Không chỉ nhỏ gọn với thiết kế dạng thanh độc đáo, bộ loa Asus Cine5 còn mang đến chất lượng âm thanh hay với hệ thống loa 5 kênh cùng công nghệ xử lý âm thanh EmbracingSound Theatre HD.

" />

Loa 5 kênh nhỏ gọn của Asus

Thời sự 2025-04-11 04:59:20 687
1.jpg

Không chỉ nhỏ gọn với thiết kế dạng thanh độc đáo,ênhnhỏgọncủlich thi đấu ngoại hạng anh bộ loa Asus Cine5 còn mang đến chất lượng âm thanh hay với hệ thống loa 5 kênh cùng công nghệ xử lý âm thanh EmbracingSound Theatre HD.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/182c999737.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn

Căn hộ dùng không gian mở để tạo cảm giác rộng rãi. Phòng khách và phòng bếp thông suốt, ngăn bằng bàn đảo nhỏ vừa có đủ sự riêng tư cần thiết nhưng không bị bí bách. 

Phòng làm việc ngăn với bên ngoài bằng vách kính hiệu ứng sóng mờ tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Hệ thống đèn ray trượt hắt sáng, tạo sự ấm cúng vào buổi tối. Phòng làm việc có thể tận dụng thành phòng ngủ phụ khi có khách ở xa đến chơi và nghỉ lại.  

Tủ bếp nhìn có vẻ đơn giản nhưng từng đường nét gây ấn tượng khó phai. Chất liệu gỗ thịt sơn hiệu ứng đặc biệt để nổi bật vân gỗ. Tủ bếp trên với các cánh dùng lưới đan mây mắt cáo kiểu truyền thống. 

Các không gian liên kết thông thoáng, tiện dụng. 

Căn hộ có ưu điểm là ban công chạy dài. Phần ban công ở phòng khách dùng làm góc chill, ngắm thành phố vào mỗi chiều mát mẻ. Phần ở khu bếp thiết kế thành khu giặt sấy, đặt cục nóng điều hòa và thoát mùi cho khu bếp. 

Phòng vệ sinh nhỏ nhưng vẫn bố trí một bồn tắm cho gia chủ thư giãn sau ngày làm việc căng thẳng. 

Phòng ngủ master dùng mảng tường thạch cao lượn sóng làm điểm nhấn. Hệ tủ kính mờ gắn đèn led sang trọng. 

Tủ giầy ở sảnh ra vào đựng được nhiều đồ nhờ làm cao kịch trần, hộc tủ ở ghế ngồi. Mỗi ngày trôi qua trong căn hộ này sẽ thật hạnh phúc, vui vẻ và ngọt ngào. 
">

Căn hộ đẹp hút mắt với phong cách Japandi, tối giản nhưng tiện nghi

Trường Tiểu học An Lợi, huyện Long Thành đã đồng ý cho ông Lê Trần Ngọc Sơn thôi việc từ 1/1/2022 theo "nguyện vọng cá nhân".

Theo quyết định, ông Sơn sẽ nhận hơn 50 triệu đồng trợ cấp thôi việc một lần cho 12 năm công tác (1997-2008). Còn thời gian công tác từ sau 1/2009, chế độ trợ cấp thôi việc thực hiện theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp, theo Nghị định 28.

{keywords}
Thầy giáo viết đơn xin nghỉ vì “tởm nhất là vấn nạn dối trá” được nghỉ việc (Ảnh: NVCC)

Trước đó, ông Lê Trần Ngọc Sơn, giáo viên Tiếng Anh, Trường Tiểu học An Lợi, đã có đơn đề nghị cho thôi việc từ ngày 1/11/2021. Lý do nêu trong đơn là “công tác trong ngành giáo dục nhưng có nhiều điều phi giáo dục, tởm nhất là vấn nạn dối trá, tôi cảm thấy mình không phù hợp nên nghỉ”.

Ông Nguyễn Thanh Tùng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lợi đã kí đơn và đóng dấu của nhà trường. Trên đơn có ghi dòng chữ: "Qua xem xét đơn của ông Lê Trần Ngọc Sơn, giáo viên Trường Tiểu học An Lợi; Trường Tiểu học An Lợi chấp thuận cho ông Sơn nghỉ việc theo nguyện vọng. Kế toán liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết chế độ chính sách cho ông Sơn”.

Ông Nguyễn Văn Toàn, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Long Thành, cho hay ông Sơn xin nghỉ việc trong đó nêu lý do xin nghỉ với nội dung rất phản cảm, không đúng theo quy định của pháp luật.

Trưởng phòng GD-ĐT Huyện Long Thành cũng khẳng định việc Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lợi Nguyễn Thanh Tùng bút phê và xử lý như vậy là không đúng quy trình, thể hiện sự yếu kém của hiệu trưởng.

Sau đó Phòng GD-ĐT huyện Long Thành (Đồng Nai) đã làm việc với ông Nguyễn Thanh Tùng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lợi và ông Lê Trần Ngọc Sơn.

Tại buổi làm việc, Phòng GD-ĐT Long Thành xác định thủ tục giải quyết đơn xin thôi việc của ông Sơn là sai quy trình.

Ông Đặng Định Công, Phó phòng GD-ĐT huyện Long Thành cho biết, ông Tùng có sai sót trong quá trình xử lý đơn xin nghỉ việc của ông Sơn. Còn ông Nguyễn Thanh Tùng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Lợi cũng nhận sai khi ký đơn xin nghỉ của ông Sơn, cũng như không mời ông Sơn dự cuộc họp kín khi ký đơn.

Phòng GD-ĐT huyện Long Thành động viên ông Sơn ở lại làm việc. Tuy nhiên, ông Sơn cho hay: "Tôi sẽ rút đơn, tiếp tục ở lại trường giảng dạy nếu các cấp có thẩm quyền cụ thể là UBND huyện Long Thành hoặc Huyện ủy huyện Long Thành giải quyết rốt ráo những sai phạm của hiệu trưởng và hiệu phó, đồng thời hiệu trưởng, hiệu phó phải xin lỗi tôi". Ông Sơn khẳng định lý do ông nêu trong đơn là chính đáng, trung thực, đúng thực tế. 

Minh Anh

Thầy giáo viết đơn xin nghỉ vì 'vấn nạn dối trá' nói gì?

Thầy giáo viết đơn xin nghỉ vì 'vấn nạn dối trá' nói gì?

Ông Lê Trần Ngọc Sơn, giáo viên Tiếng Anh, Trường Tiểu học An Lợi, Long Thành, Đồng Nai cho hay mình là người thẳng tính, ăn nói bỗ bã, thấy đúng thì nói đúng, thấy sai nói sai. Ông khẳng định mình viết đúng sự thật.

">

Thầy giáo xin nghỉ vì vấn nạn dối trá được thôi việc

Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4

W-nao-ung-thuy-1-1.jpg
Dù gần 30 tháng tuổi nhưng Nay Vực vẫn như một đứa trẻ sơ sinh, phải lệ thuộc hoàn toàn vào người lớn. Ảnh: Trần Hoàn

Khi mới lọt lòng, Nay Vực chỉ nặng 2,5kg nhưng kháu khỉnh, đáng yêu. Đến gần 3 tháng tuổi, con bỗng quấy khóc liên tục cả ngày lẫn đêm. Cũng từ đó, đầu của Nay Vực to dần lên. Hiện đầu con đã to hơn bình thường, đối lập hoàn toàn với cơ thể gầy gò, chân tay bé tí tẹo. 

Đứa trẻ 30 tháng tuổi chỉ nằm một chỗ, yếu ớt và chẳng nhận thức được gì. Nhiều hôm khó chịu trong người, Vực quấy khóc, bố mẹ phải thay nhau bồng bế suốt đêm. 

Anh Ksor Oai tâm sự, vợ chồng anh đã nhiều lần đưa đi bệnh viện huyện nhưng bác sĩ nói không chữa được. Họ bảo đưa con đi bệnh viện tỉnh, bệnh viện ở TP.HCM nhưng gia đình không có tiền. Từ đó đến nay, cứ mỗi lần con bị sốt, quấy khóc thì đến bệnh viện huyện để tiêm, đỡ thì về, không còn cách gì khác.

W-nao-ung-thuy-2-1.jpg
Ngôi nhà sàn rộng chừng 20m2 chỉ có 2 chiếc giường nhỏ dành cho 9 nhân khẩu của 3 thế hệ.
Ảnh: Trần Hoàn
W-nao-ung-thuy-3-1.jpg
Có thêm con rể và cháu ngoại, vợ chồng chị Nay H’Đuôr cùng con trai tật nguyền phải xuống ngủ tại gian bếp để giảm bớt sự ngột ngạt. Ảnh: Trần Hoàn

“Vì sức khoẻ của cháu rất yếu nên ăn uống cũng khó khăn, mỗi bữa chỉ lưng chén và không có chế độ riêng. Lâu lâu có tiền mới mua cho con ký thịt, quả trứng, còn bố mẹ và các anh chị thì có gì dùng nấy”, giọng anh Ksor Oai chùng xuống.

Về phương án chữa trị, người cha khốn khổ nói trong tuyệt vọng: “Giờ cứ để vậy, chẳng biết làm sao cả, mình đâu có điều kiện mà chữa. Khi nào đi thì thôi, còn ở lại thì phải chấp nhận. Cho vậy thì mình chịu, biết làm sao được”.

Cuộc sống bi đát

Gia đình anh Ksor Oai có 7 nhân khẩu nhưng sống chủ yếu dựa vào 3 sào lúa, quanh năm không đủ ăn. Ngoài ra, họ có 2 sào mì sắn, sau khi thu hoạch thì phải trả nợ tiền phân bón, thuốc sâu nên nhiều vụ thu không đủ chi.

Con trai cả của anh năm nay đã 19 tuổi nhưng không có việc làm ổn định. Ngoài thời gian giúp bố mẹ công việc đồng áng, thi thoảng em đi làm thuê cho chủ máy gặt. Tuy nhiên mỗi lần chỉ được mấy ngày, hết lúa lại về nên thu nhập không đáng là bao.

W-nao-ung-thuy-4-3.jpg
Nhiều hôm cả nhà phải ăn mít luộc thay cơm. Ảnh: Trần Hoàn

“Khi thiếu nhân lực hoặc làm không kịp thì người ta mới gọi cho mình. Cả con trai và con rể đều có sức khoẻ, những lúc rỗi muốn đi làm kiếm thêm để trang trải cuộc sống nhưng không có việc để làm”, anh Ksor Oai nói.

Cứ chục ngày, có khi nửa tháng, cả nhà họ mới có chút thịt để ăn. Mùa mưa còn kiếm được con cá, con cua, đến mùa khô hạn thì ăn cà rừng, rau muống, lá mì... qua ngày. Khó khăn thêm chồng chất khi năm ngoái, cô con gái thứ lấy chồng, sinh con rồi ở chung nhà. Vợ chồng anh cùng con trai tật nguyền phải xuống bếp ngủ cho đỡ ngột ngạt.

Mong tháo gỡ khó khăn, họ vay mượn nuôi thêm cặp bò, đàn dê nhưng không thấm tháp vào đâu. Số nợ gần 70 triệu đồng nhiều năm còn chưa trả được. “Khi mất mùa mình trả không đủ, người ta cho vay tiếp để đầu tư. Khi đau ốm không có tiền cũng phải vay mượn của họ nên càng ngày số nợ càng cao”, chị Nay H’Đuôr buồn rầu.

W-nao-ung-thuy-4-1.jpg
Dù đau ốm bệnh tật nhưng do hoàn cảnh khó khăn, thỉnh thoảng Nay Vực mới được ăn bát bún suông. Ảnh: Trần Hoàn

Ông Hoàng Hữu Hùng, Bí thư Đảng uỷ xã Ia Piar cho biết, gia đình chị Nay H’Đuôr đông con, thuộc diện cận nghèo. Về chế độ bảo trợ cho cháu Nay Vực, địa phương có đề nghị với huyện nhưng chưa được giải quyết.

“Hoàn cảnh rất khó khăn, trước mắt địa phương sẽ xuất quỹ vì người nghèo số tiền 1 triệu đồng để động viên. Xã sẽ vận động thêm cán bộ, công chức, giao cho Hội Chữ thập đỏ viết bài đăng trên website để vận động thêm các nhà hảo tâm”, Bí thư Đảng uỷ xã Ia Pear cho biết.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Chị Nay H’Đuôr, thôn Mnai Trang, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai

SĐT: 0352106540

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.131 (chị Nay H’Đuôr)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank: - BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

">

Cha mẹ ăn mít luộc thay cơm, không có tiền đưa con đi bệnh viện

Anh Phương là thợ hồ, không may bị nhiễm trùng uốn ván do dẫm phải đinh. Bệnh trở nặng nhanh, anh phải nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc người lớn kéo dài, chi phí tốn kém. Vợ anh không biết chữ, trước đó làm nghề lượm ve chai, rửa bát thuê để mưu sinh. Trong cơn hoạn nạn chẳng có cách nào lo xuể cả trăm triệu đồng viện phí. Người phụ nữ khốn khổ ấy chỉ biết cạo trọc đầu để cầu nguyện cho chồng mau khỏi bệnh. 

Hoàn cảnh tội nghiệp của họ đã lay động nhiều trái tim bạn đọc. Ngoài số tiền hơn 85 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, Phòng Công tác xã hội của bệnh viện và gia đình cũng đã nhận được sự hỗ trợ trực tiếp của các nhà hảo tâm.

trao tien nguyen thanh phuong.jpg
Đại diện Báo VietNamNet (trái) và đại diện Phòng CTXH (phải) trao tấm lòng của bạn đọc dành cho anh Phương.

Lần đầu tiên anh Phương được cầm trên tay số tiền lớn nên vô cùng xúc động. Hiện tại, sức khỏe của anh đã tạm ổn, được bác sĩ cho xuất viện, tuy nhiên, vẫn cần dưỡng sức tại nhà trước khi có thể tiếp tục công việc. Số tiền này sau khi trừ viện phí còn thiếu, anh vẫn còn dư để trang trải cho giai đoạn khó khăn sắp tới. Thông qua VietNamNet, anh gửi lời cảm ơn chân thành tới quý nhà hảo tâm.

Mẹ lén cầm cố nhà vẫn không đủ tiền cho con trai chữa bệnh đang trở nặngTrước khi bệnh tình nguy kịch, anh Trần Thanh Quan từng dặn mẹ không được cầm cố nhà, sợ sau này không còn chỗ ở. Thế nhưng vào thời điểm này, bà Quý chẳng thể nào bỏ mặc con trai duy nhất.">

Anh Nguyễn Thanh Phương được ủng hộ hơn 85 triệu đồng

友情链接