Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/12c594570.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
Brenton Tarrant đã livestream trên Facebook tại thời điểm thực hiện vụ khủng bố
Về bản chất, đây là một trong những công nghệ nổi bật, nhằm hiện thực hóa sự giao tiếp giữa người với người thông qua môi trường internet. Nhưng theo thời gian, công nghệ này lại bị lợi dụng theo chiều hướng tiêu cực nhằm phát tán các thông tin, hình ảnh độc hại, gây ảnh hướng tiêu cực đến xã hội. Điển hình nhất là vụ khủng bố ở New Zealand mới đây.
Cụ thể, vào ngày 15/3 vừa qua, người đàn ông có tên Brenton Tarrant đã tiến hành một hành động khủng bố khí xả súng cướp đi sinh mạng của 49 người, làm bị thương 20 người tại hai thánh đường Hồi giáo ở trung tâm và ngoại ô Christchurch, New Zealand. Không chỉ gây chấn động bởi con số thương vong, hành động khủng bố này còn được hung thủ phát trực tiếp qua chức năng livestream của Facebook kéo dài tới 17 phút.
Tốc độ lan truyền của cuộc livestream kinh hoàng nói trên còn chóng mặt hơn khi chỉ 2 ngày sau, Facebook đã ra thông báo cho biết mình đã xóa khoảng 1.5 triệu video về cuộc thảm sát. Không chỉ vậy có tới 1.2 triệu video đã bị xóa trước khi được người dùng đăng tải thành công lên mạng xã hội này. Tuy nhiên cần lưu ý, quá trình livestrem của kẻ sát nhân Brenton Tarrant đã được thực hiện một cách trọn vẹn mà không hề có sự can thiệp nào của Facebook.
Đây không phải lần đầu tiên, các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter... bị những kẻ khủng bố lợi dụng để phát tán những cuộc tấn công của mình. Điển hình là vào năm 2013, phiến quân Al-Shabaab đã tiến hành livestream trên Twitter vụ tấn công tại trung tâm mua sắm Westgate (Kenya). Hay vào năm 2015, một kẻ nổ súng ở Bridgewater, Virginia (Mỹ) khi sát hại nạn nhân của mình đã phát sóng trên truyền hình trực tiếp và tải video lên Twitter và Facebook.Thực ra những ẩn họa tiềm tàng trong chức năng livestream đã được cảnh báo từ lâu, thông qua các hành động khoe thân thể để kiếm tiền hay chiếu trực tiếp các nội dung có bản quyền ... nhưng phải đến khi xảy ra vụ việc kinh hoàng như ở New Zealand vừa qua, vấn đề mới được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.
Nói về vụ khủng bố do Brenton Tarrant gây ra, Bộ trưởng Nội vụ Anh Sajid Javid khẳng định: Các mạng xã hội như Google, Facebook cần phải nỗ lực nhiều hơn để ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan bạo lực được quảng bá trên các nền tảng của mình. Thủ tướng Anh Theresa May cũng gửi lời cảnh báo tương tự tới các mạng xã hội: Không nên có không gian an toàn cho những kẻ khủng bố để thúc đẩy và chia sẻ quan điểm cực đoan của chúng.
Hậu vụ thảm sát tại New Zealand, Sajid Javid, Bộ trưởng Nội vụ Anh đã đặt ra câu hỏi trách nghiệm của Facebook ở đâu khi không lập tức dừng video trực tiếp mà Brenton Tarrant đã đăng tải cũng như để những nội dung kinh hoàng này vẫn được chia sẻ trong một thời gian dài sau đó ? Thực tế, từ vài năm nay, Facebook hay Google luôn cố gắng đầu tư cả nhân sự lẫn tài chính cho khâu kiểm soát nội dung này nhưng dường như tới hiện tại, mọi thứ vẫn tóm gọn trong 2 từ "bất lực".
Thử thách cùng Momo, một trong những dẫn chứng cho sự bất lực trong khâu kiểm duyệt của Youtube
Cụ thể, tính tới cuối năm 2017, số lượng nhân viên kiểm soát nội dung được người dùng đăng tải của YouTube là 10.000 với Facebook con số này ở mức 7.500 người. Nhưng số nhân sự trên không thấm tháp vào đâu nếu biết trung bình có hơn 500 giờ video được tải lên Youtube mỗi phút và gần 300.000 dòng trạng thái được cập nhật trên Facebook trong quãng thời gian tương tự.
Một nỗ lực khác của các mạng xã hội trên là đưa AI (trí thông minh nhân tạo) vào nhằm kiểm soát các nội dung tiêu cực nhưng sau vài năm triển khai vẫn còn nhiều lỗ hổng tồn tại trong khâu kiểm duyệt. Theo nhiều chuyên gia công nghệ, AI có thể ngăn chặn những nội dung "bẩn" nhưng đó phải là những gì hệ thống được học hỏi. Tuy nhiên, các vụ bạo lực hay khủng bố đều có diễn biến khác nhau vì vậy AI sẽ bỏ qua nhiều trường hợp mà đáng nhẽ phải chặn lại.
Không chỉ vậy, chức năng báo cáo nội dung "bẩn" của Facebook hay Google cũng dường như vô dụng, bởi dù người dùng có phản ánh thì cũng chả lấy gì làm chắc chắn các mạng xã hội sẽ có phản ứng kịp thời. Ví dụ như một số video ghi lại vụ thảm sát tại New Zealand đạt số lượng lượt xem kỷ lục là 18 triệu nhưng vẫn tồn tại trong vòng 20 giờ, chắc chắn sẽ có người báo lên Facebook về nội dung này nhưng nó vẫn có thể tồn tại trong một thời gian dài.
Hay như các video có tính chất tiêu cực ngắm vào trẻ em dạo thời gian gần đây, có thể kể đến gồm Thử thách cùng Momo. Những video dạy trẻ em tự tử dạng này đã tồn tại nhiều tháng trời trước khi bị gỡ khỏi Youtube và thậm chí trong thời gian đó, cá nhân đăng tải còn có thể kiếm tiền thật thông qua số lượng lượt xem.
Theo Kinh Tế Đô Thị
">Facebook, Google bất lực với vấn nạn livestream 'bẩn'?
Cặp đôi "chim chuột" ngay trước camera
Chú chim này có răng ư?
Một con bướm đêm đã biến thành bữa trưa của ai đó
Đấu khẩu
Khá bảnh!
Thêm một đôi chim này nọ
Theo Bored Panda
">Đặt máy ảnh tự động sau vườn nhà và chụp được vô số ảnh chim chóc cực thú vị
Trong buổi ra mắt chiếc điện thoại Nokia 6 (2018), khi công bố các thông tin về thông số kỹ thuật, thì chiếc Nokia 6 thế hệ thứ 2 được biết sẽ chạy Android 7 Nougat. Tuy nhiên, HMD Global cũng đã tuyên bố rằng thiết bị sẽ nhanh chóng nhận được bản cập nhật Android 8.0 Oreo ngay sau đó. Thông tin này cũng đã được nhiều báo cáo đến từ Trung Quốc xác nhận. Như vậy, mặc dù Nokia 6 (2018) khi xuất xưởng sẽ là Android 7 nhưng khi trên tay thì nó đã được cập nhật lên Android Oreo rồi.
Ngay trong lần khởi động đầu tiên, Nokia 6 (2018) sẽ được cập nhật Android 8 Oreo
Nhận định, soi kèo Shimizu S
“Các nhà sản xuất thiết bị gốc, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây, nhà sản xuất hệ thống, cung cấp phần mềm và người dùng cuối cần dừng triển khai phiên bản vá lỗi hiện tại do chúng có nguy cơ khiến hệ thống khởi động lại nhiều hơn mức quy định”, thông báo của Intel.
Có vẻ cài đặt bản nâng cấp firmware của Intel cho hệ thống chạy chip Broadwell và Haswell đều gặp tình trạng máy khởi động lại nhiều lần.
Intel cũng công bố danh sách đầy đủ các nền tảng của hãng bị ảnh hưởng bởi hiện tượng trên. Hãng này cho biết đang tìm cách khắc phục vấn đề.
“Tôi xin lỗi nếu có bất cứ sự cản trở nào do sự cố này gây ra. An toàn sản phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu của Intel, khách hàng và đối tác của chúng tôi. Tôi đảm bảo rằng Intel đang khẩn trương chạy đua với thời gian để giải quyết nhanh chóng vấn đề này”, phó chủ tịch điều hành Intel, Navin Shenoy, cho biết.
Hai lỗ hổng mới nhất Spectre và Meltdown ảnh hưởng tới hàng loạt chip máy tính và thiết bị di động của các hãng như Intel, ARM và AMD. Tuy nhiên, nền tảng Intel bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi có tới hai lỗ hổng trong khi hai nền tảng còn lại chỉ có một.
Trung tâm ứng phó khẩn cấp máy tính (CERT) Mỹ nhận định rằng cách duy nhất loại bỏ hiểm họa lỗi chip Intel là thay chip mới.
">Intel khuyến cáo không dùng bản sửa lỗi chip
Người kế nhiệm này được nâng cấp bộ xử lý Atom của phiên bản cũ lên Core m3-7Y30 với đồ họa tích hợp HD Graphics 615, ram được nhân đôi lên 8GB. Kích thước màn hình sẽ được tăng lên 6-inch, tuy nhiên vẫn chạy ở 720p. Dung lượng pin của Win 2 cũng sẽ được tăng lên gần 50% so với người tiền nhiệm nhờ trang bị hai chiếc pin 4900mAh.
Bên cạnh những thay đổi về cấu hình trên, thiết kế của chiếc máy này cũng có một số tinh chỉnh và cải tiến, chẳng hạn như hỗ trợ rung. Tuy nhiên nhìn chung thì nó vẫn còn khá giống với chiếc Win cũ. Đây đều là 2 chiếc laptop bỏ túi, sử dụng Win 10 và thiết kế tay cầm điều khiển được tích hợp với thân máy. Ưu điểm chính của thiết bị này là nó chạy được hầu hết toàn bộ những gì mà người dùng cần, tất nhiên là trong mức độ cho phép. Còn nhược điểm chính của thiết kế là phần giao diện người dùng của thiết bị không phải lúc nào cũng phù hợp với kích cỡ của màn hình.
GPD Win 2 sẽ được bán với giá thấp nhất từ 649 USD
Đại diện Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Ninh và đại diện Zalo kí kết hợp tác.
Ngày 2/3/2019, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh đã ra mắt kênh “Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh” trong khuôn khổ chương trình café thân mật “Doanh nghiệp với cuộc cách mạng 4.0”. Trước đó, vào ngày 28/2/2019, Quảng Bình cũng đã tổ chức lễ kí kết với Zalo nhằm cải cách quá trình làm thủ tục hành chính tại địa phương.
Người dân sau khi nộp hồ sơ, sẽ ngồi tại nhà tra cứu, nhận thông báo qua Zalo các thông tin như: cơ quan đang thụ lý hồ sơ, tình trạng xử lý, ngày nhận kết quả, các loại giấy tờ còn thiếu để chủ động bổ sung, điều chỉnh. Tiện ích này giúp người dân hạn chế công sức đi lại, tiết kiệm thời gian, đặc biệt là với những ai ở xa trung tâm hành chính.
Với đặc thù địa lý, Quảng Ninh được xem là đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; còn Quảng Bình là một trong những địa phương có môi trường đầu tư kinh doanh tốt trong 5 năm trở lại đây. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cải cách hành chính, đưa Cổng thông tin điện tử lên ứng dụng liên lạc số 1 Việt Nam là bước tiến mới, giảm thiểu các khâu thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động tại 2 tỉnh trên, góp phần thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Bà Lê Ngọc Hân, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh chia sẻ: “Qua ứng dụng Zalo, người dân, doanh nghiệp sẽ thuận tiện hơn trong việc làm thủ tục hành chính với cơ quan nhà nước, đồng thời sẽ được tiếp cận nhanh chóng các thông tin về chủ trương, chính sách cũng như những thông báo khẩn cấp liên quan đến tình hình bão lũ, dịch bệnh, cách hướng dẫn phòng tránh. Rất hữu ích và quan trọng là… hoàn toàn miễn phí”.
Quảng Ninh và Quảng Bình triển khai hành chính công trên ứng dụng Zalo
友情链接