当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
Có việc lương cao ở TPHCM nhưng ông Châu Ngọc Hải vẫn về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng trồng cà chua (Ảnh: Tú Linh).
"Sau quãng thời gian xảy ra đại dịch COVID-19, tôi bàn với vợ nghỉ việc, rời TPHCM về lại quê nhà ở Đà Lạt làm vườn. Lúc đó, vợ tôi đang là công chức, có mức lương ổn định nên cũng băn khoăn. Về sau, vợ tôi ủng hộ và đã xin nghỉ việc để cùng tôi về Đà Lạt", ông Hải chia sẻ.
Về lại quê nhà, vợ chồng ông Hải bắt tay vào cải tạo khu vườn 0,2ha có sẵn của gia đình để trồng cây. Trên diện tích này, ông đầu tư hơn 500 triệu đồng xây dựng nhà kính (kết cấu cột thép, lợp nylon), đặt mua nhiều loại máy móc để phục vụ sản xuất cà chua.
Theo ông Hải, thời gian đầu, vì chưa có kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp nên ông nhờ người em trai hỗ trợ. Đồng thời, ông cũng tìm đến các nông trại khác để học hỏi, nâng cao kiến thức sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Yến Thu, vợ ông Hải chăm sóc vườn cà chua của gia đình (Ảnh: Tú Linh).
Bà Nguyễn Thị Yến Thu, vợ ông Hải chia sẻ: "Ban đầu, gia đình trồng cà chua trên đất và sau đó chuyển sang trồng trên giá thể xơ dừa. Việc thay đổi này giúp cây trên vườn ít bị sâu, bệnh hại và cho năng suất cao hơn".
Hiện nay, gia đình ông Hải đầu tư nhiều loại máy móc, trang thiết bị và áp dụng quy trình sản xuất cà chua hiện đại. Toàn bộ cây trên vườn được tưới nước, bón phân thông qua hệ thống tưới tự động.
Được biết, năm 2023, khu vườn 0,2ha cà chua cho gia đình ông Châu Ngọc Hải thu hoạch mỗi tháng khoảng 24 tấn trái. Toàn bộ cà chua cũng được đối tác thu mua với giá 20.000-30.000 đồng/kg.
Việc sản xuất thuận lợi nên đầu năm 2024, ông Hải cùng với người em trai mở rộng khu sản xuất lên 2ha. Trên diện tích này, gia đình chia thành các phân khu để trồng cà chua, ớt chuông, hoa cúc… Với diện tích 2ha này, mỗi tháng gia đình đáp ứng nguồn hàng cho thị trường hàng chục tấn cà chua, ớt chuông.
Hiện nay, mỗi tháng gia đình ông Châu Ngọc Hải cung ứng ra thị trường hàng chục tấn cà chua (Ảnh: Tú Linh).
Với khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình ông Châu Ngọc Hải tạo công ăn việc làm cho 5 lao động chính thức với mức lương 10 triệu đồng/người/tháng.
Về định hướng phát triển, ông Châu Ngọc Hải cho hay, gia đình tập trung sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng thị trường. Hiện nay, gia đình ông tiếp tục tìm kiếm các đối tác, liên kết với các công ty để xuất khẩu sản phẩm cà chua ra nước ngoài.
Ông Nguyễn Đức Bình, Chủ tịch Hội Nông dân xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, xác nhận, vườn cà chua công nghệ cao của gia đình ông Châu Ngọc Hải là một trong những mô hình có hiệu quả kinh tế cao.
"Vừa qua, địa phương tổ chức cho nhiều nông dân trong xã đến khu vườn của ông Hải để tham quan, học hỏi. Ông Hải rất nhiệt tình trong việc chia sẻ kinh nghiệm và sẵn sàng hỗ trợ người dân", ông Nguyễn Đức Bình nói.
Đầu năm 2024, ông Châu Ngọc Hải đã cùng 10 hộ dân trong xã thành lập Hợp tác xã Organic Farm để cùng nâng cao hiệu quả sản xuất. Hiện, hợp tác xã canh tác cà chua, ớt chuông và các loại hoa phục vụ thị trường xuất khẩu.
" alt="U50 bỏ việc lương 40 triệu đồng/tháng, lôi kéo vợ về quê trồng cà chua"/>U50 bỏ việc lương 40 triệu đồng/tháng, lôi kéo vợ về quê trồng cà chua
Đại biểu Trần Hoàng Ngân, TPHCM (Ảnh: Hoa Lê).
Đại biểu cho rằng, việc áp thuế TTĐB với xăng sẽ thật sự phù hợp khi đã có nguồn năng lượng sạch thay thế. Tuy nhiên, trong thời gian chờ có được nguồn năng lượng sạch thay thế hoàn toàn, người lao động vẫn phải sử dụng các phương tiện, máy móc hoạt động bằng xăng, do đó cần cân nhắc việc áp thuế suất như dự thảo.
Tán thành về sự cần thiết phải sửa đổi luật, tuy nhiên đại biểu Lê Thị Nga (Hà Nam) đề nghị không nên đánh thuế TTĐB đối với xăng.
"Bản chất của thuế TTĐB là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng, nhưng chúng ta lại đánh thuế TTĐB vào mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng thiết yếu. Chúng tôi theo dõi từ trước đến nay, các chuyên gia đề xuất nhiều lần bỏ thuế TTĐB với xăng. Nên nhân dịp sửa đổi lần này, chúng tôi đề nghị bỏ thuế TTĐB với xăng", bà Nga nêu ý kiến.
Ngoài ra, nhiều đại biểu cũng đề nghị không đưa xăng dầu vào mặt hàng chịu thuế TTĐB, bởi đây là mặt hàng thiết yếu, không đúng với mục đích là đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng xa xỉ.
Cân nhắc lộ trình áp thuế với rượu, bia, thuốc lá
Góp ý về dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, không nên ghép chung tăng thuế suất bia và rượu như dự thảo luật.
Theo ông Thân, rượu là rượu, bia là bia. Bia là đồ uống giải khát, "đánh thuế ở đây là nguy hiểm lắm", tác động rất nhiều đến các lĩnh vực khác, nhất là doanh nghiệp. Để ra một giọt bia cần rất nhiều đến các ngành phụ trợ khác, chưa kể lĩnh vực này nộp ngân sách rất nhiều.
Bên cạnh đó, các công ty rượu, công ty bia thời gian gần đây, doanh thu mới tăng lên sau đại dịch Covid-19. "Theo tôi nên áp dụng phương án 1 mà dự luật đề xuất, giãn đến năm 2027 mới áp dụng", ông Thân nêu ý kiến.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân, Thái Bình (Ảnh: CTV).
Đồng ý tăng thuế TTĐB với rượu bia, thuốc lá, tuy nhiên đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cũng cho rằng cần cân nhắc lộ trình áp dụng. "Qua khảo sát, rượu, bia phi chính thức, nhập lậu là nguyên nhân chính của các vụ ngộ độc. Cần công bằng với doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc; cần đánh giá đầy đủ, hài hòa sự tác động của việc điều chỉnh thuế", ông Hạ nói.
Phát biểu thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) bày tỏ nhất trí về việc tăng thuế suất đối với mặt hàng rượu, bia để hạn chế tình trạng lạm dụng rượu, bia gây tác hại đến sức khỏe của người dân và trật tự an toàn xã hội.
Bà Ánh cho rằng, quy định này cũng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân do tác hại của rượu, bia gây ra, giữ an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Tuy nhiên, theo đại biểu, xét về nhiều mặt thì khi tăng thuế suất đối với mặt hàng nào đó cũng cần cân nhắc lộ trình thực hiện phù hợp, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, thị trường, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng thuế trong thời gian tới.
Theo đại biểu, nếu tăng thuế quá nhanh và mạnh khiến các doanh nghiệp không thể điều chỉnh công suất sản xuất phù hợp làm sụt giảm sản lượng đột ngột dẫn đến nhiều dự án đầu tư thua lỗ, không thể thu hồi được vốn.
"Việc giảm sản lượng quá nhanh tác động tiêu cực đến công ăn, việc làm của người lao động, số lượng lao động dôi dư từ các nhà máy rượu, bia chưa kịp để chuyển đổi nghề nghiệp", đại biểu nói.
Đại biểu đề nghị ban soạn thảo cân nhắc giãn việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành rượu, bia và bắt đầu áp dụng từ năm 2027.
Đề xuất vàng mã, túi nilon, thuốc diệt cỏ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Nêu ý kiến thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bởi việc đốt vàng mã của người dân ngày càng trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí.
Hiện nay, chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
Do đó, theo đại biểu, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này mục đích là để dần thay đổi hành vi đốt vàng mã của người dân, góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Tương tự như vậy, bà Ánh cũng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, bổ sung mặt hàng như túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây là những mặt hàng gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường, nguy hại đến sức khỏe của người dân.
" alt="Xăng có phải là hàng xa xỉ?"/>Sau ngôi vô địch Đông Nam Á, đội tuyển futsal nữ Việt Nam bắt đầu nghĩ đến vé dự World Cup 2025 (Ảnh: PFF).
Tại vòng loại, đội tuyển futsal nữ Việt Nam sẽ nằm ở bảng D, cùng các đội Đài Loan, Macau (Trung Quốc) và Myanmar. Bảng D vòng loại Asian Cup sẽ diễn ra ở Myanmar, từ ngày 15/1 đến 20/1/2025.
Theo điều lệ, hai đội đứng đầu mỗi bảng vòng loại, cùng đội thứ 3 có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết (VCK) Asian Cup 2025 (đã có sẵn chủ nhà của VCK là Trung Quốc, đương kim vô địch Iran và đương kim Á quân Nhật Bản).
Với thể thức này, việc đội tuyển futsal nữ Việt Nam giành vé vượt qua vòng loại bảng D trước Đài Loan, Myanmar và Macau không khó. Trong số 3 đối thủ này, không đội nào mạnh hơn đội bóng của HLV Nguyễn Đình Hoàng.
Sau vòng loại sẽ là VCK giải futsal nữ châu Á. Ở giải đấu này, châu Á sẽ có 3 suất tham dự World Cup 2025, không tính suất của chủ nhà của VCK World Cup là Philippines.
Đội tuyển futsal nữ Việt Nam về nước hôm qua, sẽ tập trung trở lại vào giữa tháng 12 (Ảnh: Hải Long).
Ở châu Á vào lúc này, nếu chỉ tính nội dung futsal nữ, chỉ có Nhật Bản và Thái Lan là mạnh rõ rệt so với đội tuyển futsal nữ Việt Nam. Iran cũng là đội mạnh, nhưng khác với đội tuyển futsal nam Iran, đội tuyển futsal nữ của họ không có sự ổn định, cũng không có sự vượt trội so với phần còn lại.
Thái Lan vừa bị đội tuyển futsal nữ Việt Nam vượt qua trong trận chung kết giải Đông Nam Á, nên chúng ta hiện có sự tự tin hẳn lên khi đối đầu với Thái Lan.
Các nền bóng đá khác gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Uzbekistan, Indonesia, các nền bóng đá thuộc Tây Á không quá mạnh ở nội dung futsal nữ. Chính vì thế, đội tuyển futsal nữ Việt Nam được kỳ vọng rất lớn sẽ có vé dự VCK World Cup futsal nữ, được tổ chức lần đầu tiên tại Philippines, từ ngày 21/11 đến 7/12/2025.
Tại Đại hội thường niên của VFF diễn ra hôm qua (22/11), Liên đoàn bóng đá Việt Nam hé lộ kế hoạch có thể đưa đội tuyển futsal Việt Nam đi tập huấn Nhật Bản, hướng đến mục tiêu giành vé dự World Cup 2025.
" alt="Con đường để đội tuyển futsal nữ Việt Nam dự World Cup"/>Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long (Ảnh: QH).
Về nguyên tắc, thứ tự phân phối lợi nhuận sau thuế, Chính phủ đề xuất trích không quá 50% vào Quỹ Đầu tư phát triển để ở doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng Quỹ Đầu tư phát triển này thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Phần còn lại sau khi sử dụng, trích lập các quỹ theo quy định, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước.
Theo Phó Thủ tướng, với phương án trên, ước tính số nộp ngân sách nhà nước từ nguồn lợi nhuận, cổ tức được chia sẽ giảm khoảng 19.847 tỷ đồng/năm. Doanh nghiệp được sử dụng lợi nhuận này theo quy định của Chính phủ.
Cơ chế chi tiền lương, tiền thưởng của người lao động ở doanh nghiệp, người do cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn cử, giới thiệu, thuê làm việc trực tiếp khi đề xuất xây dựng luật xác định bổ sung theo đúng tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách tiền lương.
Song tiếp thu ý kiến tham gia, Chính phủ đề xuất không quy định các nội dung về cơ chế chi trả tiền lương ở dự thảo luật.
Bên cạnh đó, dự luật quy định "doanh nghiệp được chi trả tiền lương, tiền công, thù lao cho người lao động theo hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp".
Thẩm tra về dự thảo luật, về vấn đề phân phối lợi nhuận và sử dụng quỹ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nhận định, việc trích lập tối đa 50% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước đầu tư là phù hợp.
Theo ông Mạnh, dự thảo luật đã chỉnh lý quy định về mục đích sử dụng Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp theo hướng sẽ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí với quan điểm đưa ra song đề nghị bổ sung vào hồ sơ luật dự thảo nghị định hướng dẫn thực hiện nội dung này bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đồng thời, Chủ nhiệm cơ quan thẩm tra lưu ý, dự thảo nghị định cần quy định cụ thể về thẩm quyền, quyết định, phạm vi, nội dung sử dụng Quỹ, đảm bảo nguyên tắc vốn nhà nước sau khi đã đầu tư tại doanh nghiệp được xác định là tài sản, vốn của doanh nghiệp.
" alt="Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương"/>Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra (Ảnh: Phạm Thắng).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB"/>Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Gợi ý căn hộ thiết kế theo phong cách Nhật Bản (Ảnh minh họa: TT).
Kamachi là không gian đa năng và được thiết kế cao hơn bậc sàn 20-35cm. Phía dưới là không gian lưu trữ giúp ngôi nhà luôn trong trạng thái gọn gàng, sạch sẽ. Khu vực này được sử dụng khá nhiều, là nơi để tiếp khách, xem tivi, uống trà. Nếu bỏ bàn trà ra khỏi bậc, đây có thể trở thành khu vực vui chơi cho trẻ em.
Kiến trúc sư Quốc Việt cho biết đặc điểm trong phong cách thiết kế nội thất kiểu Nhật là sự tinh khiết, cần thiết và khoảng trống giữa mọi vật.
Tư tưởng của người Nhật được thể hiện trong cách bố trí khi cố ý thiết kế để tạo ra những khoảng không gian trống. Không gian này tạo sự kích thích, khám phá và được lấp đầy bằng những trải nghiệm trong nó.
Người Nhật không thiên về các kỹ năng trang trí bề mặt, mà thiên về tính hiệu quả thiết kế. Vật liệu mà họ sử dụng khá đa dạng, chủ yếu là các vật liệu tự nhiên - bản địa, đề cao tính thô mộc và chất cảm của chúng.
Nếu gia đình hay có khách ghé chơi, có thể bố trí thêm phòng ngủ phía sau không gian Kamachi. Ngoài ra, đây có thể sử dụng làm phòng đọc sách.
Trong không gian sinh hoạt chung, khu vực bếp sẽ có tông màu chủ đạo giống tông của cả ngôi nhà.
Khu vực bếp có tông màu chủ đạo trùng với cả ngôi nhà (Ảnh minh họa: TT).
Không gian đa năng Kamachi cũng được áp dụng trong phòng ngủ. Hệ Kamachi sẽ giúp phòng ngủ trở nên gọn gàng hơn.
Điểm cộng lớn nhất của phong cách thiết kế Nhật Bản là tận dụng tối đa không gian trống để đáp ứng công năng, nhu cầu sử dụng của toàn bộ thành viên trong gia đình.
Với những căn hộ có diện tích từ 60m2 đến 120m2, chi phí thiết kế, thi công căn hộ dao động từ 250 triệu đồng đến 550 triệu đồng. Đây được coi là mức chi phí phù hợp với người trẻ.
Khu vực Kamachi ở phòng khách (Ảnh minh họa: TT).
Phong cách thiết kế kiểu Nhật Bản là phong cách chú trọng đến không gian trống và sự tối giản. Số lượng đồ đạc được hạn chế đến mức tối thiểu, nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sống đời thường.
Ưu điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật là kích thước nhỏ gọn, không có nhiều chi tiết họa tiết hoa văn cầu kỳ, nên dễ lau chùi, vệ sinh.
Nhược điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật nằm ở gu thẩm mỹ của người sử dụng. Với người Việt, phong cách này chưa thực sự phổ biến bởi có nhiều nét của văn hóa Nhật. Bên cạnh đó, phong cách Nhật hướng đến không gian sử dụng chung nên hạn chế khu vực riêng tư cho gia chủ.
" alt="Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ"/>