình dành cho thiếu nhi. Hiện tại, người đẹp Bắc Giang đã trở thành một BTV - MC chuyên nghiệp. 
Làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, cô gặp nhiều áp lực, khó khăn. "Thử thách lớn nhất là làm việc trái ngành vì tôi không được học về báo chí, truyền hình nên lúc đầu mắc lỗi và hơi nản lòng. May mắn là một số đồng nghiệp hỗ trợ nhiệt tình, giúp tôi sửa sai và chỉ cho kỹ năng với nghề. Dù chất giọng không được đánh giá cao nhưng những nỗ lực, quyết tâm của tôi với từng chương trình đã được mọi người công nhận và trao những cơ hội mới", cô nói.
Khi mới công khai giới tính, Hà Anh bị gia đình phản đối. Với sự nỗ lực chứng minh bản thân, gia đình đã tin tưởng, chấp nhận giới tính thật và rất ủng hộ cô tại cuộc thi. Hà Anh xúc động, tự hào và rất thương gia đình. Khi tập đầu tiên lên sóng, mẹ cô nhắn tin: “Lúc mẹ nhìn con gái mà không cầm được nước mắt. Vậy là rực rỡ rồi, cố gắng tiếp nha. Cả nhà luôn ủng hộ và bên con”. 
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên là người Hà Anh thần tượng nhất vì những nỗ lực trau dồi bản thân trong mọi hoàn cảnh, lan tỏa những điều tích cực đến với xã hội.
Người đẹp đặc biệt quan tâm đến các vấn đề ở cộng đồng người chuyển giới. "Không chỉ tôi mà nhiều người chuyển giới nam, nữ đang gặp vấn đề về giấy tờ, bảo hiểm, việc làm, sức khoẻ… Sau cuộc thi, tôi sẽ tham gia vận động để đẩy nhanh tiến độ với hy vọng đem lại điều tốt đẹp nhất cho cộng đồng", cô chia sẻ.
Nói về HLV, Hà Anh cho biết Quỳnh Châu là người rất tâm huyết, luôn góp ý, đổi mới, giúp từng thí sinh bộc lộ điểm mạnh. "Chị hòa đồng và muốn hiểu sâu hơn về người chuyển giới để giúp đỡ mọi người nhiều hơn", cô nói.

Đỗ Phong

Nhân viên ngân hàng cao 1m76 thi Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023Thí sinh Nguyễn Thiên Hân sở hữu nét đẹp kiêu sa, đằm thắm.">

MC Hà Anh của VTVCab gây ấn tượng tại Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam

友情链接