Tin bóng đá 11
- MU chuẩn bị ngân sách khủng tậu Milinkovic-Savic,óngđálich thi đấu c2 Conte giương cờ trắng, ngày rời Chelsea đến gần, Ronaldo cho Isco biết lễ độ là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 11/12.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
-
Thời gian qua, trên không gian mạng Việt Nam đã diễn ra nhiều chiến dịch lừa đảo sử dụng ứng dụng Android độc hại, khiến cho nhiều người dân bị chiếm đoạt hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng. Ảnh minh họa: T.Hiền
VNCERT/CC khuyến cáo người dân cảnh giác khi nhận được các cuộc gọi tự xưng là công an yêu cầu công dân tải, cài đặt ứng dụng khác với VNeID hoặc ứng dụng VNeID giả mạo.
Bởi lẽ, chỉ có một ứng dụng duy nhất là VNeID để kích hoạt định danh điện tử mức 2; việc định danh điện tử mức 2 phải do công dân trực tiếp đến trụ sở công an để làm, không thể làm trực tuyến.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phân tích: Dù không mới, song những hình thức lừa đảo liên quan đến việc cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo vẫn liên tục xảy ra do nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là bởi tâm lý của người dùng không đủ vững.
Nhiều người dù có hiểu biết hoặc đã từng nghe về hình thức lừa đảo này, tuy nhiên khi nghe các đối tượng trao đổi lại có tâm lý sợ liên quan đến pháp luật, không kiểm tra thông tin do ngại liên hệ cơ quan chức năng để xác minh.
Mặt khác, các đối tượng lừa đảo thường yêu cầu nạn nhân hành động nhanh để đảm bảo quyền lợi hoặc không vi phạm quy định. Tâm lý tin tưởng và hành động nhanh chóng trước các lời đe dọa giả mạo càng khiến người dân dễ rơi vào bẫy.
“Để giải quyết tình trạng này, việc cần làm vẫn là liên tục tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân, không chỉ 1 lần mà phải thành hành động thường xuyên”,chuyên gia Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.
Cảnh giác với lừa đảo mạo danh công ty điện lực
Theo VNCERT/CC, các đối tượng lừa đảo ngày càng gia tăng hoạt động với nhiều chiêu trò tinh vi, trong đó giả danh nhân viên công ty điện lực để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản là chiêu trò được các đối tượng sử dụng phổ biến gần đây.
Mánh khóe được các đối tượng sử dụng là mạo danh nhân viên công ty điện lực gọi điện thông báo người dân chưa thanh toán tiền điện và sẽ cắt điện nếu không thanh toán ngay.
Giả danh nhân viên công ty điện lực để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản là chiêu trò được các đối tượng lừa đảo sử dụng phổ biến thời gian gần đây. Ảnh minh họa: VNCERT/CC Lợi dụng tính cấp bách của thông báo và tâm lý hoang mang của người dân, kẻ lừa đảo yêu cầu chuyển khoản tiền điện qua tài khoản chúng cung cấp hoặc mã QR lạ.
Sau khi người dân làm theo, không chỉ tiền trong tài khoản bị chiếm đoạt, mà các thông tin nhạy cảm khác cũng có nguy cơ bị lộ lọt.
Ngoài ra, việc truy cập vào đường dẫn hoặc mã QR lạ còn có thể khiến thiết bị của người dân bị kiểm soát từ xa, mở đường cho những hành vi xâm phạm nghiêm trọng hơn.
Chuyên gia VNCERT/CC khuyến nghị: Khi có nhu cầu thanh toán tiền điện trực tuyến, người dân cần tra cứu thông tin, truy cập website chính thống của EVN.
Người dân cũng cần cảnh giác trước những thông tin nhận được từ người lạ, chưa được xác thực nhằm tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo.
Ngoài ra, người dân cần lưu lại tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo để làm bằng chứng nhằm phản ánh và doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao điện thoại của mình, hỗ trợ xử lý.
Lại ‘rộ’ chiêu lừa đảo gọi điện thông báo người dân nợ cước viễn thôngGọi điện thông báo nợ tiền cước viễn thông là 1 trong 2 chiêu lừa đảo phổ biến qua điện thoại những ngày gần đây, vừa được Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC cảnh báo tới cộng đồng." alt="Vẫn phổ biến chiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài VNeID giả mạo">Vẫn phổ biến chiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài VNeID giả mạo
-
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cảnh giác khi gặp các trường hợp, hành vi bất thường, không minh bạch trên mạng xã hội. Người dân không làm theo yêu cầu tạm ứng trước tiền; không nên tin tưởng vào những đề nghị công việc dễ dàng, không quan trọng trình độ hay kỹ năng; Đặc biệt là không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng hay mã OTP cho bất kỳ ai.
Chiếm đoạt tiền tỷ của phụ huynh đăng ký khóa “Tu sinh mùa hè”
Khoảng thời gian năm học sắp kết thúc cũng là lúc nhiều phụ huynh đi tìm các khóa học hè cho con. Những năm gần đây, các khóa học dịp hè ngày càng đa dạng hơn, trong đó có các khóa ‘tu sinh mùa hè’. Lợi dụng nhu cầu này, một số đối tượng đã lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của phụ huynh muốn tìm khóa tu mùa hè cho con.
Cụ thể, với chiêu thức tạo niềm tin bằng cung cấp số, ảnh căn cước công dân của “Trưởng ban tu sinh”, sau đó thêm nạn nhân vào nhóm Telegram và yêu cầu mua vật phẩm phong thủy để tăng tương tác cho đơn vị tài trợ khóa học, đối tượng lập trang “Tu sinh mùa hè” đã lừa của một phụ huynh tại Hà Nội tới 2,8 tỷ đồng.
Trước chiêu trò lừa đảo bằng các khóa tu mùa hè đang rộ lên trên mạng, Cục An toàn thông tin khuyên người dân cẩn trọng khi tìm hiểu thông tin về các khóa học trên mạng xã hội; Không tham gia các hội, nhóm không có thông tin rõ ràng, minh bạch. Người dân cũng cần lưu ý không làm theo hướng dẫn của đối tượng lạ, nhất là những việc liên quan đến giao dịch chuyển tiền, cung cấp thông tin cá nhân.
Cảnh báo ứng dụng lừa đảo tiền điện tử trên App Store
Cục An toàn thông tin cho biết, Leather mới đây đã đưa ra cảnh báo về ứng dụng giả mạo ví tiền điện tử của họ trên App Store. Đơn vị này cho biết, họ chưa cung cấp dịch vụ tương tự trên nền tảng iOS. Một số người dùng đã báo cáo việc bị đánh cắp tiền điện tử sau khi sử dụng ví điện tử giả mạo. Bleeping Computer đề nghị người dùng cảnh giác với ứng dụng giả mạo ví quản lý tiền điện tử của Leather. Đến nay, app lừa đảo này vẫn xuất hiện trên App Store.
Theo Cục An toàn thông tin, trường hợp đã lỡ đăng nhập thông tin vào ứng dụng giả mạo, người dùng cần nhanh chóng chuyển tiền điện tử sang một ví điện tử khác an toàn. Người dân không nên truy cập vào các đường link nhận được qua tin nhắn; Cảnh giác với các yêu cầu cài đặt phần mềm. Khi cài đặt ứng dụng, nhất là ứng dụng liên quan đến tài chính, người dân cần xem xét cẩn thận các quyền mà ứng dụng yêu cầu cũng như đọc kỹ các điều khoản, chính sách.
Lừa đảo ‘việc nhẹ, lương cao’ trên sàn tiền ảo
Một phụ nữ tên H sống tại Ba Vì (Hà Nội) vừa bị lừa đảo, chiếm đoạt 750 triệu đồng qua mạng xã hội. Cụ thể, giữa tháng 3/2024, có nhu cầu tìm việc, người phụ nữ này đã liên hệ trao đổi với tài khoản Facebook đăng bài viết có nội dung "việc nhẹ, lương cao". Sau đó, chị H. được hướng dẫn đăng ký tài khoản tham gia đầu tư sàn giao dịch tiền ảo có thể kiếm nhiều lợi nhuận. Thực hiện theo những dụ dỗ, lôi kéo của các đối tượng, chị H. đã chuyển 750 triệu đồng cho các đối tượng lừa đảo.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân không tham gia đầu tư, mua bán trên các sàn giao dịch tiền ảo, tiền kỹ thuật số hay website, app đầu tư tiền ảo. Bởi lẽ, việc đầu tư này tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho nhà đầu tư do các sàn tiền ảo chưa có đại diện pháp luật tại Việt Nam và tiền ảo cũng chưa được pháp luật Việt Nam công nhận. Trường hợp phát hiện lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an để nhanh chóng xác minh, ngăn chặn và xử lý các đối tượng vi phạm.
Chiếm đoạt gần 100 tỷ đồng với chiêu ‘cần người giữ hộ tiền’
Công an tỉnh Gia Lai ngày 19/3 đã phát thông báo tìm bị hại của vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội, có sự tham gia của đối tượng người nước ngoài. Thủ đoạn của các đối tượng là đăng hình ảnh, bài viết giả danh là bác sĩ, doanh nhân, kỹ sư người nước ngoài trên mạng xã hội và kết bạn với nạn nhân. Đối tượng tự nhận đang làm việc tại nước có chiến tranh, hiện có nhiều ngoại tệ cần người tin tưởng giữ hộ.
Khi nạn nhân tin, đối tượng lại giả danh nhân viên chuyển hàng quốc tế, nhân viên sân bay để liên lạc yêu cầu gửi các loại phí, thuế... thì mới nhận được gói hàng chứa ngoại tệ. Bằng thủ đoạn này, nhóm đối tượng đã lừa đảo xuyên quốc gia, chiếm đoạt số tiền gần 100 tỷ đồng của nhiều nạn nhân trên cả nước.
Trước chiêu trò tinh vi trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác khi có người lạ làm quen trên mạng; Không cung cấp thông tin cá nhân, không làm theo hướng dẫn của đối tượng lạ đặc biệt là yêu cầu chuyển tiền. Người dân cũng cần xác minh lý lịch của đối tượng để tránh sập bẫy lừa đảo.
Mất tiền vì cài phần mềm dịch vụ công giả mạo
Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song gần đây nhiều người dân bị dính bẫy lừa cài phần mềm dịch vụ công giả mạo, tạo cơ hội để đối tượng chiếm điều khiển điện thoại và từ đó lấy cắp tài sản. Đơn cử, một người dân sống tại Gia Lâm (Hà Nội) vừa bị đối tượng lừa chiếm đoạt hơn 800 triệu đồng bằng hình thức này.
Để phòng tránh chiêu lừa trên, người dân được khuyến nghị cảnh giác với những cuộc gọi, tin nhắn lạ, nhất là cuộc gọi, tin nhắn xưng là cán bộ cơ quan nhà nước; Không làm việc, không cung cấp thông tin cá nhân và cũng không làm theo các yêu cầu qua điện thoại. Người dân lưu ý không bấm vào các đường link nhận được qua tin nhắn, không cài ứng dụng không rõ nguồn gốc qua link hoặc tệp Apk; Không lưu thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng trên các ứng dụng của điện thoại.
Xuất hiện chiến dịch lừa đảo trực tuyến mới qua email
Theo Cục An toàn thông tin, một chiến dịch lừa đảo quy mô quốc tế đang diễn ra. Cụ thể, cuộc tấn công bắt đầu từ email lừa đảo chủ đề “tiền lương” để lừa người nhận mở tài liệu Microsoft Word đính kèm. Tệp Word khi được mở sẽ yêu cầu nạn nhân nhập mật khẩu được cung cấp trong email và cho phép chỉnh sửa, sau đó nhấp đúp vào biểu tượng máy in trong tài liệu để xem biểu đồ lương. Từ đó, đối tượng tấn công và chiếm đoạt tài sản trên thiết bị nạn nhân.
Trước thông tin về chiến dịch lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cẩn trọng trước các tệp được gửi từ nguồn không tin cậy hoặc nội dung email đáng ngờ; Kiểm tra kỹ địa chỉ người gửi email và nội dung email; Không tùy tiện bấm vào tệp đính kèm, đường dẫn có trong email khi thấy nghi ngờ. Người dùng cũng nên sử dụng phần mềm diệt virus quét các tệp đính kèm email; Thường xuyên thay đổi mật khẩu email; Cài đặt bảo mật 2 lớp cho email.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Người dùng Việt cảnh giác với 7 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến">Người dùng Việt cảnh giác với 7 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến
-
Đáp án tham khảo môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án tham khảo môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet." alt="Đáp án môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2022">Đáp án môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2022
-
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
-
Đây là khảo sát do ExpatFinder.com thực hiện trên 688 trường quốc tế tại 27 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp thế giới. Cuộc khảo sát cho thấy mức học phí trung bình của các trường quốc tế trên toàn cầu tăng đáng kinh ngạc, lên tới 19% so với năm 2017. Ông Sebastien Deschamps, CEO và đồng sáng lập ExpatFinder.com, nhận định, do nhu cầu, các phụ huynh ở nhiều quốc gia đã coi trường quốc tế là bước đệm để con cái thi vào các trường đại học phương Tây và sau đó làm việc tại công ty đa quốc gia.
Vì vậy, xu hướng gia tăng học phí sẽ còn tiếp diễn trong các năm tới bởi sự di chuyển lực lượng lao động và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao.
Khảo sát mức học phí trường quốc tế khu vực APAC
Theo khảo sát, ở khu vực APAC, Việt Nam có mức học phí trung bình chỉ đứng sau Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông và Australia.
Cụ thể, lệ phí tại Trung Quốc đã tăng từ 25.820 USD năm 2017 lên 33.591 USD năm 2018; tại Singapore tăng từ 23.198 USD lên 25.758 USD; tại Hồng Kông, giá đã tăng từ 18.465 USD lên 22.046 USD…
5 quốc gia APAC có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Trung Quốc: 33.591 USD
2. Singapore: 25.758 USD
3. Hồng Kông: 22.046 USD
4. Australia: 19.357 USD
5. Việt Nam: 17.941 USD
Rất may, ở phương Đông có nhiều trường đáp ứng nguồn ngân sách không quá lớn của phụ huynh. Trên thực tế, một số trường có mức chi phí hợp lý nhất được tìm thấy trong cuộc khảo sát đặt tại Thái Lan (chi phí trung bình là 16.619 USD) và Ấn Độ (chi phí trung bình là 4.893 USD).
Khảo sát mức học phí trường quốc tế khu vực phương Tây
Ở phía bên kia của thế giới, chi phí dành cho giáo dục quốc tế đắt đỏ hơn. Theo khảo sát này, học phí ở phương Tây cao hơn đáng kể so với phương Đông (22.730 USD so với 16.403 USD). Tuy nhiên, sự chệnh lệch này là điều dễ hiểu bởi mức thu nhập của người dân tại phương Tây cũng cao hơn so với phương Đông.
5 quốc gia phương Tây có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Thụy Sĩ: 32.453 USD
2. Bỉ: 29.613 USD
3. Anh: 26.627 USD
4. Canada: 24.340 USD
5. Ý: 22.547 USD
Tương tự như các nước phương Đông, tại các nước phương Tây cũng có sự khác biệt lớn về chi phí học tập giữa các nước trong khu vực. Một số trường có mức chi phí hợp lý nhất có thể tìm thấy ở Hà Lan (chi phí trung bình là 8.859 USD).
Khảo sát mức học phí trường quốc tế trên thế giới
Theo khảo sát 688 trường quốc tế trên 27 quốc gia, 5 quốc gia có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất là:
1. Trung Quốc: 33.591 USD
2. Thụy Sĩ: 32.453 USD
3. Bỉ: 29.613 USD
4. Anh: 26.627 USD
5. Singapore: 25.758 USD
Hai năm liên tiếp, Trung Quốc là quốc gia có mức học phí trường quốc tế đắt đỏ nhất thế giới. Nhu cầu gia tăng của các bậc phụ huynh đẩy học phí những trường này tăng thêm 16% so với năm 2017, lên mức 33.591 USD.
Singapore, nơi sở hữu một trong những nền giáo dục phát triển nhất thế giới theo xếp hạng của PISA, cũng có nhiều trường quốc tế với học phí đắt đỏ. Năm 2018, Singapore xếp thứ 5 thế giới về học phí trường quốc tế.
Làm thế nào để tiết kiệm cho giáo dục quốc tế
Giáo dục quốc tế có thể rất tốn kém, nhưng điều đó không có nghĩa không có cách nào để tiết kiệm chi phí.
Một điều các bậc phụ huynh có thể làm là tìm kiếm các hệ thống trường học khác nhau trong khu vực. Việc chọn trường theo hệ thống của Pháp (9.489 USD) hoặc Hà Lan (7.329 USD) có thể giúp tiết kiệm đáng kể (khoảng 50%) khi so sánh với chi phí của các trường quốc tế nói chung (19.907 USD).
Trong khi đó, các trường học ở Mỹ có chi phí trung bình hàng năm là 26.866 USD. Điều này khiến chúng đắt hơn gần 10.000 USD mỗi năm so với các trường quốc tế thông thường.
Thúy Nga
Trường học nhận rác thải nhựa thay cho học phí
Một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ đã thực hiện một cách tiếp cận mới để giải quyết rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
" alt="Học phí trường quốc tế tại Việt Nam đắt thứ 5 châu Á">Học phí trường quốc tế tại Việt Nam đắt thứ 5 châu Á
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- Giáo viên dạy thêm vì bệnh thành tích, học yếu vẫn được tạo điều kiện lên lớp
- Trao giải cuộc thi “Sáng tác ca khúc về thầy cô và mái trường” năm 2021
- “Một số nơi cứ đưa powerpoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số”
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
- Chuyên gia chỉ ra mối nguy từ AI
- Khai giảng năm học mới 2021
- “Săn” học bổng ở hội thảo du học Singapore
- Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
- Dương Cẩm Lynh: Từ chối đại gia giúp đỡ, chạnh lòng vì bị chà đạp
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ
- Thầy giáo vùng cao bị suy thận: 'Chỉ sợ ngày không còn đứng vững trên bục giảng'
- Cơ sở giữ trẻ không phép bỏ quên bé trai suốt 1 ngày
- Hàn An Nhiễm kết hôn lần 4 ở tuổi 24
- Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Đại diện ĐH Flinders trực tiếp tư vấn du học Australia
- Sức khỏe của cô gái có nửa trái tim vượt ngoài dự đoán của bác sĩ
- Kế toán, y tế học đường ở TPHCM được vào biên chế viên chức
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
- Quảng Ninh hoàn thành diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Cô giáo Ngữ văn dạy tôi biết sống 'đừng làm tầm gửi'
- 5 chiêu trò lừa đảo trực tuyến dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
- Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
- Nộp bài muộn vì bị bạn trai chia tay, nữ sinh nhận hồi âm bất ngờ từ giáo sư
- Tạo không gian cho đội ngũ nhân sự an toàn thông tin phát triển năng lực
- Bác sĩ thẩm mỹ dùng bằng giả từng gây chết người lại hoạt động chui
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- Hơn 31.000 sinh viên Việt Nam đang du học Mỹ
- Hà Hồ khoe chân thon dài, Thanh Hằng sành điệu 'dát' toàn hàng hiệu
- Rau ngót giá rẻ nhưng vitamin C cao hơn cam, chanh
- 搜索
-
- 友情链接
-