Giải trí

Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-17 06:27:42 我要评论(0)

Pha lê - 13/04/2025 09:36 Kèo phạt góc 24h.comcom24h.comcom、、

èogócChelseavsIpswichTownhngà24h.comcom   Pha lê - 13/04/2025 09:36  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ngôi nhà cổ và con số 1449 bí ẩn.

Chủ nhân của ngôi nhà là bà Mai Thị Bạch Ba, có tên thường gọi là bà Ba, hiện đã mất. Bà Ba còn có một người anh trai lập nghiệp ở Sài Gòn. Do không có chồng con nên khi bà và anh trai mất, các cháu là con của anh trai bà được thừa kế căn nhà.

Hiện các người cháu này đang sinh sống ở nước ngoài, chỉ còn một người cháu ở TP.HCM thỉnh thoảng về nhang khói và chăm nom ngôi nhà. Hơn 10 năm kể từ ngày bà Ba mất, ngôi nhà không có người ở. Gia đình phải thuê người hằng ngày đến quét dọn và quản lý ngôi nhà.

Khi chúng tôi đến thì căn nhà vẫn đóng kín cửa. Liên hệ với những người hàng xóm và người thân của bà Ba đang sống ở Phan Thiết nhưng hầu như không ai biết chính xác con số 1449 có ý nghĩa là gì.

Quá trình thu thập thông tin chúng tôi nhận thấy có khá nhiều giả thuyết được mọi người đưa ra: đó là năm xây dựng ngôi nhà, số nhà, số hiệu bưu chính hay số hiệu kinh doanh...

Xét giả thuyết đó là năm xây dựng ngôi nhà. Lần theo lịch sử hình thành vùng đất Phan Thiết - Bình Thuận chúng ta thấy rõ, vùng đất này xưa là đất Chiêm Thành. Phải đến năm 1653 thì Phan Thiết mới có người Việt sinh sống. Vì vậy ngôi nhà này không thể được hình thành từ năm 1449 được.

Về giả thuyết số nhà, từ năm 1975 về trước đường Nguyễn Văn Trỗi chỉ là đường nhỏ, dài khoảng hơn một cây số, rất ít nhà dân, chủ yếu là các nhà lều chế biến nước mắm của các hàm hộ (tên gọi những người sản xuất nước mắm lớn tại Phan Thiết ). Các nhà lều thường có chiều rộng mặt tiền rất lớn, nên căn nhà trên con đường này không thể có số nhà nhiều lên đến con số 1449 được.

Giả thuyết khác có thể đây là số hiệu bưu chính hoặc số hiệu kinh doanh (giống số đăng ký kinh doanh ngày nay) của chủ nhân ngôi nhà. Tuy nhiên thông thường các cửa tiệm, hiệu buôn, hãng hay công ty thường khắc tên thương hiệu của mình lên ngôi nhà như Chánh Ngữ, Liên Thành, Hồng Hương, Hồng Sanh, ... chứ không ai khắc số hiệu bưu chính hay số hiệu kinh doanh lên mặt tiền ngôi nhà cả.

{keywords}
Từ khi bà Ba mất, người cháu của bà ở TP.HCM thi thoảng Phan Thiết về nhang khói và chăm nom ngôi nhà.

Từ những vô lý về các giả thuyết nói trên đã thôi thúc chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về ngôi nhà này.

Tìm đến ông M.C.T là người đồng thừa kế, đang trực tiếp quản lý ngôi nhà. Ông T cho chúng tôi biết, mảnh đất xây dựng ngôi nhà này có nguồn gốc từ xưa là tài sản thừa kế của bà nội ông mang họ Dương. Sau khi lập gia đình với ông nội ông - họ Mai thì ông bà nội ông sinh sống tại đây.

Cũng như đa số người dân sống trong khu vực này, ông bà nội ông làm nghề buôn bán nước mắm đựng trong các tĩn bằng sành chở bằng ghe ra miền Trung và miền Bắc bán. Đến năm 1923 sau khi dành dụm đủ tiền, ông bà nội ông mới tiến hành xây dựng lại căn nhà như ngày nay.

Sau khi ông bà nội mất thì cô của ông T là bà Ba sinh sống tại căn nhà này, làm nghề buôn bán tạp hóa ra đảo Phú Quý và mua nông sản từ Phú Quý về Phan Thiết bán lại.

Về con số 1449, ông T nói cũng không xác định chính xác lắm, nhưng ông có nghe nói con số đó là thời điểm đánh dấu năm 1449 là năm khởi đầu của dòng họ ông bà tổ tiên ông ở Quãng Ngãi. Ông T chỉ biết đó là tổ tiên mình chứ không biết chính xác tổ tiên là phía ông nội hay bà nội ông, tức họ Dương hay họ Mai. Ông T cũng xác nhận với chúng tôi dù đó là họ Mai hay họ Dương thì con cháu họ Mai của ông vẫn tự hào và giữ gìn, thờ phụng suốt đời.

Ngoài ra, trong quá trình tìm hiểu chúng tôi có nghe một người bà con gần của bà Ba tên M.T.Đ nói rằng, lúc nhỏ có nghe người lớn nói số 1449 là số tiền gia đình bà Ba xây dựng căn nhà này. Họ ghi số tiền này lên để kỷ niệm và để đời sau biết giá trị của căn nhà.

Năm 1923 thời Khải Định, đất Bình Thuận thuộc xứ Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp. Năm 1923 cũng là thời điểm Ngân hàng thuộc địa Đông Dương phát hành tờ giấy bạc mới, tiền dùng chung cho 3 nước Đông Dương, ghi bằng 3 thứ tiếng Hán - Việt - Miên. Qua tham khảo tài liệu, năm 1923, ngân sách thuộc địa toàn xứ Nam Kỳ chỉ khoảng 13 triệu đồng thì so với số tiền 1449 đồng để xây dựng một căn nhà ở quả là khá lớn. Tuy nhiên, việc ghi số tiền xây dựng nhà lên mặt tiền cũng là một chuyện lạ và bà Đ cũng xác nhận rằng đây chỉ là thông tin bà nghe nói chứ không chắn chắn.

Xem ra có quá nhiều giả thuyết để lý giải và thực tế con số 1449 trên ngôi nhà số 38 đường Nguyễn Văn Trỗi - Phan Thiết vẫn còn là điều bí ẩn.

Đại gia mù lấy 3 vợ, xây biệt thự to nhất phố biển Phan Thiết

Đại gia mù lấy 3 vợ, xây biệt thự to nhất phố biển Phan Thiết

Ở Phan Thiết, vào cuối thế kỷ 20, ai cũng biết hoặc nghe nói đến rạp hát Hồng Lợi và ngôi biệt thự mang kiến trúc Pháp rất đẹp tại đường Phan Chu Trinh. Nhưng ít ai biết, chủ nhân của nó là một người đàn ông mù.

" alt="Bí ẩn con số 1449 trên mặt tiền ngôi nhà cổ tại Phan Thiết" width="90" height="59"/>

Bí ẩn con số 1449 trên mặt tiền ngôi nhà cổ tại Phan Thiết

1. Không làm nóng chảo hoặc xoong nồi trước khi nấu

Khi vội thì việc làm nóng lò nướng hoặc chảo có vẻ là một bước khó chịu. Nhưng thật ra điều này rất cần thiết. Nướng hoặc rang trong lò chưa được làm nóng đúng cách sẽ làm mất thời gian nấu hoặc có thể khiến thức ăn của bạn chín không đều, thậm chí bị khô hoặc cháy.

{keywords}
 

Nhưng cũng nên cẩn thận, bạn cũng có thể làm quá nóng trong quá trình làm nóng trước, khiến dầu bốc khói. Khi đó dầu trong chảo đã được làm nóng quá mức khiến chúng bắt đầu phân hủy, phá hủy các chất chống oxy hóa có lợi và tạo thành các hợp chất có hại.

2. Cắt thịt ngay khi vừa nướng hoặc luộc chín

{keywords}
 

Bạn đang đói và muốn ăn ngay món bít tết vừa rút ra khỏi vỉ nướng. Đừng vội vàng, nên chờ một chút. Hãy để thịt được “nghỉ ngơi” trước khi cắt nó. Bằng cách này, nước trong thịt sẽ được ép ra và bạn sẽ cảm nhận được hương vị hấp dẫn hơn. Cắt thịt quá sớm, nước trong thịt sẽ chảy ra trên thớt khiến các miếng thịt ướt nhão nhoẹt và bị nhạt hơn.

3. Rửa sạch thịt trước khi nấu

{keywords}
 

Rửa sạch thịt trong bồn rửa chén có thể loại bỏ chất nhờn, nhưng nó làm ô nhiễm bồn rửa với vi khuẩn có khả năng gây bệnh từ thực phẩm. Thay vào đó hãy lau nhẹ thịt bằng khăn giấy để loại bỏ bất kỳ dư lượng không mong muốn.

4. Sử dụng chảo chống dính ở nhiệt độ cao với dụng cụ kim loại

{keywords}
 

Nhiệt độ cao có thể làm cho lớp lót chống dính giải phóng PFC (perfluorocarbons) dưới dạng khói. PFC có liên quan đến tổn thương gan và các vấn đề phát triển. Một lưu ý khác khi sử dụng chảo chống dính là tránh xa các dụng cụ kim loại. Sử dụng dụng cụ bằng gỗ khi sử dụng chảo chống dính.

5. Nấu hoặc lưu trữ thực phẩm có tính axit trong chảo nhôm

{keywords}
 

Nhôm thường được sử dụng trong các dụng cụ nấu ăn vì nó là một chất dẫn nhiệt tuyệt vời, nhưng không tốt cho thức ăn của bạn. Nấu hoặc lưu trữ một thứ gì đó có tính axit trong chảo nhôm và gang, có thể ăn mòn kim loại và làm mất hương vị trong thực phẩm. Nên sử dụng chảo thép không gỉ, tráng men hoặc thủy tinh khi nấu ăn với thực phẩm có tính axit như nước chanh hoặc cà chua để ngăn thực phẩm phản ứng với chảo.

Gợi ý những món ăn chồng có thể nấu đãi vợ ngày 8/3

Gợi ý những món ăn chồng có thể nấu đãi vợ ngày 8/3

Thay vì tặng hoa, quà đắt tiền, chồng hãy nấu đãi vợ một món ngon nào đó.

" alt="Những thói quen nấu ăn cực tệ bạn cần thay đổi ngay" width="90" height="59"/>

Những thói quen nấu ăn cực tệ bạn cần thay đổi ngay

Gần 90 năm tuổi, căn biệt thự kiểu Pháp của gia đình ông Phạm Khắc Tiệp ở làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) vẫn giữ được gần như nguyên vẹn. 

Bên trong ngôi mộ 4000 năm tuổi của một thành viên hoàng gia Ai Cập cổ đại

Ngôi làng có 20 căn biệt thự Pháp cổ của các thương gia buôn lụa

Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Phạm Khắc Tiệp (SN 1949) cho biết, ngôi nhà được cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) xây dựng từ năm 1930.

So với nhiều căn biệt thự cùng thời kỳ ở miền Bắc, ngôi nhà ông Tiệp đang sở hữu không quá bề thế. Tuy nhiên, vào những năm đầu thế kỷ 20, đây được coi là ngôi nhà mơ ước của hàng nghìn người dân vùng chiêm trũng.

{keywords}
Ông Phạm Khắc Tiệp - cháu nội cụ Phạm Ngọc Phả (người xây dựng căn biệt thự vào năm 1930).

Giải thích cho sự giàu có của gia đình, ông Tiệp kể, vào những năm 1920 - 1930, làng dệt lụa của Nha Xá rất hưng thịnh.

Người dân nơi đây đưa vải lụa đi khắp nơi buôn bán. Thị trường hấp dẫn nhất là Sài Gòn, Campuchia… Cụ Phả là người thông minh, nhanh nhẹn nên cũng nhanh chóng bắt kịp xu hướng. Cụ thu mua vải từ bà con dân làng và tích cực thuê người đến làm công cho xưởng dệt của nhà mình. Sau đó, đích thân cụ mang những xấp vải đi khắp nơi buôn bán.

{keywords}
Gờ tường phía bên ngoài căn biệt thự được trạm trổ hoa văn tinh xảo.

Tiền kiếm được, cụ sống tằn tiện và tiếp tục đầu tư vào xưởng dệt. Người làm công cho cụ có tới hàng chục người. Trong đó có 2 người chuyên nấu cơm phục vụ thợ dệt.

Đầu năm 1930, cụ Phả thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế ngôi nhà này cho mình. Ngôi nhà gồm hai tầng, mái lợp ngói rộng 48m2. Toàn bộ sàn nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cầu thang và ốp trần được làm bằng gỗ lim. Riêng ban công được thiết kế trạm trổ tinh xảo, mang đậm dấu ấn bản địa. Hệ thống cửa thông gió được các thợ mộc giỏi đục, đẽo từ khúc gỗ nguyên khối.

Nhớ lại lời kể của bố mẹ, ông Tiệp cho biết, ngày ấy, sắt thép vô cùng khan hiếm, trong nước chưa sản xuất được nên gia đình ông phải nhập từ Pháp về. Thép cây, thép dầm được vận chuyển theo sông Hồng, rồi thuê thợ rèn đến làm hàng tháng trời.

{keywords}
Căn biệt thự do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với khoảng sân rộng rãi.

Thời gian hoàn thành cả căn nhà mất cả năm. Chi phí xây dựng khoảng 3000 tiền Đông Dương.

Thời gian sau, cụ Phả cho xây dựng hai nhà cấp 4 nằm vuông góc với ngôi nhà chính để làm nơi ăn ở, sinh hoạt cho các thành viên trong gia đình. Ngôi nhà chính 2 tầng chỉ làm nơi thờ tự, tiếp khách.

{keywords}
Vợ ông Tiệp tiếp nối nghề dệt truyền thống của gia đình.

“Vào thời chiến, do sợ bị cướp bóc, bom đạn đánh sập nhà nên ông nội của tôi đã tháo tất cả các cánh cửa, bỏ xuống ao.

Sau đó đi chạy loạn. Khi hòa bình, cụ nhắc các con vớt cánh cửa lên, lắp lại như cũ. Sau này, do nhiều biến cố thăng trầm, 2 căn nhà cấp 4 đã được dỡ đi, các vật dụng trong nhà như sập gụ, tủ quần áo bằng gỗ lim, bát đĩa cổ …cũng được mang đi bán. Riêng ngôi biệt thự vẫn được giữ lại nguyên vẹn”, ông Tiệp nói.

Đến nay, sau nhiều năm sử dụng, ngoài việc thay ngói trên mái nhà và gỡ phần trần bằng vôi rơm ở tầng 2, ông Tiệp không phải tu sửa thêm bất cứ hạng mục nào.

{keywords}
Ông Tiệp chia sẻ, trần nhà tầng 2 bằng vôi vữa trộn với rơm. Do lâu ngày, lớp hỗn hợp đó hay bong tróc, rơi xuống nên ông đã cho tháo dỡ xuống.

“Phần sàn gỗ, cầu thang gỗ, cửa gỗ đều giữ được độ bền đẹp và màu sắc càng ngày càng đen bóng”, ông Tiệp nói. 

Người đàn ông này cũng cho biết, đây không phải căn biệt thự duy nhất ở làng Nha Xá được xây dựng những năm đầu thế kỷ 20. Theo ông nhẩm tính, số lượng biệt thự mà ông biết ở làng có thể lên tới vài chục căn. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều ngôi nhà đã bị phá bỏ, xây mới hoặc phá dỡ một phần.

{keywords}
Vợ chồng ông Tiệp chụp ảnh cùng các cháu bên ngôi biệt thự cổ.

Ngôi nhà ông Tiệp sở hữu được đánh giá là nguyên trạng nhất.

Chính vì điều đó, vài năm trở lại đây ông liên tục đón các đoàn sinh viên mỹ thuật, sinh viên kiến trúc và cả đoàn làm phim đến thăm quan, quay phim tại đây.

Ông cũng bật mí, có nhiều người ngỏ ý muốn mua lại căn nhà. Tuy nhiên, ông khẳng định sẽ không bán dù được trả bằng bất cứ giá nào.

“Đây là đất và nhà do tổ tiên để lại. Nó lưu giữ rất nhiều kỷ niệm của ông cha tôi và cả của tôi. Do đó, dù có thiếu thốn thế nào tôi cũng phải bảo vệ, giữ gìn nó để làm nơi thờ tự. Khách trả 1 tỷ hay 10 tỷ tôi cũng vẫn từ chối”, ông Tiệp nói.

Trao đổi với VietnamNet, ông Nguyễn Văn Thai (80 tuổi), Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi làng Nha Xá, cũng khẳng định, vào đầu thế kỷ 20, làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) có khoảng 200 hộ gia đình nhưng có trên 20 gia đình giàu có xây biệt thự kiểu Pháp. Trong đó, cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) là một trong những thương gia giàu có xây nhà đẹp nhất làng. Đến nay, căn nhà này vẫn giữ được gần như nguyên trạng.

Cô gái trẻ đứng tim giây phút thoát khỏi 'ổ mại dâm' vùng biên

Cô gái trẻ đứng tim giây phút thoát khỏi 'ổ mại dâm' vùng biên

Có ngoại hình xinh xắn, Vũ Thị Anh mong muốn tìm được một công việc tốt thông qua sự giới thiệu của người quen. Tuy nhiên cô gái trẻ không ngờ rằng mình đã phải vội vã xách hành lý quay trở về.

" alt="Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam" width="90" height="59"/>

Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam