Giải trí

Cùng chuyên gia ngôn ngữ phân tích tâm thư của CEO Facebook: Lời xin lỗi muộn màng!

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-14 03:03:30 我要评论(0)

Andy Maslen là một chuyên gia ngôn ngữ gạo cội với hơn30 năm trong nghề đã cóbài phân tích bức tâmlich thi dau toi naylich thi dau toi nay、、

Andy Maslen là một chuyên gia ngôn ngữ gạo cội với hơn 30 năm trong nghề đã có bài phân tích bức tâm thư của CEO Mark Zuckerberg gửi tới toàn bộ người dùng Facebook.

“Một công ty truyền thông hàng đầu sở hữu nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới mà lại sử dụng cách viết thư ư?ùngchuyêngiangônngữphântíchtâmthưcủaCEOFacebookLờixinlỗimuộnmàlich thi dau toi nay Thật cổ điển làm sao!” - Andy Maslen nhận xét.

Tiêu đề bức thư là một cú ra đòn mạnh, nhưng lại chẳng trúng được đích.

“Chúng tôi có trách nhiệm phải bảo vệ thông tin cá nhân của bạn.
Nếu như chúng không tôi làm được, chúng tôi không xứng đáng với nó.”

Dòng đầu tiên làm người đọc nghĩ: “Ừ, rồi sao?”
Còn dòng thứ hai lại tương đối tối nghĩa: Nếu anh không làm được cái gì, thì anh không xứng đáng với cái gì cơ?

Nếu hiểu theo đúng cú pháp của câu đầu, thì có nghĩa là: “Nếu chúng tôi không thể bảo vệ (thông tin của bạn), chúng tôi không xứng đáng (có được) nó.

Nhưng câu nói không toát lên bất kỳ sắc thái cảm xúc nào bởi lẽ hai câu nói được gộp lại với nhau một cách lệch lạc, thiếu ăn khớp: Một câu thuộc ngôn ngữ trang trọng bậc nhất trong khi câu còn lại chuyển ngay xuống ngôn ngữ thường nhật.

Không dừng lại ở đó, kết thúc câu bằng từ “nó” là một cách kết thúc yếu ớt đến hời hợt - một cách kết thúc vô cảm.

Nhưng chưa hết, hãy nhìn vào bảy từ cuối của tiêu đề:

“Chúng tôi không xứng đáng với nó”.

Thoạt nghe, ta cảm thấy giống một lời biện hộ hơn là một lời xin lỗi chân thành từ đáy lòng.

Một câu nói bày tỏ sự hối lỗi tột cùng liệu có khó gì để bắt đầu bằng cách cổ điển: “Tôi xin lỗi”? Chẳng phải mục đích của tiêu đề này là để bày tỏ sự hối lỗi và lấy làm tiếc của Facebook sao?

Vậy có lẽ tiêu đề nên sửa thành thế này nếu CEO Facebook thực sự muốn xin lỗi:

“Tôi xin lỗi chúng tôi đã không trông coi và bảo vệ dự liệu cá nhân của bạn được tốt hơn”.

Hay thậm chí là như vậy:

“Tôi xin lỗi Facebook đã không bảo vệ quyền riêng tư của bạn”.

Nhưng có lẽ Mark Zuckerberg sẽ không bao giờ nói được điều đó, bởi sự thật đó quá phũ phàng với người dùng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sự kiện thường niên của Samsung với tên gọi SEA Forum 2016 đã chính thức khai mạc vào sáng ngày 1/2/2016 tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Thông thường, mỗi năm Samsung sẽ tổ chức tại một nước trong khu vực và năm nay Malaysia là nơi diễn ra sự kiện và nó đã chính thức khai mạc vào hôm nay (1/02/2016).

Điểm chính của sự kiện lần này là giới thiệu và trưng bày các sản phẩm mà Samsung vừa giới thiệu tại CES 2016 vừa qua, đồng thời là các chương trình hội thảo giới thiệu các giải pháp mới mà Samsung cung cấp.

Tại SEA Forum 2016 lần này, đại diện của Samsung đã lần lượt giới thiệu các sản phẩm mới của mình, trong đó đáng chú ý có những chiếc ti vi SUHD sử dụng công nghệ Quantum dot display, cho màu sắc thể hiện lên đến 1 tỉ lần, tạo ra sự trung thực, đồng thời tăng cường độ sáng lên tới 1000 nit, giúp xem các hình ảnh trở nên thực tết hơn trong các điều kiện khác nhau. Đồng thời với công nghệ mới này cũng giảm độ nhiễu màn hình, tạo ra độ tương phản lớn nhất cho người xem.

Đáng chú ý, những chiếc ti vi này được thiết kế không viền, siêu mỏng và có thể quay 360 độ, tạo cho người dùng thoải mái khi thưởng thức. Đồng thời, Samsung cũng cải tiến và đưa vào nhiều tính năng mới cho những chiếc smart TV sử dụng hệ điều hành Tizen của mình.

" alt="Samsung SEA Forum 2016 chính thức khai màn tại Malaysia" width="90" height="59"/>

Samsung SEA Forum 2016 chính thức khai màn tại Malaysia

{keywords}
CEO Apple Tim Cook.

Tuy nhiên, những rắc rối còn lâu mới chạm được tới iPhone.

Trừ khi smartphone được thay thế hoàn toàn bằng một công nghệ mới “thật vi diệu”, iPhone vẫn tiếp tục thành công trong một tương lai dài phía trước.

Nó không phải vì phần cứng “siêu khủng”. Đương nhiên. Rất nhiều các nhà sản xuất smartphone đối thủ đều có thể cho ra mắt những sản phẩm có phần cứng tương tự, thậm chí “khủng hơn”.

Nó cũng không phải vì thiết kế hoàn hảo. Nhiều thiết bị của các đối thủ (như Samsung chẳng hạn) có thể nói đã vượt qua thiết kế của Apple trong năm vừa qua. Ví như chiếc S6 Edge.

Vậy bí mật nào khiến iPhone tiếp tục là “kẻ thắng cuộc”? Đó chính là iOS.

Những cách tân của smartphone trì trệ tới mức gần như không thể phân biệt những chiếc smartphone sử dụng hệ điều hành Android với nhau. Chúng có cùng các ứng dụng và tính năng cơ bản. Gần như không có nhiều sự khác biệt giữa một chiếc điện thoại Samsung với một chiếc điện thoại đến từ Motorola, LG, HTC,…

Trong khi đó, iPhone là chiếc điện thoại duy nhất với iOS, hệ điều hành luôn đi đầu với danh hiệu nền tảng smartphone giá trị nhất.

Các nhà phát triển kiếm nhiều tiền hơn từ iOS. Điều này khiến họ tích cực những ứng dụng tốt nhất và cập nhật cho iPhone đầu tiên. Và khi iPhone đã có những ứng dụng tốt nhất, Apple giữ chân người dùng vào hệ sinh thái của mình khi họ nâng cấp lên thiết bị mới. Điều này đến lượt nó tiếp tục giúp các nhà phát triển gắn bó với nền tảng này.

Và mọi chuyện cứ diễn ra như thế.

Tuy nhiên, ở đây không đơn thuần chỉ là câu chuyện của ứng dụng (app). Một số dịch vụ của Apple, đặc biệt là iMessage cũng góp phần khiến người dùng gắn bó với iOS. iOS cũng là nền tảng hỗ trợ cho các sản phẩm khác của Apple như Apple TV hay Apple Watch. Hẳn sẽ chẳng ai chú ý tới Apple Watch nếu như không phải vì iOS.

Bên cạnh đó, Apple thường xuyên cập nhật phiên bản iOS mới cho các thiết bị để vá lỗi bảo mật và cung cấp những tính năng mới, tăng cường trải nghiệm người dùng. Trong khi đó, các thiết bị Android gần như không nhận được cập nhật phiên bản hệ điều hành mới chỉ sau 1 năm.

iOS có thể nói là ngôi sao chứ không phải bản thân iPhone. Cấu hình phần cứng khủng là một phần nhưng nếu không có sức mạnh của nền tảng hỗ trợ phía sau, phần cứng dù “khủng” bao nhiêu cũng vô nghĩa. Điều này đã được chứng minh qua những thất bại của Samsung hay FitBit rồi GoPro trong thời gian qua.

Apple đã có một năm sôi nổi khi cho ra mắt nhiều sản phẩm và dịch vụ mới với thiết kế gây tranh cãi và khá nhiều lỗi khó hiểu. Apple Music đầy lỗi và nó vẫn tiếp tục là một tai họa với giao diện người dùng khó hiểu. iPad Pro không thể thay thế được laptop bất chấp Apple tuyên bố rằng có thể. Apple Watch không phải là thiết bị thiết yếu với nhiều người…

Tuy nhiên, iPhone vẫn có một nền tảng vững chắc. Sau tất cả, iPhone vẫn là chiếc điện thoại tốt nhất bạn có thể mua được tại các cửa hàng. Doanh số iPhone có thể sụt giảm một chút trong năm nay và nó có thể tiếp tục cho tới khi Apple ra mắt sản phẩm mới vào mùa thu. Tuy nhiên, không có dấu hiệu nào chứng tỏ rằng, iOS sẽ thua Android.

Và đó là tất cả những gì Apple cần để iPhone tiếp tục là chiếc smartphone hàng đầu.

Hà Phương(Theo TechInsider)

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ KHÁC

Xuất hiện iPhone 6S hàng dựng tinh vi tại Hà Nội" alt="Bí mật khiến iPhone luôn là 'kẻ thắng cuộc'" width="90" height="59"/>

Bí mật khiến iPhone luôn là 'kẻ thắng cuộc'