Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/16a792355.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 22h00 ngày 10/4: Nắm chắc ngôi đầu
- Không chỉ tính cách nhân vật Lam mà nhiều người khó chịu vì giọng nói nữa trong khi nhân vật này hoàn toàn có thể nói giọng Bắc. Vì sao mà Thanh Lam nhất quyết phải nói giọng Nam và đạo diễn không chọn diễn viên phía Nam mà lại chọn Thúy Hằng?
Lam hoàn toàn có thể nói giọng Bắc và bản thân tôi tự hào là mình có chất giọng trầm ấm, nếu nói giọng Bắc sẽ đi vào lòng người hơn vì mình từng làm MC. Tôi khá tự tin với giọng của mình nhưng vai này cho tôi trải nghiệm nói giọng khác. Với nhân vật Thanh Lam, gốc gác của cô ấy là có bố mẹ người Bắc di cư vào Nam từ năm 1954. Họ là những người giữ gìn giọng nói của mình nên Lam dù sinh ở Sài Gòn, hàng ngày đi học nói tiếng Nam nhưng về nhà luôn phải nói giọng Bắc. Khán giả không biết điều đó nhưng tôi đọc về nhân vật hiểu như vậy.
Ban đầu vai này nhắm cho diễn viên Ngọc Lan ở Sài Gòn nhưng do dịch bệnh hay lý do nào khác nên tôi được chọn. Trước đây, tôi chưa từng đóng vai thứ bao giờ. Đọc kịch bản đến tập 6 chưa thấy Lam xuất hiện là tôi đã muốn từ chối luôn. Tôi đóng phim là để giải tỏa cảm xúc, là để có cơ hội làm việc với những người giỏi và không muốn làm nền cho bất cứ ai và tôi luôn thẳng thắn nói ra điều đó.
Khi phim lên sóng tôi đọc rất nhiều bình luận của khán giả mà nhiều khi cũng thấy tủi thân bởi những gì mình cống hiến khán giả không hiểu. Tất nhiên họ có quyền phán xét. Ở những tập đầu Lam hiện lên là một nhân vật đỏng đảnh lúc nào cũng chỉ công việc và ủ mưu. Khán giả sẽ ghét Lam đến tập 25. Nhưng sau đó tôi cam đoan khán giả sẽ rất thương Lam. Khi đọc kịch bản tôi thực sự bị tụt huyết áp vì Lam thay đổi 180 độ sau khi gia đình xảy ra biến cố. Lam không phải nhân vật chính nhưng khi làm xong tôi thấy rất đã.
Khán giả nhận xét 'Ghét giọng con vợ cũ này'
- Khó khăn chị phải đối mặt khi vừa phải diễn đúng tâm lý nhân vật vừa phải cố nói giọng Nam sao cho giống thế nào trong khi lại dễ bị khán giả ghét vì giọng đó?
Tôi có đọc bình luận của khán giả. Họ nhận xét những câu như: Nói giọng nửa Nam nửa Bắc chẳng giống ai; Giả giọng rồi nghe cứng, nghe chua; Ghét giọng con vợ cũ này....Tôi đọc hết và thấy bình thường. Tôi xưa nay ít khi quan tâm đến khán giả nói gì, không phải vì tôi tự tin hay không tôn trọng khán giả. Tôi chỉ nghĩ ai cũng có quyền của mình, khán giả có quyền nhận xét và mình có quyền buồn hay không buồn. Nhưng khi làm phim này tôi thấy mình đã vượt qua chính mình.
Kịch bản còn phải chuyển từ giọng Bắc sang giọng Nam, nhiều từ mà khi nói cũng thấy mỏi miệng. Đến những tập cuối tôi thấy giọng mình ổn và không ân hận điều gì. Đến những tập về sau đọc kịch bản nhân vật Lam tôi cũng thấy mệt, mệt đến mức có lúc tôi muốn bỏ hết không còn muốn cố gắng nữa.
Mẹ bảo: "Đóng ghét thế, mẹ cũng thấy ghét mày luôn"
- Khi phim lên sóng chị xem và có thấy bực nhân vật Lam với tư cách khán giả?
Tôi có xem phim và chủ yếu để xem giọng mình có ổn không. Bản thân tôi khi đọc kịch bản cũng thấy ghét nhân vật Lam, thật sự thấy khó chịu. Tuy nhiên kịch bản phim nào cũng vậy, luôn phải có những nhân vật khác nhau để tạo sức hút. Nếu đóng mãi nhân vật hiền lành tử tế bị người khác bắt nạt không có màu sắc. Tôi nhận vai Lam vì muốn thay đổi bản thân. Sau này tôi cũng muốn thử sức với vai một cô gái đa nhân cách chứ không muốn đóng vai một cô gái hiền lành lúc nào cũng bị chèn ép, nói xấu hay hãm hại.
- Người thân nhận xét thế nào về vai diễn mới của chị?
Mẹ tôi bảo: "Đóng vai này ghét thế, mẹ cũng thấy ghét mày luôn". Còn bạn bè nói nhân vật này của tôi ăn mặc chỉn chu hơn các phim trước, giọng lại lạ nữa. Thậm chí có người hỏi tôi sao vai của mình lại lồng tiếng mà không biết đó là giọng Thúy Hằng. Thực sự là tôi đã tự làm khó mình.
- Nhiều khán giả nhận ra chị gầy hơn nhiều so với khi đóng "Lửa ấm". Là kịch bản yêu cầu Lam phải gầy hay chị giảm cân vì lý do nào khác?
Thực tế là tôi bị sụt 8 kg so cân so với thời kỳ đóng Lửa ấm, giờ chỉ còn 56 kg. Lý do là tôi bị mắc Covid 2 lần và cũng phải trải qua một cuộc phẫu thuật rồi bị nhiễm trùng nên sụt cân khá nhiều. Sau phim này tôi muốn dành thời gian nhiều hơn cho bản thân.
- Là diễn viên nhưng Thúy Hằng luôn "ở ẩn", ít dùng mạng xã hội, hiếm xuất hiện trên truyền thông trong khi đáng lẽ sống trong thế giới hào nhoáng đó mỗi khi có phim mới chị hoàn toàn có thể nắm bắt để xuất hiện nhiều hơn để lăng xê bản thân, đi sự kiện, thu tiền quảng cáo. Có mâu thuẫn nào ở đây?
Với tôi đóng phim là giải tỏa cảm xúc bản thân. Những stress mà bình thường mình không giải tỏa được với bất kỳ ai thì lồng cảm xúc đó vào phim. Lúc nào tôi làm gì cũng hết mình, cả đóng phim cũng vậy. Tôi muốn khán giả đánh giá mình bằng nghề chứ không phải vì scandal hay hở hang trên mạng. Tôi không cần khán giả phải biết đến mình ở ngoài đường. Tôi là người sống đơn giản, không cần quá nhiều đồ hiệu, miễn thế nào thấy thoải mái là được. Tôi muốn khán giả nhìn nhận mình với năng lực thực sự với tư cách diễn viên chứ không phải vì điều khác. Tôi không có mưu cầu sự nổi tiếng. Gần đây có một khán giả gặp tôi nói: Trông em giống cô diễn viên gì đang đóng phim phát trên VTV3 nhưng cô ấy là người miền Nam, già và béo hơn em nhiều.
Quỳnh An
">Thúy Hằng vào vai vợ cũ Việt Anh đến mẹ ruột xem cũng ghét
MC nổi tiếng hào hứng khoe tấm thiệp nhỏ xinh được cháu nội viết tặng trong đó có dòng nhắn nhủ ''Khi nào ông đưa cả nhà sang Nga chơi nhé'.
![]() | ![]() |
Trong các bức ảnh được con trai Lại Bắc Hải Đăng đăng tải lần hiếm hoi vợ của MC Lại Văn Sâm xuất hiện. Những năm qua, bà luôn được miêu tả như “người phụ nữ bí ẩn" của MC nổi tiếng. Sau nghỉ hưu, Lại Văn Sâm mới cởi mở hơn khi nói về vợ.
MC Lại Văn Sâm từng chia sẻ: “Một bạn hỏi tôi sẽ làm gì sau khi nghỉ hưu, tôi trả lời sẽ làm người (cười). Tất nhiên trước đây tôi cũng làm người, nhưng nói một cách văn vẻ là làm nô bộc của dân chẳng hạn. Còn bây giờ tôi là người bình thường, tự do, thoải mái. Bây giờ, 100% thời gian tôi có vợ bên cạnh. Nhưng đừng nói cô ấy đi theo tôi, cô nghe được là mắng đấy.
Nói chung, gia đình tôi cũng không có nguyên tắc gì cả, cứ sống ngẫu hứng, vui vẻ thuận theo tự nhiên. Nhưng điều quan trọng chính là có gì không hài lòng hãy nói ra, đừng nên giữ trong lòng, đôi khi dẫn đến trầm cảm”, MC Lại Văn Sâm chia sẻ.
Lại Văn Sâm dẫn 'Ký ức vui vẻ'
Ngân An
Ảnh: FBNV
MC Lại Văn Sâm rạng rỡ bên vợ, gia đình nhân sinh nhật tuổi 65
'Lừa' được máy chủ Apple nhận Siri trên iPhone 4
Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
Chia sẻ với VietNamNet về công tác tuyển sinh năm 2017, ông Nguyễn Bá Đức, Hiệu trưởng Trường ĐH Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) cho biết cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi năm nay, lần đầu tiên lãnh đạo Bộ GDĐT tạo nhóm liên kết chung giữa các hiệu trưởng trường đại học trên ứng dụng điện thoại để chia sẻ thông tin hằng ngày.
![]() |
Theo ông Đức, nhóm chat này có 2 thành viên đại diện Bộ GDĐT là Thứ trưởng Bùi Văn Ga và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học Nguyễn Thị Kim Phụng.
“Sau khi nhận thông báo từ phía Bộ GD-ĐT, hiệu trưởng nào quan tâm thì đăng ký tham gia vào nhóm, và việc tham gia vào hoạt động này là hoàn toàn tự nguyện”.
Nhóm được lập ra cách đây khoảng một tháng, ngay từ ngày thí sinh bắt đầu làm thủ tục đăng ký thi THPT quốc gia và đăng ký xét tuyển đại học năm 2017.
“Với các trường đại học, việc này rất ý nghĩa bởi chúng tôi có thể theo dõi được số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường mình hầu như hằng ngày.
Lãnh đạo Bộ gửi đường link vào nhóm chung, và chúng tôi biết được trường nào số thí sinh đăng ký vào là bao nhiêu. Ngoài ra, thông tin còn lọc ra trường nào thuộc top 10, top 20 để qua đó các trường có thể xây dựng được kế hoạch cho riêng mình” - ông Đức nói.
Ngoài ra, các hiệu trưởng đều có thể trao đổi, đề nghị lãnh đạo Bộ GD-ĐT giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin ngay trong nhóm chat.
Do đó, lãnh đạo Bộ ngoài việc nhanh chóng gửi thông tin bằng các tệp văn bản đến các trường, thì còn giải đáp ngay được những băn khoăn của các đơn vị. Một hiệu trưởng hỏi, nhiều hiệu trưởng khác có thể hiểu thêm hơn.
“Việc này rất nhiều tác dụng. Có thể mình không phải là người đặt câu hỏi nhưng trúng phần mà trường cũng đang băn khoăn, thì theo đó vận dụng được luôn”.
![]() |
Cuộc trò chuyện giữa chúng tôi diễn ra không quá dài nhưng gián đoạn đôi lần, khi vị hiệu trưởng nhận thông báo từ chiếc điện thoại: Bạn có tin nhắn mới bổ sung trong “Hiệu trưởng Đại học”.
“Trước đây những thông tin có được gần như đi vào thực hiện rồi mới biết. Có nhóm này, những thông tin tuyển sinh chúng tôi nhận được đều sớm hơn và cảm thấy tin tưởng hơn. Bây giờ, tôi không chỉ biết thông tin dành cho trường mình mà còn có thông tin từ các trường khác nữa. Chúng tôi cảm thấy như có một cộng động các trường đại học thay vì trường nào biết trường đấy như trước đây” - ông Đức chia sẻ.
Theo thầy Đức, việc này còn giúp cho sự tương tác từ đơn vị với lãnh đạo Bộ GD-ĐT hết sức thoải mái, dễ dàng và thân thiện hơn.
“Tôi nhắn tin đề nghị gửi cho tôi thông tin hay đặt câu hỏi là lập tức nhận được câu trả lời ngay. Nhóm này như một diễn đàn để trao đổi, thậm chí rất gần gũi khi tới khuya vẫn bàn chuyện tuyển sinh và cuối cuộc trò chuyện còn thấy những tin nhắn chúc ngủ ngon” - ông Đức nói.
Theo ông Đức, việc này giúp Bộ GD-ĐT và các trường đại học như xích lại gần nhau hơn, và việc chuẩn bị tuyển sinh đại học năm 2017 sẽ có nhiều thuận lợi.
Thanh Hùng
">Tuyển sinh đại học 2017: Hiệu trưởng lập nhóm chat bàn việc tuyển sinh
Sẵn sàng thí điểm những chính sách mới về kinh tế số
Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT cho biết, kinh tế số là một lĩnh vực rất mới nên việc TP.HCM tổ chức hội thảo là để tìm giải pháp về chính sách, hoạt động thực tiễn, công nghệ… nhằm thúc đẩy kinh tế số phát triển một cách nhanh, bền vững. Làm sao để kinh tế số lan toả, chính sách của Nhà nước đi vào thực tiễn.
Đồng thời ông khẳng định, TP.HCM sẵn sàng thí điểm những chính sách mới của ngành TT&TT hoặc lĩnh vực kinh tế số ngay trên địa bàn trong thời gian tới. Sở TT&TT sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp, từ đó đề xuất lãnh đạo Thành phố có những chính sách thử nghiệm về lĩnh vực này.
Bên cạnh đó, TP.HCM sẽ không bó hẹp trong vài doanh nghiệp lớn hoặc doanh nghiệp chuyên trách để thực hiện kinh tế số, mà ở đây càng nhiều doanh nghiệp tham gia càng tốt.
“Nếu các doanh nghiệp có giải pháp, ý tưởng, sáng kiến, Sở TT&TT sẵn sàng kết nối để phát triển sự nghiệp chung của Thành phố. Việc của chúng ta bây giờ là bắt tay nhau và làm sao để mang lại hiệu quả chung cho từng doanh nghiệp, cho Thành phố”,ông Lâm Đình Thắng nhấn mạnh
Cần đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế số
Trao đổi tại Hội thảo, PGS.TS Trần Hùng Sơn, trường Đại học Kinh tế - Luật (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) cho biết, hiện có khoảng 20% trong tổng việc làm tại khu vực dịch vụ của TP.HCM tham gia các loại hình dịch vụ quan trọng đòi hỏi kỹ năng cao, thuộc nhóm các dịch vụ đổi mới sáng tạo toàn cầu. Đây là một thuận lợi trong việc phát triển kinh tế số thông qua việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế số.
Do đó, TP. HCM cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, kinh tế số. Cụ thể, Thành phố cần quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và đặt hàng các cơ sở đào tạo nhân lực số cho các ngành nghề ưu tiên phát triển kinh tế số.
Ngoài ra, theo ông Trần Hùng Sơn, có khoảng 18% tổng việc làm trong các doanh nghiệp ngành dịch vụ trọng yếu có thể tham gia thương mại. Do vậy, trọng tâm đào tạo cần đổi mới theo phương hướng tăng cường kỹ năng của người lao động (đặc biệt là các kỹ năng số) và năng lực của doanh nghiệp cũng như cán bộ quản lý.
Tuy nhiên, đại diện đến từ trường Đại học Kinh tế - Luật cũng băn khoăn, khi đặt ra một số câu hỏi về quản lý cần được TP.HCM nghiên cứu tìm câu trả lời đó là chính sách nào để thúc đẩy đào tạo nhân lực số cho các ngành nghề ưu tiên phát triển kinh tế số; Làm thế nào để khuyến khích sự hợp tác giữa cơ sở đào tạo và các đơn vị sử dụng lao động để tăng cường đào tạo nhân lực số, kỹ năng số cho người lao động; Cơ quan nào sẽ thúc đẩy chương trình hợp tác này và nguồn lực triển khai đào tạo lấy từ đâu?
Theo ông Alex Phan, đại diện Hiệp hội Blockchain Việt Nam, nền kinh tế số đang rất mới không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới nên có tính rủi ro, không bền vững. Kinh tế số TP.HCM đang có 2 điểm nghẽn là nguồn lực con người và tài chính. Do đó, ông cho rằng, chính sách phát triển kinh tế số phải nhìn nhận trên góc độ thị trường, trên cơ sở kinh tế số là nền kinh tế rất mới, rất nhiều rủi ro để tiếp cận một cách mềm mại hơn.
Để giải quyết những điểm nghẽn này, đại diện đến từ Hiệp hội Blockchain đề xuất TP.HCM cần có chính sách thu hút thêm nhiều nhân tài, nhân lực trẻ trong lĩnh vực công nghệ. Cũng như cần có nguồn quỹ để tài trợ cho các startup lĩnh vực công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Ông Phạm Bình An, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP. HCM, cho rằng kinh tế số tại TP.HCM dù mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển nhưng cũng đã đạt nhiều kết quả nổi trội, đặc biệt là các lĩnh vực như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, du lịch trực tuyến… Thành phố đã có những bước đi khá vững vàng về chuyển đổi số để tiến tới kinh tế số thành công là nhờ sự chung tay đóng góp, hiến kế rất lớn từ đội ngũ chuyên gia, trường viện, công đồng doanh nghiệp, hiệp hội.
Theo ông Phạm Bình An, để phát triển kinh tế số, TP.HCM cần tập trung nhóm chính sách về phát triển hạ tầng số, ứng dụng các nền tảng số; Phát triển và khai thác dữ liệu; Phát triển hạ tầng thiết yếu. Cần đưa kinh tế số vào các chương trình kích cầu và cần phải có nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm. Bên cạnh đó, Thành phố cần phát triển nguồn nhân lực số thông qua việc tập trung đào tạo tổ chức các nhóm tập huấn, tư vấn chuyên nghiệp… và phải phát triển ở tất cả ở các ngành.
Bình Minh và nhóm PV, BTV">TP.HCM sẵn sàng thí điểm những chính sách mới về kinh tế số
Đây là một trong hai cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh đại học hệ chính quy, cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2017 vừa được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành tuần trước.
![]() |
Trong tập 2, dành cho các tỉnh phía Nam (từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở vào), toàn bộ mã ngành của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM in trong tài liệu không chính xác so với thông tin tuyển sinh trường cung cấp trên website của trường và cổng thông tin của Bộ GD-ĐT.
Ông Nguyễn Chí Thông, Trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết "Cuốn sách này đã in mã ngành tuyển sinh của trường theo mã nghành đào tạo. Tuy nhiên, trường đã tuyển sinh theo nhóm và các ngành đã có mã riêng. Thí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM phải ghi mã riêng đúng nhóm ngành đã đăng ký".
Ông Thông đưa ra khuyến cáo chỉ có hai địa chỉ tuyển sinh chính xác để thí sinh tham khảo khi đăng ký thi THPT quốc gia là Cổng tuyển sinh Bộ GD-ĐT và Cổng thông tin của các trường đại học.
![]() ![]() |
Thông tin in tuyển sinh của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM trong cuốn sách (ảnh trên) sai lệch với thông tin công bố trên website của Bộ GD-ĐT (ảnh dưới) |
Ngoài Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, thì Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP.HCM) đã bị in sai mã ngành Kinh tế học.
Trước thông tin này, hiện tại một số trường THPT đã khuyến cáo thí sinh truy cập vào website của Bộ hoặc của các trường để nắm thông tin chính xác.
Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra lưu ý đặc biệt cho thí sinh đăng ký thi THPT quốc gia. Theo Bộ, sau vài ngày đăng kí thi THPT quốc gia, có những thí sinh kê khai nguyện vọng đăng ký dự thi chưa chính xác về mã trường, mã ngành, mã tổ hợp xét tuyển. Nhiều thí sinh sử dụng các tài liệu, nguồn thông tin hướng dẫn thi và tuyển sinh không chính thống dựa vào tài liệu của những năm trước, chưa cập nhật.
Trong kì tuyển sinh đại học năm 2017, Bộ sẽ triệt để ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tổ chức thi, tuyển sinh. Những nguyện vọng nào ghi không đúng sẽ bị loại vì phần mềm không chấp nhận.
Để tránh sai sót khi thực hiện đăng ký dự thi và đăng ký xét tuyển vào đại học hệ chính quy, cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy, thí sinh phải ghi đúng mã trường, mã ngành, mã tổ hợp xét tuyển. Thí sinh đăng ký dự thi nên truy cập vào Trang thông tin điện tử của trường và tại Cổng thông tin Tuyển sinh của Bộ GD-ĐT (địa chỉ thituyensinh.vn) để đăng ký chính xác.
Tuệ Minh
">Cuốn 'Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng...' in sai mã ngành một số trường
Ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo ở Quảng Ngãi
Hacker 13 tuổi đột nhập nhiều web TQ
友情链接