Ngoại Hạng Anh

Lần đầu tiên trong nghề, thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 10:16:55 我要评论(0)

Đo nhiệt độ,ầnđầutiêntrongnghềthầycôđónhọcsinhđếntrườngvàothámu vs fulham sát khuẩn trước cống trườnmu vs fulhammu vs fulham、、

{ keywords}
Đo nhiệt độ,ầnđầutiêntrongnghềthầycôđónhọcsinhđếntrườngvàothámu vs fulham sát khuẩn trước cống trường sáng 4/5. Ảnh: Thanh Hùng

Kỷ niệm đặc biệt trong nghề giáo

Đi dạy từ năm 1994, cô giáo Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay đây là lần đầu trong nghề chị được đón học trò đến trường vào tháng 5- khoảng thời gian mà ở các năm học trước cô trò sắp sửa chia tay.

Háo hức có, nhưng cô Nhiếp cho hay tâm trạng chủ yếu vẫn là hồi hộp, pha chút lo lắng bởi tâm lý vẫn phải phòng chống dịch.

Học sinh của trường vốn có ý thức học tập cao, nên điều cô mong mỏi nhất là các học trò cũng có được ý thức chống dịch như thế. “Bởi các con gặp nhau sau bao ngày không đến trường sẽ rất vui nên có thể quên cảnh giác phòng dịch mà tụ tập, ôm lấy nhau”.

{ keywords}
Học sinh quận Hà Đông (Hà Nội) chào cờ trong lớp học. Ảnh: Thanh Hùng

Cô Nhiếp tâm sự: “Thương nhất học trò lớp 12. Mọi năm, giờ này chúng tôi đã phổ biến xong cho các con về quy chế thi và xét tuyển ĐH, kỹ năng làm bài và tâm lý làm bài. Năm nay thì chưa có gì”.

Tuy nhiên, cô Nhiếp cho hay, tập thể giáo viên nhà trường sẽ cùng nhau cố gắng, động viên, tạo động lực để các học sinh hoàn thành tốt năm học này, đặc biệt các học sinh lớp 12 vẫn có được kiến thức và tâm thế tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Cô Trần Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho hay đây là lần đầu tiên sau 20 năm đứng trên bục giảng được đón học trò vào những ngày đầu tháng 5.

{ keywords}
Học sinh Đà Nẵng trở lại trường vào sáng 4/5. Ảnh: Hồ Giáp

Nỗi nhớ trò, nhớ trường, nhớ đồng nghiệp và niềm vui khó có thể miêu tả bằng lời sau gần 100 ngày chung tay cùng cộng đồng phòng chống dịch Covid-19.

"Tháng 5, mùa của hoa phượng nở, mùa của giây phút bịn rịn chia tay học trò ra trường. Nhưng năm nay, ngày mai lại là ngày hội ngộ, ngày thầy trò chúng tôi được đến trường sau 3 tháng xa nhau".

Ngày hạnh phúc trở lại với mỗi người giáo viên

Tối 3/5, thay vì ngồi bên máy tính chuẩn bị bài giảng trực tuyến, cô Nguyễn Hồng Yến, giáo viên Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp quay trở lại việc soạn sửa giáo án quen thuộc trước đây. Xong việc, cô kiểm tra đi kiểm tra lại máy đo nhiệt độ, khẩu trang, nước rửa tay khô, nước sát khuẩn... Tất cả đều đã sẵn sàng để ngày mai lên lớp đón học trò.

“Mình cứ kiểm đi kiểm lại xem còn quên thứ gì không, bởi nghĩ nếu quên thì các học trò của mình ngày mai sẽ không được đón trở lại được chu đáo nhất”, cô Yến nói.

{ keywords}
Dọn dẹp trong ngày nghỉ lễ để đón học sinh trở lại trường. 

Sau ba tháng “nghỉ xuân” chống dịch, cô Yến cho hay cảm giác quay trở lại trường rất vui, nhưng không giống ngày tựu trường.

“Thay cho cảm giác xốn xang là tâm lí âu lo nhưng trên hết vẫn phải mạnh mẽ để cô và trò bắt tay vào cuộc sống “bình thường mới”.

Trong đầu cô Yến lúc này, vẩn vơ những suy nghĩ thú vị và háo hức với chính bản thân mình: “Gặp học sinh, mình sẽ bắt đầu giờ sinh hoạt lớp bằng nội dung gì nhỉ?”. Chị dự tính sẽ thảo luận với với các con thế nào là cuộc sống “bình thường mới” ở trường học thời Covid-19,... 

Chị hiểu, trở lại trường học những ngày này, người giáo viên phải có thêm tâm thế mới, không chỉ dừng lại ở kiến thức trong bài học như trước đây mà còn phải thêm kỹ năng, kiến thức mới bồi đắp cho học trò.

“Đây cũng là lúc dạy các con về giá trị sống, giá trị của sức khỏe, giá trị của sự tự học. Những bài học sống động bởi những thay đổi của cuộc sống hàng ngày. Giúp các con biết trân quý cả sự khó khăn, sự bất thường vì đó suy cùng cũng là giá trị của cuộc sống. Cuối cùng thì cuộc sống vẫn diễn ra, trường học vẫn luôn mở cửa để đón các em trở lại”.

{ keywords}
 Các cô giáo Trường Phổ thông liên cấp song ngữ Wellspring (Hà Nội) chuẩn bị đón học trò. Ảnh: Thu Thuỷ

Chị muốn các học trò của mình biết rằng, ngay cả trong đại dịch Covid-19 thì nhà trường vẫn luôn dành cho các em sự ưu tiên trước nhất. Các học sinh đã được nhà trường lo cho từ chỗ ăn, chỗ ngủ, cách thức học hành để đảm bảo an toàn nhất cho các con.

“Giữa bộn bề công việc phải lo lắng cho ngày học đầu tiên sau 3 tháng không đến trường. Cuối cùng thì mình vẫn thấy mình là người hạnh phúc. Và người thầy chỉ thực sự hạnh phúc khi được làm nghề và gặp gỡ học trò trong niềm mong cháy bỏng những ngày qua. Ngày mai là một ngày đặc biệt, một ngày bình thường trở lại, ngày hạnh phúc trở lại với mỗi chúng tôi”, chị Yến nói.

Cô giáo Ngọc Phương, giáo viên khối THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam chia sẻ: “Mình và các học trò đều rất vui mừng và háo hức được trở lại trường học sau 3 tháng. Tuy vậy, cô trò cũng có tinh thần thận trọng. Ngày mai chắc chắn gặp nhau các con sẽ rất vui, nhưng giáo viên sẽ nhắc nhở các con tuân thủ quy định giãn cách và đeo khẩu trang, sát khuẩn trong thời gian học để đảm bảo an toàn”.

Chuẩn bị sẵn tâm thế để vừa dạy học vừa hướng dẫn và giám sát các con thực hiện quy định, ngày mai chị sẽ dành thời gian chào đón các học sinh và cho những dặn dò.

{ keywords}
Thầy cô Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) tới trường dọn dẹp chuẩn bị đón học sinh.

Cô Trần Thị Tuyến, giáo viên Trường THPT Chu Văn An chia sẻ: “Năm nay thật đặc biệt, đặc biệt với nghề giáo nói chung, và với giáo viên ở mái trường Chu Văn An nói riêng. Bởi lẽ nhà giáo chúng tôi cùng học trò đã bõ lỡ một mùa xuân ở trường vì dịch bệnh Covid -19. Học trò lớp 10 chưa được tận hưởng mùa xuân đầu tiên ở trường, chưa được thưởng thức mùi thơm của hoa bưởi đầu hồi, chưa được dạo trong tiết trời sương mù huyền ảo. Còn khối 12 thì nhiều nỗi niềm lắm.

{ keywords}
Cô giáo Trường THPT Việt Đức nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn. Ảnh: Thuý Nga

Theo chị Tuyến, có lẽ trong tất cả nhà giáo khi đón học sinh trở lại trường trong dịp này hẳn là những lo âu thấp thỏm cho sự an toàn của học trò sau một thời gian chống dịch. Tuy nhiên, hoàn cảnh đó càng khiến thầy trò thêm gắn bó và trân trọng nhau hơn. “Chúng tôi nghĩ đến hiện tại và tương lai nhiều hơn vì đó mới là cuộc sống và quan trọng là tự nhủ dù hoàn cảnh nào cũng phải tự tin vững bước. Vì với nghề giáo, niềm tin và hạnh phúc của mình sẽ lan toả tâm lý tích cực đến học trò và ngôi trường mình đang gắn bó”, chị Tuyến nói.

Thanh Hùng

Hàng chục triệu học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ dài kỷ lục

Hàng chục triệu học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ dài kỷ lục

Lần đầu tiên thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5; mọi năm thời điểm này là tâm trạng chia xa, còn giờ đây lại là đón chờ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đều đặn 3 buổi tối hàng tuần, sinh viên của đội Công tác xã hội, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng có mặt tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng để dạy miễn phí cho các bạn trẻ khiếm thị. Mỗi buổi học tại trung tâm kéo dài từ 19h đến 21h30.

Tại trung tâm, học sinh có nhiều độ tuổi khác nhau, được chia theo từng nhóm lớp, với hình thức dạy “một kèm một”.

{keywords}
 
{keywords}
Lớp học đặc biệt được duy trì hơn 7 năm qua

Những giáo viên không chuyên sẽ đọc bài trong sách để các học sinh khiếm thị chuyển thành chữ nổi. Bên cạnh đó, hướng dẫn học bài, củng cố kiến thức trên lớp, hỗ trợ các em giải bài tập về nhà.

Cứ thế, mỗi buổi học gần 20 sinh viên kiên trì, cần mẫn ôn luyện cho các em. Không chỉ dừng lại ở kiến thức, lớp học đặc biệt này còn là nơi tâm sự, sẻ chia và kết nối tình cảm giữa mọi người.

{keywords}
 
{keywords}
Các bạn sinh viên sẽ đọc chữ, giảng nội dung từ sách giáo khoa để các em khiếm thị chuyển tải nội dung bài học thành chữ nổi Braille

Trần Vĩnh Trụ - sinh viên trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng cho biết, khó khăn lúc đầu là chưa nắm được tính cách, thói quen, ngôn ngữ của các em.

“Ban đầu, các em ở trung tâm rất ngại tiếp xúc với người lạ, nên cái khó nhất là phải làm sao tạo được không khí gần gũi, thân thiện để gần mình hơn. 

Cùng lúc, thành viên trong đội còn dành thời gian tìm các phương pháp dạy, đưa ra trò chơi để vận dụng vào bài học, giúp các em dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ kiến thức”, nam sinh viên chia sẻ.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Lớp học đặc biệt mang đến niền vui của những người trẻ dành cho các em khiếm thị

“Lớp học này ra đời từ năm 2013. Ngay từ lúc đầu đến trung tâm, chúng tôi cảm nhận được sự khó khăn của các em khiếm thị trong học hành và sinh hoạt.

Mọi người trong đội luôn muốn có thể giúp các em vượt qua trở ngại, để hoàn thành việc học. Hy vọng việc làm nhỏ bé của chúng tôi sẽ giúp các em có một tương lai tươi sáng hơn..”, Trương Thiết Lâm, Đội trưởng Đội công tác xã hội nói.

{keywords}
 
{keywords}
Buổi học còn là nơi tâm sự, kết nối tình cảm thân thiết giữa những giáo viên không chuyên và các em khiếm thị

Anh Đặng Tấn Ba – Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng chia sẻ: “Ngoài kiến thức giáo viên dạy trên lớp, trung tâm rất cần sự hỗ trợ của các bạn sinh viên trong đội công tác xã hội.

Nhờ sự giúp sức của các bạn ấy mà nhiều em ở trung tâm có kết quả học tập rất tốt, được tuyển vào trường đại học, cao đẳng…”.

Hồ Giáp

Cô giáo nuôi học sinh đoạt giải Olympic quốc tế nhận bằng khen của Bộ trưởng

Cô giáo nuôi học sinh đoạt giải Olympic quốc tế nhận bằng khen của Bộ trưởng

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định tặng bằng khen cho cô Vũ Thị Hạnh là giáo viên trực tiếp dạy dỗ em Nguyễn Thị Thu Nga, học sinh đoạt giải Olympic Sinh học quốc tế năm 2020.

" alt="Lớp học đặc biệt của những người thầy sinh viên ở Đà Nẵng" width="90" height="59"/>

Lớp học đặc biệt của những người thầy sinh viên ở Đà Nẵng

Chiều 30/1, Sở GD-ĐT Gia Lai có văn bản cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên trong các cơ sở giáo dục thường xuyên nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19.

Theo Sở GD-ĐT tỉnh này, công văn điện khẩn số 04/CĐ-UBND ngày 30/01/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tiếp tục thực hiện các biện pháp cấp bách để phòng, chống dịch Covid-19, ghi nhận 5 trường hợp dương tính lần 1 với SARS-Cov-2 liên quan đến ca bệnh 1612.

Theo đó, các trường học, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh cho học sinh, sinh viên nghỉ học từ chiều 30/01/2021 cho đến khi có thông báo mới.

Sở GD-ĐT cũng yêu cầu các trường học, cơ sở giáo dục cấm việc dạy thêm, học thêm.

Như vậy, Gia Lai là địa phương thứ 5 cho toàn bộ học sinh trên địa bàn nghỉ học, sau Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình và Hải Phòng.

Hơn 1.600 học sinh Nam Định nghỉ học

 

UBND tỉnh Nam Định cũng quyết định tạm thời cho giáo viên, 920 học sinh Trường THPT Nghĩa Hưng C (huyện Nghĩa Hưng) và 710 học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Thúy (huyện Xuân Trường) nghỉ học.

Ngày 24/1 vừa qua, học sinh hai trường này vừa chuyến trải nghiệm thực tế tại Côn Sơn, Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương.

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Nam Định, hiện chỉ có 1 học sinh của Trường THPT Nguyễn Trường Thúy bị sốt song em đã có triệu chứng này từ trước. Trường hợp này đang được cán bộ y tế cơ sở theo dõi sức khỏe chặt chẽ. Các học sinh còn lại và thầy cô giáo của cả hai trường sức khỏe đều bình thường.

 

1 học sinh TP.HCM đã âm tính SARS-Cov-2

Tại TP.HCM hôm nay, học sinh một lớp học của Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện (quận Tân Phú, TP.HCM) tạm nghỉ học để chờ kết quả xét nghiệm Covid-19 do một học sinh của lớp đi về từ vùng dịch.

Đến chiều nay, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tân Phú, TP.HCM, cho biết em học sinh của Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện đã có kết quả xét nghiêm âm tính với SARS-Cov-2.

 Minh Anh

Thái Bình cho toàn bộ học sinh nghỉ từ ngày 1/2

Thái Bình cho toàn bộ học sinh nghỉ từ ngày 1/2

Sở GD-ĐT Thái Bình vừa có thông báo về việc cho tất cả học sinh trên toàn tỉnh nghỉ học từ ngày 1/2 để phòng chống dịch Covid-19.

" alt="Gia Lai, Nam Định cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch Covid" width="90" height="59"/>

Gia Lai, Nam Định cho học sinh nghỉ học phòng, chống dịch Covid

Những ngày cuối tháng 8, câu chuyện về anh Cường ‘béo’, một người đàn ông có tấm lòng thơm thảo không may qua đời vì nhiễm Covid-19 đã lấy đi nước mắt của nhiều người.

Anh Cường ‘béo’ (tên thật là Vũ Quốc Cường), là chủ nhân của quán cơm chay xã hội ở TP.HCM, nơi cưu mang cho nhiều mảnh đời khốn khổ. Khi dịch bệnh bùng phát, ngoài giúp đỡ người lao động khó khăn, bếp ăn từ thiện của anh còn hỗ trợ cho nhiều bệnh viện và các lực lượng tuyến đầu chống dịch.

{keywords}
Tấm gương anh Cường ‘béo’ đã được nhiều người quan tâm, đồng cảm.

Ngay cả khi phát hiện dương tính với Covid-19 và nhập viện điều trị, anh vẫn một lòng nghĩ về những người đang đói khát ngoài kia. Thậm chí, có nhiều năm làm từ thiện nhưng gia đình anh vẫn phải ở trọ, bởi có bao nhiêu tiền, anh lại mang đi giúp người, giúp đời.

Trong khi thành phố vẫn đang căng mình chống dịch, sự hi sinh của anh được ví như đóa sen thơm ngát, như hạt ngọc sáng lấp lánh giữa đời thường. Qua những bài viết trên Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc bày tỏ sự đồng cảm, và mong muốn san sẻ tấm lòng để động viên vợ con anh, những người đang phải gánh chịu nỗi đau mất mát quá lớn.

Chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNetnhững ngày qua đã nhận được rất nhiều tấm lòng gửi trao đến gia đình anh Cường ‘béo’. Mới đây, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 247.416.733 đồng tới em Nguyễn Vũ Kim Như, con gái của anh, để động viên gia đình vượt qua gia đoạn khó khăn.

{keywords}
Bức thư cảm ơn bạn đọc Báo VietNamNet đã quan tâm và sẻ chia của Kim Như, con gái anh Cường ‘béo’.

Được biết Kim Như đang là sinh viên năm nhất Đại học Y Dược TP.HCM. Mùa dịch này, em cũng đăng ký làm tình nguyện viên, tham gia tuyến đầu chống dịch. Khi hay tin bố bị dương tính với Sars-Cov-2, Như đã xin được về đưa bố vào bệnh viện dã chiến để điều trị.

Cô nữ sinh nghẹn lòng khi nhớ lại lời hứa: “Bố sẽ về”, nhưng rồi người cha ấy đã không thực hiện được.

Trong bức thư gửi Báo VietNamNet viết ngày 1/9/2021, Kim Như viết: “Em cảm thấy rất vui khi biết những việc tốt của bố làm luôn được mọi người ủng hộ, chia sẻ và đồng cảm với gia đình em”.

Không chỉ vậy, món quà mà bạn đọc VietNamNet gửi tặng cũng đã giúp gia đình Kim Như có thêm động lực để vượt qua những ngày khó khăn sắp tới.

{keywords}
Những ngày này, Kim Như vẫn đang tham gia lực lượng tuyến đầu chống dịch.

“Số tiền này đối với gia đình em thật sự rất ý nghĩa, khi giờ đây đã mất đi trụ cột gia đình. Đây không chỉ là sự hỗ trợ về mặt tài chính, mà còn là tấm lòng của độc giả VietNamNet, là hơi ấm tình người, niềm an ủi to lớn đối với mẹ con em. Mẹ con em sẽ cố gắng để không phụ lòng tất cả mọi người, để bố yên nghỉ nơi suối vàng”, Kim Như bày tỏ.

Khánh Hòa 

Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vnđể đăng ký. 
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="Con gái anh Cường “béo” viết thư cảm ơn bạn đọc VietNamNet" width="90" height="59"/>

Con gái anh Cường “béo” viết thư cảm ơn bạn đọc VietNamNet