Chàng ca sĩ dân tộc Thái thử sức với âm nhạc dân gian

Bóng đá 2025-04-14 19:27:36 89

Âm nhạc đến với La Hoàng Quý - chàng trai dân tộc Thái như một mối duyên. "Từ khi sinh ra,àngcasĩdântộcTháithửsứcvớiâmnhạcdâgiá vàng online tôi đã được chìm đắm trong những làn điệu dân ca của dân tộc Thái. Cứ mỗi khi làng vào hội, tôi lại được nghe những làn điệu dân ca do các cô, các bác của mình hát để rồi tôi lại ngân nga hát theo. Và cứ thế âm nhạc ngấm vào trong người.

Thật ra tôi có thể hát nhiều dòng nhạc nhưng hiện tại hát thính phòng bởi tôi được đào tạo về thính phòng, thế nhưng tôi vẫn tâm huyết với cội nguồn, quê hương với âm điệu dân gian và chính trong đó cũng có thính phòng. Tôi sẽ kiên định đi theo sự lựa chọn của mình'' - La Hoàng Quý chia sẻ.

{ keywords}
Chàng ca sĩ dân tộc Thái thử sức với âm nhạc dân gian.

Nam ca sĩ vừa cho ra mắt MV "Hoa của núi" và hai single "Nguồn suối mẹ" và "Tương Dương quê tôi". Anh cho biết: "Với bài "Nguồn suối mẹ'' tôi viết rất nhanh sáng tác cho những người mẹ của mình. Nó được ra đời khi O của tôi mất. Sự ra đi của cô thật sự để lại trong lòng tôi nhiều sự đau đớn bởi cô không có được hạnh phúc như những người khác mà hy sinh vì con cháu, gia đình".

Ngoài ra, "Hoa của núi" được La Hoàng Quý sáng tác nhân chuyến đi công tác ở Hà Giang trong dịp lễ hội hoa Tam giác mạch. MV là một câu chuyện cổ tích thời hiện đại được thi vị hoá bằng những cảnh quay đẹp mắt phong cảnh hữu tình. La Hoàng Quý đã viết nên câu chuyện về chàng kỹ sư miền xuôi phải lòng cô gái vùng cao xinh đẹp nhưng vì hoàn cảnh mà không có kết thúc có hậu.


MV "Hoa của núi".

La Hoàng Quý sinh năm 1994 trong một gia đình dân tộc Thái tại bản Xiêng Hương, Xá Lượng, Tương Dương (Nghệ An). Năm 2010, anh thi đỗ Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An. Vốn có giọng hát và năng khiếu nghệ thuật, La Hoàng Quý trúng tuyển Khoa Thanh nhạc CĐ nghệ thuật Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp trung cấp, La Hoàng Quý tiếp tục thi đỗ ĐH VHNT Quân đội được sự dìu dắt của các nghệ sĩ NSƯT Quang Mạo, NSƯT Đức Long,..

Ánh Ngọc

Sao Mai Lê Việt Anh và ước nguyện phù sa

Sao Mai Lê Việt Anh và ước nguyện phù sa

Không ồn ào sau suốt 10 năm đăng quang giải nhì Sao Mai 2011, Lê Việt Anh sắp tới sẽ tổ chức liveshow "Ước nguyện phù sa" và ra mắt DVD "Nụ cười mắt lá".

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/13e495412.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shimizu S

Trong buổi họp báo giới thiệu bộ đôi Lumia 950/950XL hôm 12/12/2015, ông Vũ Minh Trí – Tổng giám đốc Microsoft Việt Nam – cho biết sẽ có thêm nhiều smartphone khác được sản xuất từ nhà máy tại Bắc Ninh của Microsoft, bên cạnh hai chiếc Lumia chạy Windows 10 mới nhất. Được biết, hai nhà máy ở Trung Quốc chính là nhà máy trước đây của Nokia – vốn được Microsoft chính thức mua lại thành công hồi tháng 4/2014. Đầu năm nay, một đoạn clip được tuyên truyền rộng rãi tại Việt Nam nhằm quảng bá cho việc tuyển dụng nhân viên cho nhà máy Microsoft tại Việt Nam, đồng thời với việc rất nhiều vị trí chủ chốt của nhà máy này cũng được đăng tuyển trên nhiều trang tuyển dụng. Điều này cho thấy Microsoft đang có những thay đổi trong chiến lược kinh doanh thiết bị di động, không theo những gì Nokia đã làm.

Việc đóng cửa nhà máy sản xuất tại Trung Quốc không phải là thứ duy nhất Microsoft thay đổi thời hậu Nokia. Nói với ICTnews tại buổi họp báo, ông Vũ Minh Trí cho biết Lumia 950/950XL sẽ là hai chiếc smartphone cuối cùng mà hai bộ phận phần cứng và phần mềm của Microsoft tách biệt. Hiện nay, hai bộ phận này đã được hợp nhất, dưới sự lãnh đạo của một người duy nhất nhằm tạo được sự thống nhất giữa phần cứng và phần mềm của thiết bị di động do Microsoft sản xuất.

Ông Trí cho biết sau sự thành công của Microsoft Surface do Panos Panay – Trưởng bộ phận thiết kế của Microsoft Mobile – thiết kế, đã tạo trào lưu cho thiết bị 2 trong 1 mà nhiều hãng sản xuất khác cũng nhảy vào tham gia, thì những smartphone sắp tới cũng do Panos tham gia chế tạo, lần này đã hợp nhất bộ phận phần cứng và Windows, sẽ tạo xu hướng mới cho các dòng smartphone của Microsoft.

Tuy vậy, điểm thay đổi quan trọng nhất trong chiến lược kinh doanh của Microsoft đối với dòng smartphone chạy Windows 10 có lẽ chính là việc xác định Microsoft sẽ là nhà sản xuất phần cứng hay phần mềm, hoặc cả hai? Tại buổi họp báo giới thiệu 950/950XL, ông Vũ Minh Trí không nói rõ tham vọng thị phần của dòng smartphone Lumia sắp tới khi trả lời ICTnews, mà luôn nhấn mạnh việc hiện nay đã có khoảng 110 triệu người dùng Windows 10, bên cạnh 1,4 tỷ người đang dùng hệ điều hành Windows, và cho rằng những dòng smartphone chạy Windows 10 sắp tới sẽ hưởng lợi từ hệ sinh thái lớn mạnh này.

">

Sau Lumia 950, 950XL, sẽ có thêm nhiều smartphone Microsoft sản xuất tại Việt Nam

VNG ra mắt sản phẩm mới: Tân Võ Lâm

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới

- Đó là lời khuyến cáo của ông Allan Cytryn - một chuyên gia bảo mật và an ninh mạng hàng đầu thế giới, với hơn 30 năm kinh nghiệm làm giám đốc công nghệ (CTO) và giám đốc hệ thống thông tin (CIO) ở Deloitte, Goldman Sachs và các tổ chức khác, tại Hội nghị Vietnam CIO Summit 2016 "Mô hình Phản ứng linh hoạt (Cyber Resilience) – Thực tiễn áp dụng để bảo vệ doanh nghiệp trước các nguy cơ tấn công mạng" vừa diễn ra ở Hà Nội chiều 18/8.

{keywords}

Ông Allan Cytryn thuyết trình tại hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh

Tại hội nghị do Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng báo VietNamNet tổ chức, ông Allan Cytryn nhấn mạnh, trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, an toàn thông tin được xem là mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bị tin tặc tấn công, xâm nhập vào hệ thống mạng nội bộ, làm rò rỉ hoặc đánh cắp những thông tin quan trọng của các nhân viên, khách hàng, bí mật của doanh nghiệp, ... dẫn tới sự đình trệ trong hoạt động kinh doanh cũng như các tổn thất khôn lường khác.

Theo ông Cytryn, đứng trước một vụ xâm nhập mạng, điều quan trọng là doanh nghiệp phải phát hiện sớm và phục hồi hoạt động về trạng thái an toàn, đồng thời có cách bảo mật tốt thông tin của khách hàng và nhân viên sau mỗi cuộc xâm nhập. Các doanh nghiệp không nên để mình rơi vào thế bị động, trở tay không kịp khi bị tin tặc tấn công và "mất bò mới lo làm chuồng". Điều đó đồng nghĩa, họ luôn phải có các biện pháp nhằm thiết lập một môi trường không gian mạng an toàn cũng như có kế hoạch dự phòng ứng phó khi rủi ro xảy ra.

Ông Cytryn đề xuất một giải pháp có tên gọi là Mô hình Cyber Resilence (tạm dịch: Mô hình Phản ứng linh hoạt), một mô hình quản trị an ninh mạng hiện vẫn còn khá mới tại Việt Nam và nhiều nước Đông Nam Á. Điểm khác biệt của mô hình này so với các biện pháp an ninh truyền thống là giải quyết được những vấn đề kinh doanh bị ảnh hưởng do các cuộc tấn công mạng.

Theo chuyên gia bảo mật uy tín người Mỹ, một chiến lược phòng thủ toàn diện đối với các cuộc tấn công cần có phương thức phòng thủ cả cơ bản lẫn phức tạp, giải quyết được vấn đề về công nghệ, chính trị và các hành vi tấn công, xâm nhập, đồng thời có những phương án ứng cứu sự cố và đưa hệ thống hoạt động trở lại bình thường ngay sau cuộc tấn công. Yếu tố chủ chốt của mô hình này là ngoài việc bảo vệ cơ sở hạ tầng vốn có, doanh nghiệp vẫn duy trì hệ thống vận hành, kinh doanh liên tục ngay cả khi đang chịu tác động của các vụ xâm nhập và sau mỗi một sự cố. Đây là mô hình giúp doanh nghiệp nhận diện đầy đủ các rủi ro phải đối mặt, xây dựng và phát triển các công cụ bảo mật, chương trình phục hồi và các kiểm định định kì.

Ngoài ra, đối với vấn đề an toàn không gian mạng và bảo mật thông tin, đây không phải là câu chuyện ứng phó của từng doanh nghiệp mà còn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, chính phủ và các tổ chức. Trong bối cảnh thế giới đang phát triển các vũ khí tin học thì nguy cơ xung đột dù là vô tình hay hữu ý sẽ tiếp tục tăng cao. Chính phủ cần sớm nhận thức nguy cơ này và linh hoạt phối hợp các bộ, ban, ngành có liên quan và doanh nghiệp để giảm thiểu khả năng xảy ra xung đột và củng cố lòng tin, sự trung thành của khách hàng trước những sự cố lỗ hổng an ninh mạng.

Việt Nam đang trong quá trình ứng dụng và phát triển CNTT nhanh chóng trên nhiều phương diện, lĩnh vực như chính phủ điện tử, thanh toán trực tuyến, thương mại điện tử, ... nên cần có sự liên kết giữa chính phủ và các doanh nghiệp trong việc thiết lập không gian mạng an toàn. Chính phủ cũng cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình hiện thực hóa mô hình Phản ứng linh hoạt.

Ông Cytryn cũng cho rằng, bản chất của vấn đề an toàn thông tin là sự "kết nối thông tin" và cần được đặt trong bối cảnh rộng. Điều này không chỉ vì, đây là vấn đề "khó tách bạch một quốc gia với các quốc gia còn lại" nếu muốn giải quyết, khi sự phát triển của công nghệ khiến thế giới đã trở thành một thực thể duy nhất, mà còn vì tính chất quan trọng của cơ chế chia sẻ thông tin, phối hợp, hợp tác giữa các chính phủ với nhau, giữa chính phủ với các tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu nhằm tạo ra một mạng lưới rộng khắp. "Trong thế giới Internet kết nối như hiện nay, bạn chỉ có thể an toàn khi là một mắt xích trong cả chuỗi an toàn", ông Cytryn nói.

{keywords}

(Từ trái qua phải) Ông Nguyễn Anh Tuấn, ông Allan Cytryn và ông Vũ Đăng Vinh, tổng giám đốc của Vietnam Report trong phiên thảo luận của hội nghị. Ảnh: Tuấn Anh

Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet, đồng sáng lập kiêm tổng biên tập Diễn đàn Boston toàn cầu (Boston Global Forum) hiện nay, cũng nhắc lại việc báo VietNamNet từng bị tin tặc tấn công hồi năm 2010, một sự cố rúng động làng công nghệ Việt Nam vào thời điểm đó, và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân trong việc xử lý tình huống khủng hoảng này.

Mặc dù VietNamNet bị tin tặc tấn công DDOS dữ dội, dẫn tới việc không truy cập được vào trang cũng như bị chúng xâm nhập vào hệ thống bên trong, thay đổi giao diện, phát tán thư vu khống, ... nhưng bằng quyết tâm, nỗ lực và bản lĩnh của cả lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật trực thuộc báo cùng sự hỗ trợ của một số bạn bè, VietNamNet rốt cuộc đã khôi phục được hoạt động bước đầu chỉ sau 2 ngày.

Theo ông Tuấn, hai bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ việc giải quyết thành công sự cố này là: Thứ nhất, các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là những chuyên gia công nghệ, kỹ thuật của đơn vị đó, cần phải nghiêm túc, sớm tìm ra cách ứng phó, khắc phục sự cố khi xảy ra tấn công mạng càng nhanh càng tốt. Thứ hai, nếu các tài nguyên, nhân lực của đơn vị mình không đủ khả năng để giải quyết sự cố, các cơ quan, tổ chức cần phải bỏ qua sĩ diện, cầu thị, học hỏi, hợp tác hoặc nhờ cậy các đơn vị khác, cơ quan chức năng ứng cứu.

Ông Tuấn cũng đề xuất các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể tạo lập một hình thức chia sẻ thông tin trực tuyến nào đó để họ có thể nhanh chóng liên lạc, trao đổi với nhau về các vấn đề an ninh mạng và tìm ra giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho chúng.

Với những bài học hữu ích, những chia sẻ chân thành, Hội nghị CIO Summit 2016 thực sự là cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận nhiều hơn kho tàng tri thức thế giới, đồng thời tiếp cận các giải pháp pháp bảo mật tiên tiến với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cường hệ thống giám sát an ninh, ứng phó với những hiểm hoạ an ninh ngày càng phức tạp và nghiêm trọng trong môi trường rủi ro hiện nay.

Tuấn Anh

">

Doanh nghiệp Việt trước nguy cơ hack: Đừng mất bò mới lo làm chuồng!

友情链接