您现在的位置是:Giải trí >>正文
Bà Ngô Thị Thanh Tâm tiếp tục được bạn đọc ủng hộ hơn 18 triệu đồng
Giải trí24371人已围观
简介Bà Tâm (50 tuổi) là nhân vật trong bài viết "Biến cố dồn dập,àNgôTh...
Bà Tâm (50 tuổi) là nhân vật trong bài viết "Biến cố dồn dập,àNgôThịThanhTâmtiếptụcđượcbạnđọcủnghộhơntriệuđồtin tức bóng đá ngoại hạng anh người phụ nữ gãy chân 2 năm không khỏi".
2 năm trước, bà Tâm gặp tai nạn giao thông, gãy hở chân trái nghiêm trọng. Từ Vũng Tàu, bà chuyển tuyến lên Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình để phẫu thuật sắp xếp lại xương, ghép da, sau đó chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp tiếp tục theo dõi.
Do cơ địa nên sau khi được xuất viện về nhà, bà Tâm bị nhiễm trùng nơi xương gãy, hoại tử phần mềm, phải thường xuyên tái nhập viện điều trị. Hậu quả của tai nạn, gia đình bà không chỉ mất đi lao động chính là bà mà lúc nào cũng phải có thêm người thân chăm sóc. Đau buồn hơn, chồng của bà Tâm bất ngờ qua đời do đột quỵ hồi cuối năm ngoái, khiến gia đình mất đi chỗ dựa.

Con trai và con gái lớn đều đã có gia đình riêng, cuộc sống ở trọ chẳng dư dả, lại bận bịu con nhỏ nên không phụ giúp được nhiều. Chỉ còn con trai út mới 21 tuổi, công việc không ổn định ngày ngày chăm sóc cho mẹ.
Hai năm qua, chi phí điều trị của bà Tâm lên tới hàng trăm triệu đồng, gia đình phải chạy vạy vay mượn khắp nơi, nhưng đến nay đã không ai dám cho gia đình bà vay tiếp. Cùng đường, họ đành phải cầu cứu đến cộng đồng. Sau khi hoàn cảnh được đăng tải, nhiều bạn đọc hảo tâm đã chung tay cứu giúp.
Trước đó, Báo VietNamNet đã đóng tạm ứng viện phí 24.323.500 đồng để bà Tâm được kịp thời phẫu thuật. Mới đây, số tiền 18.480.000 đồng tiếp tục được chuyển vào viện phí để bà điều trị dần.
Thông qua VietNamNet, bà Tâm gửi lời cảm ơn chân thành đến những trái tim nhân ái. Trong lúc khó khăn cùng đường, sự giúp đỡ khiến bà cảm thấy vô cùng ấm áp.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu
Giải tríPha lê - 28/04/2025 07:59 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Tôi biết ơn những đề Toán phổ thông ‘khù khoằm’ của thầy cô ngày xưa
Giải tríĐộc giả Vũ Tùng nhớ lại: “Sau 20 năm rời xa mái trường THPT, đến thời điểm này tôi thấy rằng, bất kỳ môn nào, kể cả môn Giáo dục công dân, cũng đều có ích trong cuộc sống.
Trong cuộc sống sẽ có lúc những kiến thức phổ thông phát huy tác dụng và hỗ trợ nhiều trong công việc. Ví dụ môn Toán, nhờ những đề bài “khù khoằm” thầy cô giao ngày xưa, giờ đây, khi phải đối mặt với các vấn đề hóc búa trong công việc cần đến kiến thức Toán, tôi không ngần ngại phân tích để giải quyết. Có thể nói, Toán hỗ trợ tôi rất nhiều trong công việc.
Các môn khác cũng vậy. Trước đây, môn nào không thuộc khối thi đại học, tôi học cho có để đạt điểm trên trung bình. Đến giờ, thi thoảng tôi vẫn tự trách “biết thế ngày xưa chịu học mấy môn này hơn”.
Kiến thức phổ thông như một hành trang cho tôi bước đi trên con đường tiếp theo. Càng trang bị được nhiều, bạn sẽ càng thấy có ích.
Độc giả Minh Phạm cho hay: “Học Toán phổ thông là học tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin để giải quyết vấn đề… cùng nhiều kỹ năng khác để tiếp tục học lên những bậc học cao hơn”.
“Nếu không theo thiên hướng nghiên cứu, làm trong ngành kỹ thuật hay bất kỳ ngành nghề khác, môn Toán sẽ giúp cách tư duy vấn đề. Toán có vai trò như một kỹ năng hỗ trợ trong công việc. Vì vậy, có thể dạy ở mức độ cơ bản giống như các môn ngoại ngữ, để biến Toán thành công cụ hỗ trợ công việc hằng ngày”, độc giả nêu quan điểm.
Trong khi đó, bạn đọc Phạm Minh lại bày tỏ: “Thật buồn khi nhiều người nghĩ rằng học kiến thức chương trình phổ thông là phải ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.
Tôi cho rằng, mục đích chính của việc học trong giai đoạn này là phát triển tư duy và hình thành nhân cách của học trò. Do vậy, mỗi môn học chính là “công cụ” để phát triển điều đó. Trong các môn, Toán được xem là công cụ hiệu quả nhất. Tư duy của một người có được nhờ học Toán mà ra”, độc giả này bày tỏ.
Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết Toán phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?, rất nhiều độc giả bày tỏ chương trình Toán bậc THPT tại Việt Nam khá nặng nề và tính ứng dụng chưa cao. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Quý độc giả có thể gửi ý kiến về phần bình luận dưới bài viết hoặc theo địa chỉ email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn! Nhiều học sinh Việt là 'thợ giải Toán' rất giỏi nhưng không biết dùng để làm gì“Học sinh tại Mỹ, Singapore được học những bài toán gắn với thực tế. Trong khi ở Việt Nam, những bài toán thường có sẵn trong sách, được thêm bớt các giả thiết, tạo ra vô số bài toán khác nhau, độ khó tăng dần nhằm đánh đố học sinh”, chuyên gia nói.">
...
【Giải trí】
阅读更多Israel tấn công trên diện rộng ở Lebanon, gửi 80.000 cảnh báo qua điện thoại
Giải tríIsrael tấn công các mục tiêu Hezbollah ở Lebanon. Ảnh: IDF Ảnh: IDF Ảnh: BBC Người dân ở nam Lebanon nhận được 80.000 cảnh báo của Israel qua điện thoại, truyền thông nước này cho biết. Một bản tin cảnh báo người nhận rằng họ đang ở gần một tòa nhà của Hezbollah và nên tránh xa ngôi làng mà từ đó họ có thể nhìn thấy Beirut.
Người đứng đầu công ty viễn thông Orego của Lebanon cho hay, các cuộc gọi, tin nhắn cảnh báo như vậy là một hình thức chiến tranh tâm lý nhằm gây náo loạn từ phía Israel.
Cuộc tấn công hôm nay là một trong những đợt tấn công dữ dội nhất của Israel nhằm vào các mục tiêu của Hezbollah ở Lebanon kể từ khi xung đột giữa hai bên bắt đầu leo thang vào ngày 8/10/2023.
IDF phá loạt kho vũ khí ở Beirut, kiểm soát một số làng tại miền đông Lebanon
Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố, các chiến cơ của họ đã thực hiện đòn không kích nhằm vào nhiều kho vũ khí trong địa phận thủ đô Beirut, Lebanon.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4
-
Vũ Thành An và Nguyễn Văn Quyết giảng hòa với nhau "Vũ Thành An và Nguyễn Văn Quyết phải hiểu rằng vụ việc lần này rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới đội tuyển. Cả hai đều biết lỗi và hứa sẽ cố gắng sửa chữa sai lầm", ông Phùng Lê Quang, Trưởng bộ môn đấu kiếm Tổng cục TDTT cho biết.
Trước đó, bộ môn đấu kiếm quyết định sẽ không triệu tập VĐV Vũ Thành An lên đội tuyển đấu kiếm Việt Nam từ nay tới hết năm 2022. Tùy vào việc Thành An nhận lỗi và sửa chữa, kiếm thủ này có cơ hội trở lại vào năm 2023.
" alt="Vũ Thành An và Nguyễn Văn Quyết hòa giải sau sự cố xô xát">Vũ Thành An và Nguyễn Văn Quyết hòa giải sau sự cố xô xát
-
Thông tin bên lề
- Đây là lần đụng độ thứ hai giữa hai đội ở World Cup. Bốn năm trước, Uruguay đã loại đối thủ ra khỏi vòng 1/8 World Cup 2018.
- Uruguay thắng 4/5 cuộc chạm trán gần nhất với các đại diện châu Âu ở World Cup.
- Bồ Đào Nha chỉ thắng 1/9 trận gần đây khi gặp đội bóng đến từ Nam Mỹ tại các kỳ World Cup.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!
Link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 28/11Cập nhật link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 28/11, với 4 cặp đấu thuộc lượt trận thứ 2 các bảng G và H." alt="Link xem trực tiếp Bồ Đào Nha vs Uruguay">
Link xem trực tiếp Bồ Đào Nha vs Uruguay
-
LTS: Câu chuyện bỏ thi tốt nghiệp là sự trăn trở của rất nhiều phụ huynh, học sinh, giáo viên và các cấp quản lý ngành trong nhiều năm qua.
Và ngay đầu năm 2023 này, trước kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, cử tri ở một số địa phương như TP.HCM, Lâm Đồng tiếp tục gửi đến Bộ GD-ĐT kiến nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, giao lại cho các các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thi hoặc có hình thức xét công nhận tốt nghiệp THPT…
Vậy có phải đã đến lúc kỳ thi tốt nghiệp THPT với quy mô toàn quốc kết thúc "sứ mệnh lịch sử"?
Bằng tốt nghiệp THPT "không có nhiều ý nghĩa"
Trong kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT, cử tri TP.HCM đề nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu cải tiến kỳ thi tốt nghiệp THPT vì hiện nay bằng tốt nghiệp THPT rất phổ biến nhưng thực tế không có nhiều ý nghĩa; mỗi năm cả nước vẫn phải tốn rất nhiều tiền để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Vì vậy, Bộ GD-ĐT nên tạo điều kiện chuyển về cho các địa phương tổ chức kỳ thi...
Thí sinh TP.HCM dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Ảnh: Chí Hùng. Cử tri Lâm Đồng đặt câu hỏi việc thi tốt nghiệp THPT hiện nay với tỷ lệ đạt rất cao, việc tổ chức thi liệu có cần thiết nữa hay không?
Thứ hai, việc lấy kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia để xét tuyển vào đại học chưa thật sự đảm bảo chất lượng đầu vào cho bậc học đại học; đặc biệt là các ngành có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, sức khỏe của người dân và phát triển xã hội lâu dài của đất nước như các ngành an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, kỹ thuật, nghiên cứu khoa học…
Do đó, cử tri Lâm Đồng đề nghị nghiên cứu bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, giao lại cho các các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thi hoặc có hình thức xét công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 của địa phương…
Cử tri tỉnh Tuyên Quang cũng đề nghị Bộ GD-ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp năm 2025 để học sinh có cơ sở lựa chọn các môn học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
Đã quyết hay đang hỏi ý kiến?
Trả lời cử tri TP.HCM, ông Nguyễn Kim Sơn -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, cho hay nhìn lại giáo dục ở bậc phổ thông nước ta hiện nay, chúng ta không có kỳ thi kết thúc bậc học tiểu học và trung học cơ sở, chỉ khi kết thúc lớp 12 thì mới tổ chức kỳ thi để lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Theo ông Sơn, nếu không tổ chức một kỳ thi kết thúc bậc học THPT sẽ không tạo động lực học tập tích cực, thậm chí sẽ có một bộ phận nhỏ học sinh phổ thông, nhất là học sinh các lớp THPT không học (không thi).
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT báo cáo và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT thay cho Kỳ thi THPT quốc gia. Kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm 2020, 2021, 2022 được tổ chức thành công, đạt mục tiêu kép vừa bảo đảm nghiêm túc, khách quan vừa an toàn, đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho biết Bộ đã triển khai xây dựng phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 bảo đảm đúng định hướng xuyên suốt, thống nhất về đánh giá kết quả giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cung cấp thông tin chính xác, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục...
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang tổ chức tham khảo ý kiến rộng rãi của các chuyên gia, các nhà quản lý, thầy cô giáo, các nhà trường và toàn xã hội để tiếp tục hoàn thiện Phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, đồng thời, triển khai công tác chuẩn bị về mọi mặt ngay từ năm 2023 để thực hiện hiệu quả phương án.
Với câu hỏi của cử tri thuộc Đoàn đại biểu tỉnh Lâm Đồng, ông Nguyễn Kim Sơn cho biết Luật Giáo dục yêu cầu cần phải thi và đáp ứng chuẩn đầu ra sẽ được công nhận tốt nghiệp THPT. Việc phân hóa này rất có ý nghĩa cho công tác quản lý giáo dục, tạo động lực để chất lượng giáo dục được duy trì ổn định và không ngừng nâng cao (không có điểm dừng của chất lượng giáo dục). Việc tổ chức kỳ thi này là cần thiết để đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD-ĐT đã xây dựng phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2023, năm 2024 theo hướng giữ ổn định như năm 2022; ở giai đoạn từ năm 2025 và các năm tiếp theo, Bộ GD-ĐT nghiên cứu tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025bảo đảm phù hợp với lộ trình đổi mới đánh giá quá trình học tập của học sinh THPT theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018; đồng thời, tiếp tục nghiên cứu để phân cấp trách nhiệm nhiều hơn nữa cho các địa phương chủ động trong tổ chức thi.
Tuy nhiên, trong buổi đến thăm và làm việc với Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu về việc thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 vào chiều ngày 18/2, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - ông Nguyễn Hữu Độ - cho biết năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp của học sinh chắc chắn sẽ có 4 môn học bắt buộc là Toán, Văn, Lịch sử, Ngoại ngữ. Ngoài ra, các môn học tự chọn cũng đang được Bộ GD-ĐT cân nhắc đưa vào kỳ thi tốt nghiệp sao cho phù hợp, đảm bảo việc tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.
Như vậy, có thể thấy rằng ở thời điểm này, Bộ GD-ĐT chưa có định hướng rõ ràng cho kỳ thi ngày càng nảy sinh nhiều thắc mắc về sự tồn tại này.
Bài 2: Điểm thi tốt nghiệp THPT dần 'lép vế', xuất hiện 'bi hài kịch' xét tuyển đại học
Một triệu thí sinh thi tốt nghiệp THPT trên máy: Phải có kịch bản lường rủi ro
Chuyên gia đồng tình thực hiện thí điểm thi tốt nghiệp trên máy tính. Tuy nhiên chúng ta phải tính đến rủi ro, đồng thời có kịch bản lường trước sự cố để đội ngũ thực thi nhiệm vụ có hướng xử lý, tránh trình trạng náo loạn." alt="Thời điểm bỏ thi tốt nghiệp THPT liệu đã chín muồi?">Thời điểm bỏ thi tốt nghiệp THPT liệu đã chín muồi?
-
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Hoài nghi chủ nhà
-
Cô Đào Thị Hồng Quyên trong một tiết dạy Trong thời gian này, hầu hết các dự án do cô Hồng Quyên triển khai đều giành được nhiều giải thưởng như Giải Ba cuộc thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin với dự án Nói không với thuốc lá; Giải Nhất cuộc thi SL – STEM (Service Learning STEM); Giải Khuyến khích sáng tạo Khoa học kỹ thuật tỉnh Nam Định lần thứ VII; Giải Nhất cuộc thi Sông sạch biển xanh nhằm giảm thải ô nhiễm rác thải nhựa khu vực Nam Định… Cô đã tham gia Chương trình tập huấn giáo viên STEM tại Trung tâm tên lửa và vũ trụ Hoa Kỳ – NASA (Honeywell Educator at Space Academy).
Cô Quyên cũng hướng dẫn học sinh đạt giải Nhì, giải Nhất cuộc thi Sáng tạo Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh (năm 2018, 2019); Hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi STEM Learning Across Borders (LAB) với 2 đề tài: Nghiên cứu hiện trạng nguồn nước ô nhiễm tại làng nghề Vân Chàng, Nam Định; Nghiên cứu nguy cơ di truyền bệnh tim mạch ở quần thể người Kinh Việt Nam thông qua dữ liệu dự án 1.000 genomes… cũng như thúc đẩy thành lập các câu lạc bộ STEM và xây dựng phong trào học sinh, giáo viên nghiên cứu khoa học.
Năm 2022, cô giáo trẻ là 1 trong 5 giáo viên xuất sắc nhất nước giành được học bổng danh giá Fulbright Teaching Excellence Award.
Đối với giải POR năm nay, theo Ban tổ chức, cô Đào Thị Hồng Quyên đã thuyết phục Hội đồng trao giải bằng sự nhiệt huyết bền bỉ với giáo dục STEM cùng một bản kế hoạch hành động được đánh giá cao về mặt khả thi và có ý nghĩa với cộng đồng.
Chia sẻ thêm về dự án đã giúp mình giành giải thưởng POR, cô Quyên cho biết 70% trẻ em Việt Nam sống ở khu vực nông thôn, không được tiếp cận với giáo dục STEM. Những lý do chính là các trường trung học cơ sở và tiểu học thiếu chương trình giảng dạy STEM, đào tạo STEM cho giáo viên và cơ sở vật chất phòng thí nghiệm...
“Để giải quyết những vấn đề này, chúng tôi đã tạo ra một dự án STEM cho khu vực nông thôn.
Đầu tiên, chúng tôi xây dựng ý thức cộng đồng và hiểu biết về giáo dục STEM cho học sinh trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - là trường hàng đầu tỉnh Nam Định với hơn 60% học sinh đến từ nông thôn. Chúng tôi đã lựa chọn và đào tạo học sinh trở thành đại sứ và tình nguyện viên giáo dục STEM.
Học sinh tham gia dự án Phát triển giáo dục STEM của cô Hồng Quyên tại Nam Định Đồng thời, để xây dựng hệ sinh thái STEM, chúng tôi tập trung vào các giáo viên toán và khoa học và các hội làng nghề truyền thống. Chúng tôi tuyển chọn và đào tạo giáo viên các trường THCS, những người có năng lực và nhiệt huyết để trở thành giáo viên nòng cốt của dự án.
Để giải quyết vấn đề thiếu cơ sở vật chất, chúng tôi liên kết các làng nghề trong khu vực để phát triển nội dung liên quan đến thực hành STEM.
Sau đó, chúng tôi đã phát triển các câu lạc bộ STEM địa phương. Câu lạc bộ này có sự tham gia của các đại sứ và giáo viên STEM và được tư vấn bởi các bản làng và nhà khoa học địa phương".
“Dự án của tôi giúp cho giáo dục công bằng hơn, giúp đỡ nhóm yếu thế giúp giảm khoảng cách giáo dục giữa các nhóm học sinh dân tộc thiểu số - nông thôn - thành thị” – cô Quyên bày tỏ.
“Tôn chỉ của tôi khi theo nghề giáo là “Không gây hại””
Về lý do theo nghề giáo, cô Quyên chia sẻ vui rằng “Khó quá, tôi cũng không rõ tại sao nữa”.
“Lúc đầu, tôi muốn học y nhưng bố mẹ bảo học y thì lâu ra trường quá. Bố tôi cũng không được khỏe, muốn thấy con gái tốt nghiệp đại học, nên cuối cùng tôi chọn sư phạm.
Sau này đi dạy thì tôi mới thấy yêu nghề: cứ vào lớp là quên hết mọi thứ bên ngoài, mỗi lần tiếp xúc với học sinh lại thấy như mình được nạp năng lượng sáng tạo”.
Về định hướng lựa chọn giáo dục STEM, cô Quyên cho biết khi ở đại học, cô theo ngành Sinh học là một ngành STEM.
“Thêm nữa, tôi rất thích môn Toán và từng học chuyên Toán ở cấp II. Tôi lại cũng yêu môn Lý và Hóa nữa nên tập trung vào STEM rất hợp với nền tảng của bản thân.
Bản chất các môn khoa học tự nhiên đã là môn STEM rồi, tôi chỉ cố gắng thúc đẩy việc dạy học gắn với thực tế, gắn với địa phương và làm sao để học sinh được thể hiện và theo đuổi ý tưởng của mình”.
Với cô Quyên, quá trình dạy học là quá trình đồng tiến hóa giữa giáo viên và học sinh. “Tôi thay đổi rất nhiều so với ngày mới đi dạy”.
Thế nhưng, trước câu hỏi “Tôn chỉ của bạn khi theo nghề giáo là gì?”, cô Quyên trả lời giản dị: “Đó là “Không gây hại” (Do no harm)”.
Hiện nay, tại Genesis, cô Đào Thị Hồng Quyên giữ vị trí là Trưởng bộ môn Khoa học, phụ trách Xưởng sáng tạo xanh (Green Makerspace) và Nhà giáo dục Xanh (Green Educational House).
Cô Quyên cũng chủ động tham gia rất nhiều dự án như: Đa dạng sinh học khu vực đất ngập nước – Mangrove Forest and Sustainable Development do YSEALI tài trợ; dự án Covid-19 và Đại dịch tiếp theo – là dự án học tập cộng đồng do National Geographic tài trợ; Giảng viên nguồn chương trình BeInternet Awesome – Chương trình an toàn mạng dành cho học sinh của Google.
Hồng Quyên cho biết sau khi nhận giải thưởng POR, cô sẽ thực hiện theo đúng đề xuất với chương trình, kết nối các nhóm thúc đẩy STEM, đọc sách ở Việt Nam, phát triển chương trình có tính bền vững, tiếp tục hoạt động sau khi dự án kết thúc.
Kế hoạch hành động trong một năm tới đây của cô Quyên hướng tới 3 mục tiêu: Phát triển giáo dục STEM dành cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi phía Bắc; Phát triển giáo dục STEM dành cho học sinh khuyết tật sau Covid; Thúc đẩy truyền thông giáo dục STEM. Các hoạt động này kỳ vọng sẽ được triển khai tới hơn 1.000 giáo viên cùng hơn 10.000 học sinh (trong đó 60% là học sinh nữ) nhằm hỗ trợ tiếp cận và phát triển giáo dục STEM, mang lại hiệu quả tích cực trong học tập và cuộc sống cho các em nhỏ.
Mẫu viết thư UPU lần 52: Tưởng tượng là siêu anh hùng Hawkeye giải cứu trẻ em khỏi tai nạn
Thời hạn nộp bài thi viết thư UPU lần thứ 52 không còn nhiều, nếu chưa có ý tưởng cho bức thư của mình, các em hãy tham khảo bài mẫu dưới đây." alt="Cô giáo người Việt đầu tiên giành giải thưởng 100.000 USD về giáo dục STEM ">Cô giáo người Việt đầu tiên giành giải thưởng 100.000 USD về giáo dục STEM