Ngoại Hạng Anh

Soi kèo góc Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-22 06:22:39 我要评论(0)

Pha lê - 19/04/2025 07:45 Kèo phạt góc nhánh đấu c1nhánh đấu c1、、

èogócLeccevsComohngànhánh đấu c1   Pha lê - 19/04/2025 07:45  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-bao ve tre em tren mang.jpg
Triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là yêu cầu chung với các nền tảng xuyên biên giới, đơn vị thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, cung cấp dịch vụ mạng xã hội trong nước, theo Nghị định 147. Ảnh minh họa: D.V

Nghị định 147 cũng quy định rõ, nền tảng xuyên biên giới và mạng xã hội trong nước đều có trách nhiệm phân loại và hiển thị cảnh báo những nội dung không phù hợp với trẻ em.

Triển khai giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng theo quy định của pháp luật về bảo vệ trẻ em là yêu cầu với cả nền tảng xuyên biên giới cũng như các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, cung cấp dịch vụ mạng xã hội trong nước.

Yêu cầu với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trực tuyến là phải thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em như phân loại trò chơi theo độ tuổi, giới hạn thời gian chơi, và cung cấp các công cụ kiểm soát của phụ huynh.

Chia sẻ quan điểm về những quy định mới liên quan đến bảo vệ trẻ em trên mạng, ông Đỗ Dương Hiển, chuyên gia của ChildFund Việt Nam cho hay: Các tổ chức quốc tế về bảo vệ trẻ em đánh giá rất cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quản lý, sử dụng Internet nói chung và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng nói riêng.

“Có thể nói Nghị định 147 thể hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc xử lý những vấn đề phát sinh, các vấn đề mới hiện nay”,ông Đỗ Dương Hiển nhận xét.

W-bao ve tre em tren mang 3.jpg
Ông Đỗ Dương Hiển, chuyên gia về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng của tổ chức ChildFund Việt Nam. Ảnh: D.V

Chuyên gia đến từ ChildFund Việt Nam phân tích, Nghị định 147 thay thế cho Nghị định 72 đã ra đời cách đây 10 năm; trong 10 năm qua, đã có nhiều thay đổi liên quan đến việc sử dụng Internet, mạng xã hội.

Chẳng hạn, Nghị định cũ chưa đề cập nhiều đến các mạng xã hội xuyên biên giới; nhưng Nghị định 147 đã chỉ rõ trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ, cung cấp nội dung hay cá nhân cung cấp nội dung trên mạng xã hội và người sử dụng.

Nhận định các quy định tại Nghị định mới cho thấy bước tiến lớn trong công tác bảo vệ trẻ em trên mạng, ông Đỗ Dương Hiển nêu dẫn chứng, chẳng hạn, về quản lý thời gian chơi game online, Nghị định 147 đã bổ sung quy định người dưới 18 tuổi không được chơi quá 3 tiếng mỗi ngày.

Hay như yêu cầu doanh nghiệp cung cấp game phải phân loại nội dung, phân loại game cũng là quy định mới được đánh giá cao.

Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của người đã làm việc lâu năm trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, ông Đỗ Dương Hiển cho rằng, vẫn còn nhiều thách thức để có thể đưa các quy định mới của Nghị định 147 liên quan đến bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đi vào cuộc sống.

 “Để mọi người có thể hiểu và áp dụng các quy định mới, chúng tôi tôi nghĩ rằng thời gian tới các cơ quan chức năng sẽ cần triển khai nhiều hơn các hoạt động truyền thông để phổ biến, hướng dẫn thực hiện Nghị định mới này”, ông Đỗ Dương Hiển nêu khuyến nghị.

Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến." alt="ChildFund Việt Nam: Nghị định 147 là bước tiến lớn về bảo vệ trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>

ChildFund Việt Nam: Nghị định 147 là bước tiến lớn về bảo vệ trẻ em trên mạng

iran gas station fe01c64923.jpg
Một trạm xăng tại Maragheh, Iran. (Ảnh: therecord)

Nhóm tin tặc tự xưng Gonjeshke Darande đã lên tiếng nhận trách nhiệm trong bài viết trên X. Tuy nhiên, nhóm này khẳng định cuộc tấn công mạng được tiến hành một cách có kiểm soát, thực hiện các biện pháp để hạn chế thiệt hại tiềm ẩn đến các dịch vụ khẩn cấp.

Gonjeshke Darande cũng nhận trách nhiệm các vụ tấn công trước đó vào Iran, bao gồm một trong những doanh nghiệp thép lớn trong nước vào tháng 6/2022. Vụ việc dẫn đến một đám cháy nghiêm trọng tại một nhà máy, dù vậy không có ai bị thương vào thời điểm đó.

Đối với vụ tấn công mạng nhằm vào các trạm xăng, cơ quan phòng vệ dân sự Iran nói đang tiến hành điều tra và kiểm tra mọi nguyên nhân có thể gây ra gián đoạn.  

Theo Times of Israel, các trạm xăng khôi phục một phần vào sáng 19/12 (giờ địa phương) nhưng chỉ có khoảng 40% trạm chấp nhận thanh toán bằng thẻ.

Vụ việc ảnh hưởng đến thẻ mà người dân Iran dùng để mua xăng trợ giá. Gonjeshke Darande tuyên bố đã truy cập hệ thống thanh toán của các trạm xăng, cũng như máy chủ trung tâm và hệ thống quản lý của mỗi trạm.

Iran, nhà sản xuất dầu lớn của thế giới, nằm trong số các nước có giá xăng dầu rẻ nhất. Iran cấp cho người dân một tấm thẻ để mua tối đa 60 lit xăng dầu mỗi tháng với giá trợ cấp 15.000 rial/lit.

Khi xảy ra sự cố, xe ô tô xếp hàng dài bên ngoài một số trạm ở Tehran, còn số khác bị đóng cửa hoàn toàn.

(Theo CNBC, Times of Israel)

Các trạm xăng trên toàn Iran tê liệt vì bị tấn công mạngBộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji ngày 18/12 xác nhận, hầu hết các trạm xăng trên toàn nước này phải dừng hoạt động do một vụ tấn công mạng." alt="Trạm xăng Iran hoạt động trở lại sau vụ tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Trạm xăng Iran hoạt động trở lại sau vụ tấn công mạng