" />

[LMHT] Riot Games tăng cơ hội cho game thủ sở hữu các skin cực hiếm

Công nghệ 2025-04-11 04:02:09 768

Hộp Quà Kì Bí hay còn được gọi với cái tên hòm quà bí ẩn là một trong những cách đơn giản nhất giúp gamer Liên Minh Huyền Thoại trên toàn thế giới sở hữu những trang phục đắt đỏ với giá siêu rẻ. Tại Việt Nam,ăngcơhộichogamethủsởhữucácskincựchiếxem đá bóng hôm nay người chơi hay tặng cho bạn bè mình những hộp quà nhân dịp lễ Tết hoặc sinh nhật.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/160f999770.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu

Sau khi rớt xuống vị trí thứ 3 hồi tháng trước, Toyota Vios đã trở lại vị trí dẫn đầu trong tháng 5 với 1.756 xe được bán ra, tăng tới gần 700 xe so với tháng trước đó.

Tại thị trường Việt Nam, Toyota Vios có 4 phiên bản, sử dụng 2 loại động cơ 1.5L và 1.3 L với giá bán từ 526 - 622 triệu đồng.

Toyota Fortuner: 1.406 xe

Dù top 3 xe bán chạy trong tháng này có sự thay đổi lớn khi Toyota Vios và Ford Ranger hoán đổi vị trí cho nhau, nhưng Toyota Fortuner vẫn giữ nguyên vị trí thứ 2.

Trong tháng 6, có tới 1.406 chiếc Fortuner được bán ra tại thị trường, tăng 37% về doanh số so với năm ngoái. Với doanh số này, Fortuner cũng dẫn đầu phân khúc xe SUV trong toàn thị trường và cũng là số bán cao nhất từ trước tới nay của mẫu xe này.

Hiện với các phiên bản có giá từ 981 triệu đồng đến 1,3 tỷ đồng.

Ford Ranger: 1.304 xe

Sau khi vươn lên dẫn đầu vào tháng trước, Ford Ranger lại hoán đổi vị trí cho Toyota Vios và tụt xuống vị trí thứ 3 khi tiêu thụ được 1.304 chiếc trong tháng 5 vừa qua.

Hiện tại thị trường Việt Nam có 6 phiên bản Ford Ranger với mức giá dao động từ 570 - 888 triệu đồng. 

Kia Morning: 1.015 xe

Với 1.015 chiếc bán ra trong tháng 5, Kia Morning vươn từ vị trí thứ 5 lên đứng vị trí thứ 4 trong top xe bán chạy.

Hiện, có tất cả 5 phiên bản Kia Morning đang được bán ra thị trường. Cụ thể, phiên bản 1.0MT có giá 327 triệu đồng, EXMT 341 triệu đồng, LXMT 365 triệu đồng, Si MT 388 triệu đồng và Si AT 416 triệu đồng. Khách hàng mua xe trong tháng 1/2017 sẽ nhận được ưu đãi trị giá 14 triệu đồng.

Mazda 3: 957 xe

">

10 xe bán chạy nhất tháng 5: Sự trở lại của Toyota Vios

">

Concept laptop 3 màn hình điên rồ chưa từng có

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn

BuzzFeed qua phân tích đã chỉ ra có 45 trường hợp bạo lực – bao gồm bắn người, cưỡng hiếp, giết người, lạm dụng trẻ em, tra tấn, tự tử và thử tự tử - đã được phát sóng qua Facebook Live kể từ khi tính năng được giới thiệu vào tháng 12/2015. Như vậy, trung bình cứ mỗi tháng lại có 2 vụ bạo lực được phát trực tiếp trên mạng xã hội lớn nhất thế giới.

Khi ấy, CEO Mark Zuckerberg gọi Live là nơi tuyệt vời để chia sẻ các nội dung thô và bản năng. Tuy nhiên, ngay từ khi khởi đầu cho đến nhiều tháng sau, nó ngày càng trở nên tăm tối. Video bắn nhau, giết người, tự tử và cưỡng hiếp bắt đầu xuất hiện trên Facebook một cách đáng báo động.

Chỉ vài tuần sau khi ra mắt, một phụ nữ tên Donesha Gantt đã dùng nó để quay trực tiếp tại Florida sau khi bị 3 người đàn ông bắn 5 phát bên ngoài cửa hàng đồ ăn nhanh. Vài tháng sau đó, một người đàn ông trực tiếp cảnh trong căn hộ tại Bangkok, dành 19 phút để quay cảnh chuẩn bị treo cổ từ quạt trần. Tháng 4/2017, 3 vụ bắn nhau được phát live qua Facebook chỉ trong 2 ngày. Đầu năm nay, 2 người tại Slovenia đánh đập dã man 1 người khác trong 20 phút trên Facebook Live. Nạn nhân sau đó đã chết vì bị thương nặng.

Dù mới hiện diện một thời gian rất ngắn, Facebook Live đã chiếu 3 cảnh giết người và 2 cảnh cưỡng hiếp. Facebook từ chối trả lời về số hành vi bạo lực đã được chiếu trên Live, đồng thời bình luận về vấn nạn bạo lực trên dịch vụ. Thay vào đó, công ty nhắc lại tuyên bố của Zuckerberg hồi tháng 5/2017 về việc tuyển thêm 3.000 người để đối phó với vấn đề này.

Một số nhà tội phạm học lo ngại phát sóng các cảnh bạo lực trên Facebook Live có thể dẫn đến việc những kẻ phạm tội xem đây như một phương tiện để thỏa mãn thú tính và vượt khỏi bộ lọc của truyền thông truyền thống. Jacqueline Helfgott, Chủ nhiệm khoa Tư pháp tội phạm tại Đại học Seattle, cho rằng nó giúp mọi người ngay lập tức trở nên nổi tiếng mà không cần “người gác cổng” và dễ gây nên hiệu ứng bắt chước.

Theo Ray Surette, Giáo sư tư pháp Đại học trung tâm Florida, các video càng nằm lâu trên mạng, chúng càng trở thành vấn đề lớn do tội phạm xem chúng là cách hữu hiệu để công khai hành động sai trái của chúng. “Có sự khác biệt về thời gian lưu lại. Càng ít người xem được nó, càng ít người xem nó là một hình mẫu”.

Facebook trước khi thông báo kế hoạch tuyển dụng thêm 3.000 người đã phản ứng chậm chạp một cách bất ngờ khi gỡ bỏ các video bạo lực. Chẳng hạn, cuối tháng 4 vừa qua, video một người bố Thái Lan giết con gái 11 tháng tuổi được lưu trên Facebook gần 24 tiếng.

Các vụ việc bạo lực trên Facebook Live được báo chí đưa tin

Điều tệ hơn là không phải clip bạo lực, giết người nào trên Facebook Live cũng nhận được sự chú ý của giới truyền thông. Có một số trường hợp chỉ được báo chí địa phương đưa tin. Chẳng hạn, vụ bắn Donesha Gantt không lên kênh tin tức quốc gia.

Công việc nhọc nhằn

Kể cả có trong tay 7.500 quản trị viên chuyên đánh giá nội dung, Facebook gần như không thể loại bỏ hoàn toàn yếu tố bạo lực trên Facebook Live. Bản thân Zuckerberg hiểu rằng bạo lực là một thực tế cuộc sống trên Facebook hiện nay. Trong bài viết thông báo về việc tuyển người, CEO Facebook cam kết thời gian gỡ bỏ nhanh hơn và hợp tác với nhà hành pháp nhưng không phải là ngăn chặn triệt để.

Miễn là Facebook còn duy trì nó như một sản phẩm trực tiếp thực thụ, công ty không thể ngăn cản bạo lực được phát sóng. Những gì đã xảy ra cho thấy thách thức không nhỏ trong việc quản lý chúng. Rất nhiều clip mở đầu khá êm đềm và bình thường nhưng ngay sau đó đã xảy ra nổ súng hay bạo lực.

Chẳng hạn, hồi tháng 2, một phụ nữ mang thai đang quay trực tiếp cảnh hát trong xe hơi thì một loạt đạn nã vào xe của cô. Vài giây sau vụ nổ súng, một người đàn ông và đứa trẻ 2 tuổi đã chết, còn người phụ nữ may mắn sống sót. “Chúng giết anh ấy rồi. Tôi có một viên đạn ở bụng”, cô gái nói trong video.

Một lĩnh vực đặc biệt phức tạp với Facebook là tự tử. Mạng xã hội tin rằng có thể hỗ trợ ngăn chặn tự tử nếu người dùng báo cáo và dùng trí tuệ nhân tạo để tìm ra ai bày tỏ suy nghĩ tự làm hại bản thân rồi kết nối họ với những chuyên gia xử lý khủng hoảng. Song, để đạt được mục đích, Facebook lại mao hiểm khi phát sóng trực tiếp cảnh tự tử.

3.000 nhân viên mới được tuyển có thể tăng tốc nỗ lực can thiệp trong những tình huống mà chỉ vài phút cũng tạo ra khác biệt. Đầu tháng 5, Facebook cảnh báo nhà chức trách khi một thiếu niên muốn tự tử trên Facebook Live. Hóa ra người bạn của cô bé, cũng đang xem Live, đã thông báo cho cảnh sát. Khi nhà chức trách phát hiện ra cô bé trước cả hành động của Facebook, cô đã được ngăn chặn khỏi hành vi tự tử.

Zuckerberg nói sẽ tuyển thêm nhiều người nữa trong năm tới, vì vậy có thể giả định nhóm hiện tại vẫn chưa đủ sức mạnh. Dù vậy, BuzzFeed News phát hiện chỉ có 3 vụ phát sóng bạo lực trên Facebook vào tháng 5, giảm so với 9 vụ từ tháng 4. Đây là những dấu hiệu đáng mừng, song mỗi tháng qua đi, nó lại trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết rằng Facebook có thể không bao giờ giải quyết được triệt để vấn đề bạo lực trên Live.

Tháng 5 vừa qua, một người đàn ông đã tự thiêu và quay cảnh đó trên Live. Vài ngày sau, anh qua đời.

Theo ICT News

">

Bạo lực Facebook Live kinh khủng hơn những gì trên báo chí phản ánh

ZTE có thể được tổng thống Trump 'cứu'

 Mục tiêu của Kế hoạch hành động Quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam sẽ hoạt động một cách an toàn, tin cậy trên nền tảng công nghệ IPv6 từ năm 2019.

Chiều 4/5, Bộ TT&TT đã tổ chức chuỗi hội thảo nhân ngày IPv6 Việt Nam 2018 tại Hà Nội và TP.HCM. Đây là nơi để các doanh nghiệp viễn thông, CNTT, các doanh nghiệp nội dung số cùng nhau thảo luận, đóng góp ý kiến nhằm thúc đẩy sự phát triển của IPv6 tại Việt Nam.

IPv6 là thế hệ địa chỉ Internet mới, được thiết kế với mục đích thay thế địa chỉ IPv4, mở rộng không gian địa chỉ. Bên cạnh đó, IPv6 còn là một phiên bản nâng cấp, giúp khắc phục được các nhược điểm của thế hệ địa chỉ IPv4 trước đây.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải khẳng định sự cần thiết của việc chuyển đổi và triển khai IPv6. Ảnh: Trọng Đạt

Theo báo cáo của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), mạng IPv6 Quốc gia khai trương vào dịp kỷ niệm Ngày IPv6 Việt Nam (6/5/2013) và được duy trì, phát triển suốt từ đó đến nay.

Mạng lưới này được hình thành dựa trên nền tảng cốt lõi là Hệ thống DNS quốc gia, Trạm trung chuyển lưu lượng Internet Quốc gia (VNIX) và các kết nối từ doanh nghiệp Internet. Mạng IPv6 Quốc gia là nền tảng hạ tầng vững chắc cho công tác triển khai IPv6 tại Việt Nam.

Trạm trung chuyển lưu lượng Internet Quốc gia (VNIX) hiện đang hoạt động ổn định. Tính đến tháng 4/2018, có 15/18 ISP kết nối VNIX qua IPv6, số lượng thành viên kết nối IPv6 tăng trưởng một cách đều đặn qua từng năm.

Ở thời điểm hiện tại, mạng máy chủ tên miền DNS quốc gia hoạt động tốt với 5/7 cụm máy chủ hoạt động song song IPv4/IPv6. Tổng lưu lượng truy vấn IPv6 liên tục gia tăng. Năm 2017, tổng số lượng truy vấn IPv6 là hơn 47 tỷ lượt, chiếm 25% tổng lượng truy vấn tên miền tại Việt Nam. Tỷ lệ này đã tăng trưởng 5,5% so với cùng kỳ năm trước.

{keywords}
Các chuyên gia CNTT cùng nhau chia sẻ về thực tế triển khai IPV6. Ảnh: Trọng Đạt

Tỷ lệ ứng dụng IPv6 tại Việt Nam tăng trưởng vượt bậc trong 2 năm gần đây. Theo số liệu được công bố bởi Tổ chức quản lý địa chỉ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APNIC), tính đến cuối tháng 4/2018, tỷ lệ IPv6 Việt Nam đạt khoảng 13%, đứng thứ 3 khu vực ASEAN, thứ 7 khu vực Châu Á. Những con số thống kê bởi Cisco cũng cho thấy, số lượng người dùng IPv6 tại Việt Nam đạt khoảng 5,82 triệu người, chiếm 11,6% số người sử dụng Internet.

Mục tiêu của Kế hoạch hành động Quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam sẽ hoạt động một cách an toàn, tin cậy trên nền tảng công nghệ IPv6 từ năm 2019. Để hoàn thành mục tiêu này, việc triển khai IPv6 tại Việt Nam sẽ diễn ra trong 3 giai đoạn, bao gồm giai đoạn chuẩn bị (2011-2012), giai đoạn khởi động (2013-2015) và giai đoạn chuyển đổi (2016-2019).

Phát biểu chỉ đạo tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết: “Giai đoạn từ năm 2016-2019 là giai đoạn chính thức chuyển đổi các dịch vụ sang hoạt động với nền tảng IPv6. Đây là giai đoạn quan trọng, thúc đẩy việc triển khai IPv6 đến từng đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp CNTT trong nước nhằm lan tỏa sâu rộng tới người dùng IPv6 tại Việt Nam”.

“Việc triển khai IPv6 trong năm 2018 sẽ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm như xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tư vấn đào tạo, hợp tác quốc tế, phát triển cơ sở hạ tầng cung cấp trên nền IPv6”, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho biết.

Mục tiêu của giai đoạn này là hoàn thiện việc chuyển đổi mạng lưới, dịch vụ, ứng dụng, phần mềm và thiết bị trên toàn bộ mạng Internet Việt Nam. Điều này nhằm tiến tới việc chính thức sử dụng và cung cấp dịch vụ Internet trên nền IPv6.

Trọng Đạt

3,6 triệu người dùng Internet Việt Nam đã sử dụng IPv6

3,6 triệu người dùng Internet Việt Nam đã sử dụng IPv6

Trong vài năm trở lại đây, công tác triển khai IPv6 tại Việt Nam liên tục có những bước tăng trưởng ấn tượng.

">

Việt Nam thúc đẩy triển khai chuyển đổi sử dụng IPv6

友情链接