Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2: Ông vua xứ lục lăng

Thế giới 2025-02-13 08:28:33 5
ậnđịnhsoikèoBrestvsPSGhngàyÔngvuaxứlụclăbxh nha 2024   Pha lê - 11/02/2025 00:41  Cúp C1 Châu Âu
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/19e198959.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Igdir, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘tạch’

Sáng 12/12, ông Nguyễn Văn Hiệp, Hiệu trưởng trường THPT Giồng Ông Tố (quận 2, TP.HCM), xác nhận trường đã thay đổi hình thức kỷ luật đối với hai học sinh nam lớp 12 có hành vi đặt camera quay lén trong nhà vệ sinh nữ của trường.

Các thành viên hội đồng kỷ luật của trường thống nhất hình thức kỷ luật mới là tạm dừng học tập 2 tuần, đồng thời xếp loại hạnh kiểm yếu học kỳ I năm học 2020-2021 đối với 2 nam sinh này.

Hình thức kỷ luật tạm dừng học tập một năm được trường đưa ra vào ngày 7/12 bị cho rằng quá nặng, không nhân văn. Sở GD&ĐT TP.HCM đã làm việc với trường về việc này, đề nghị trường tìm hình thức kỷ luật phù hợp hơn. Do đó, trường phải thay đổi hình thức kỷ luật.

Việc quay lén của hai nam sinh bị phát hiện vào ngày 30/11. Sau giờ học buổi sáng, 12 học sinh nữ lớp 10 vào nhà vệ sinh thay áo dài thì thấy một camera điện thoại đang hoạt động được gắn trên tường. Nhóm nữ sinh đã lấy điện thoại xuống, xóa đoạn video đang quay rồi tìm cách theo dõi, tìm được hai nam sinh lớp 12 làm việc này.

Nhà trường đã mời công an đến làm việc. Ban đầu, hai nam sinh phủ nhận hành vi nhưng sau đó thừa nhận. Đoạn video chưa bị phát tán ra ngoài nên công an giao cho nhà trường xử lý hai học sinh này.

Theo Zing.vn

Nam sinh quay lén trong nhà vệ sinh nữ bị dừng học 1 năm

Nam sinh quay lén trong nhà vệ sinh nữ bị dừng học 1 năm

2 học sinh nam Trường THPT Giồng Ông Tố, Quận 2, TP.HCM đặt điện thoại quay lén trong nhà vệ sinh nữ bị tạm dừng học 1 năm.

">

Thay đổi hình thức kỷ luật với nam sinh quay lén nhà vệ sinh nữ

Ông Lưu Hồng Uyên, Trưởng phòng GD-ĐT quận 6 cho biết hơn 2.000 học sinh của Trường Tiểu học Võ Văn Tần và Trường Tiểu học Nguyễn Huệ trên địa bàn nghỉ học để phòng chống dịch Covid-19.

Theo ông Uyên, bệnh nhân 1347 tới thăm một nữ giáo viên ở Trường Tiểu học Võ Văn Tần.

Nữ giáo viên này ở cùng 3 giáo viên là chị em ruột dạy ở Trường Tiểu học Nguyễn Huệ. Khi học sinh tới thăm đều tiếp xúc với 4 giáo viên này. 

Ông Uyên cho hay trước mắt hơn 2.000 học sinh của 2 trường này sẽ nghỉ học ngày hôm nay để chờ kết quả xét nghiệm của 4 giáo viên.

Ngoài ra, các cơ quan y tế cũng xác định có một học sinh lớp 10A3, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có tham lớp tiếng Anh do bệnh nhân 1347 dạy. Học sinh này đã được đưa đi xét nghiệm.

Trong thời gian chờ kết quả và chỉ đạo từ cấp trên, sáng 1/12, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai quyết định cho toàn bộ học 48 học sinh lớp 10A3 và 4 giáo viên đã giảng dạy ở lớp này nghỉ.

{keywords}
TP.HCM yêu cầu học sinh mang khẩu trang theo quy định

Cũng trong sáng nay, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM ký văn bản gửi thủ trưởng các đơn vị, cơ sở giáo dục trên địa bàn yêu cầu rà soát thông tin cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh, gia đình học sinh một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác về các trường hợp, đối tượng có liên quan đến tình hình dịch Covid-19.

Các trường tăng cường công tác khử khuẩn vệ sinh trường, lớp học, tạo môi trường sạch sẽ, thông thoáng theo quy định, bố trí đầy đủ vòi nước sạch, xà phòng và tổ chức cho học sinh rửa tay đúng cách thường xuyên, thông báo và nhắc nhở việc đeo khẩu trang theo quy định

Minh Anh

TP.HCM yêu cầu trường học thực hiện nghiêm quy định phòng dịch Covid-19

TP.HCM yêu cầu trường học thực hiện nghiêm quy định phòng dịch Covid-19

Sở GD-ĐT yêu cầu các trường tăng cường công tác khử khuẩn vệ sinh, bố trí đầy đủ vòi nước sạch, xà phòng cho học sinh rửa tay đúng cách thường xuyên; thông báo, nhắc nhở đeo khẩu trang theo quy định...

">

Hơn 2.000 học sinh, giáo viên TP.HCM nghỉ học do liên quan đến bệnh nhân 1347

.

Theo ông Hiếu điều này gây áp lực, căng thẳng cho học sinh khi đến trường cũng như không mang lại kết quả trong học tập. Yêu cầu này nhận được không ít sự đồng tình.

“Ngày xưa, mỗi lần cô giáo giở sổ rà cây bút để gọi tên học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, tôi lại thấy lo lắng, áp lực đến đau bụng”, chị Minh Hải (sinh năm 1989, Hà Nội) nhớ lại.

Mỗi lần như thế, chị thường tìm cách cúi rạp xuống bàn hoặc ẩn sau lưng bạn để cô giáo không nhìn thấy mình. Với thế hệ 8X như chị, ám ảnh nhất là khi không thuộc bài, bị cô giáo ghi vào sổ. Thậm chí, có những bạn vừa không thuộc bài lại không ghi chép bài học tiết trước còn bị bắt quỳ cạnh bảng, cuối tuần sinh hoạt lớp sẽ bị “bêu tên”.

“Thời đi học, tôi cực khổ vì chuyện học hành. Môn học này chưa qua, tâm lý lại lo sợ cho đầu môn học khác. Mỗi lần kiểm tra bài cũ không ai dám nhìn thẳng vào thầy cô. Mặt người nào người nấy lấm lét kiểu gì cũng bị gọi lên bảng trả bài".

Thuộc diện học khá trong lớp nhưng mỗi lần vào đầu các tiết, nhất là môn Lịch sử, chỉ cần cô giáo nhìn qua chị Hải đã thấy sợ. “Có lần cô gọi lên bảng kiểm tra bài cũ, rõ ràng ở nhà mình đã học thuộc, nhưng đứng trước lớp tôi vẫn run cầm cập không nhớ được gì. Song đến khi xin cô cho viết lên bảng, tôi lại viết đủ từng chữ”, chị Hải kể.

Theo chị Hải, việc kiểm tra bài cũ không sai, nhưng hình thức kiểm tra miệng như vậy khiến người học cảm thấy áp lực. Thói quen học tập trong quá khứ cũng khiến nhiều người dù đi làm vẫn rụt rè không dám phát biểu quan điểm của bản thân vì sợ sai.

Ảnh minh họa

Giống như chị Hải, anh Đức Hiếu (sinh năm 1990, Thái Bình) cũng ám ảnh mỗi khi nhớ về những lần kiểm tra bài cũ. “Sợ nhất là ánh mắt cô giáo liếc về phía mình hoặc chỉ cần đọc họ, tên đệm đã thấy “rớt tim ra ngoài”. Lớp tôi có mấy người cùng họ và tên đệm. Chỉ đến khi cô đọc qua tên khác mới dám thở phào nhẹ nhõm”, anh Hiếu nhớ lại.

Lên lớp 8, khi đã hiểu cách thức giáo viên kiểm tra bài cũ, anh tìm ra “mánh khóe” để trốn việc hỏi bài. Ngay từ đầu kỳ, khi lượng kiến thức còn ít và dễ, anh thường tranh thủ xung phong được kiểm tra bài cũ trước.

Nhờ vậy, điểm bao giờ cũng cao và khiến giáo viên ấn tượng, nhớ mặt. Những tiết sau vì đã có điểm miệng nên anh không còn thấy lo sợ nữa. Trong trường hợp rà theo danh sách, chẳng may bị gọi lại, khi giáo viên nhìn thấy mặt quen cũng sẽ bỏ qua để gọi người khác.

Cũng có những hôm khác chưa kịp học bài cũ, anh thường tìm lý do làm các công việc giúp lớp như đi giặt giẻ lau bảng, đi bê ghế vào phòng hội đồng… để trốn ra ngoài chờ qua 5 - 10 phút đầu tiết.

Giờ đây khi nhớ lại, anh Hiếu thấy việc kiểm tra bài cũ “vừa vô tác dụng lại gây hại nhiều hơn có lợi”.

“Điều này gây ra căng thẳng và áp lực cho học sinh. Thậm chí nó còn vô dụng vì có những em học thật thuộc bài một hôm, sau đó xung phong lên lấy điểm 9 – 10 rồi ung dung không cần học những buổi sau vì mình đã có điểm. Việc trả bài như vậy cũng không còn ý nghĩa là tạo động lực học hành”.

“Bài cũ nên hỏi, nhưng cần thực hiện theo cách khác”

‘Sổ Nam Tào” là cách chị Ngô Như Ngọc (sinh năm 1987, Hà Nội) gọi tên khi nhắc tới cuốn sổ điểm của giáo viên nhiều năm về trước. Dù giờ đây, khi cũng trở thành cô giáo đứng trên bục giảng, chị Ngọc vẫn ám ảnh với những lần kiểm tra bài cũ.

“Cô giáo mở “sổ Nam Tào”, rà từ trên đến đoạn giữa vần "N" là tim tôi đập loạn xạ. Đến khi cô tiếp tục rà từ dưới lên rồi chấm một phát, cả bọn tiếp tục run cầm cập. Chỉ khi nào cô gấp sổ dạy bài mới, cả lớp mới thở phào nhẹ nhõm”.

Luôn là học sinh giỏi top đầu của lớp nhưng với chị Ngọc, hôm nào chẳng may nhớ nhầm thời khóa biểu, đúng vào môn chưa học bài là lại lo lắng bị cô giáo gọi lên bảng. Vì ám ảnh, đến khi lấy chồng sinh con, chị nhất quyết không đặt tên con có chữ “A” ở đầu danh sách.

Đến khi đi dạy, chị Ngọc nhận thấy việc gọi 2 – 3 học sinh lên trả bài nhưng không thuộc vừa mất thời gian lại khiến thầy cô thêm ức chế. Học sinh cũng sẽ ngại ngùng với bạn, sau đó hình thành tư tưởng học vẹt, học đối phó. Vì thế, chị Ngọc luôn trăn trở làm thế nào để không cần kiểm tra bài cũ vẫn khiến học trò nhớ bài.

“Tôi đã thử thay thế bằng các hoạt động ôn tập khác như chuyển sang thảo luận đầu giờ nhằm giúp học sinh mở rộng và suy luận vấn đề. Nhưng tôi cũng phải chấp nhận thực tế có thể rơi rụng những học sinh lười học, kém ý thức”.

Bản thân chị cũng nhận thấy, cái khó của giáo viên là phải tạo áp lực vừa đủ để học sinh tự học, nhưng vẫn phải tạo sự gần gũi, vui vẻ để tăng sự hứng thú, thu hút tập trung, từ đó sẽ tạo hiệu quả một cách tự nhiên.

“Hiện tại, tôi đang áp dụng cách cho cả lớp cùng tham gia trò chơi trả lời quiz với khoảng 5 – 7 câu hỏi vào đầu giờ và có thưởng. Cách làm này khá hiệu quả khi giúp học sinh vừa nhớ bài cũ, lại khiến không khí đầu buổi học thêm sôi nổi.

Tôi nghĩ rằng, “giáo dụclà thắp lửa chứ không phải đổ đầy”, do đó phải kích thích được sự tìm tòi, hứng thú khi học, từ đó các em tự khắc sẽ học thay vì bị ép buộc, gây căng thẳng".

Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnhGần 30 năm trong nghề, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, từng chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ theo cách oái oăm, khiến học sinh ám ảnh...">

‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’

Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ

screenshot 2023 10 17 143237.png
Trong 32.000 đồng đã bao gồm 7 loại chi phí 

Bà Trinh lý giải thêm, trong 32.000 đồng đã bao gồm 7 loại chi phí như thuế VAT 8%, tiền nhân công, nhiên liệu, thực phẩm chế biến, khấu hao cơ sở vật chất phục vụ nấu ăn.

Cụ thể, giá thực phẩm là 24.820 đồng, nhân công 3.300 đồng, điện nước 230 đồng, khấu hao tài sản 500 đồng, thuế VAT 2.560 đồng, vệ sinh 320 đồng, lãi dự kiến 270 đồng.

“Giá suất ăn năm nay tăng hơn năm ngoái 2.000 đồng là do biến động giá cả nên công ty đã tăng giá lên 32.000 đồng/suất thay vì 30.000 đồng như trước”, bà Trinh cho hay.

Tuy nhiên, trước giải trình từ phía nhà trường, nhiều phụ huynh không đồng tình với những danh mục chi phí trong mỗi suất ăn.

Đại diện phụ huynh nhà trường cho biết với mức giá thực phẩm đơn vị cung cấp đưa ra 24.820 đồng, nhưng định lượng mỗi suất ăn thực tế vô cùng ít ỏi. “Ví dụ, trong ngày 11/10, mỗi học sinh chỉ được cung cấp 65g cá, 25g giò, 80g khoai tây và cơm. Số lượng thực phẩm như vậy không phù hợp với mức chi phí 24.820 đồng”, phụ huynh bức xúc.

Các phụ huynh cũng yêu cầu đơn vị cung cấp thức ăn phải có giải trình cụ thể về giá của từng nguyên liệu nhập vào trong các suất ăn của học sinh.

Sau lùm xùm suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng, trường thông báo dừng ăn bán trú

Sau lùm xùm suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng, trường thông báo dừng ăn bán trú

Trường THCS Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) sẽ dừng tổ chức ăn bán trú kể từ ngày mai (19/10) sau những lùm xùm về bữa ăn giá 32.000 đồng nhưng lèo tèo thức ăn.">

Công ty giãi bày vụ suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng 'chỉ lãi 270 đồng/suất'

- Chia sẻ cởi mở của Tôn Hà Anh (9X đang học năm cuối ĐH Harvard ngành Kinh tế) về môi trường sinh hoạt, học tập tại ngôi trường nổi tiếng bậc nhất thế giới.

Một cuộc đối thoại thẳng thắn giữa ông Nguyễn Tuấn Hải thuộc thế hệ 7X, tốt nghiệp Trường ĐH Priceton của Mỹ và nay đang hoạt động trong lĩnh vực du học với Tôn Hà Anh thuộc thế hệ 9X đang học tại ĐH Harvard vừa diễn ra tối 16/1 tại Hà Nội.

Ông Tuấn Hải đặt câu hỏi "Có hay không câu chuyện như chị Diệu Quách nói rằng ở Havard “người ta mang măt nạ giả tạo chính đáng”. Ở đó có tầng lớp quý tộc, nhóm đặc quyền mà muốn vào phải có thư mời?"

Theo Hà Anh, trong trường Harvard vẫn tồn tại những nhóm kín là sinh viên quý tộc, sinh viên chỉ có thể vào được bằng thư giới thiệu và phải trải qua thử thách.

{keywords}
Tôn Hà Anh trong buổi trò chuyện tối 16/1


Tuy nhiên, điều này (những hội kín-PV) không ảnh hưởng gì đến Hà Anh bởi số lượng các hội như vậy chỉ chiếm số ít.

Khi mới vào trường, Hà Anh cũng thẳng thắn nói với bạn bè mình là người đạt học bổng toàn phần. Bản thân cô  không gặp khó khăn trong việc chênh lệch tầng lớp ở Harvard. Những năm qua, trường đã cố gắng thay đổi và mang lại môi trường bình đẳng, đa dạng hơn.

Học ở Harvard kiến thức rất hàn lâm và nặng?

Trước câu hỏi này của ông Tuấn Hải, Hà Anh chia sẻ: Lúc mới vào trường em rất hụt hẫng vì không có ngành kế toán, báo chí - đó là những hành hướng nghiệp. Harvard dạy kiến thức cơ bản nhất, kỹ năng, học rất nhiều lý thuyết...

Em luôn tự hỏi làm sao mình có thể bằng các bạn, làm excel như máy, phân tích chứng toán như điện.

“Nhưng học đến năm 3, năm 4 em đã có thay đổi lớn trong tư duy. Em nhận thấy Harvard
dạy những kiến thức nền tảng mà không có công ty nào có thể dạy được hoặc nếu học ở ngoài cũng rất khó.

Đó là kỹ năng mềm như nghiên cứu, tư duy, kỹ năng sáng tạo, nghĩ ra đề tài nghiên cứu, tự học, quản lý. Những kỹ năng này là cả quá trình dày công rèn luyện mới có được”.

Tại trường, học sinh phải tự hướng nghiệp cho bản thân, tìm xem điều gì mình yêu thích....

Cũng theo Hà Anh, môi trường Harvard nặng về học thuật. Bản thân Hà Anh cũng từng áp lực khi xung quanh là những người rất xuất sắc.

“Nhưng cùng học và cùng làm với những bạn đứng đầu, khi tất cả các bạn đặc biệt thì không có ai đặc biệt. Việc học rất nặng, 1 tuần có khi phải đọc 1000 trang sách - vì vậy phải chia các nhóm để đọc và tóm tắt. Đó cũng là một nét Harvard khi mọi người phải biết kết giao với nhau” – Hà Anh chia sẻ.

Cũng theo Hà Anh, không chỉ Harvard mà hầu hết các trường ở Mỹ đều tôn trọng tính trung thực, không có chuyện học sinh quay cóp, xào xáo. Mọi người phải tự làm mọi thứ.

Từng học THPT tại Mỹ nên Hà Anh chia sẻ: “Đến giờ kiểm tra nhiều thầy cô lại ra ngoài chơi. Trong lớp không một ai mở sách ra xem. Họ tin học sinh sẽ không mở sách. Đó là danh dự học sinh phải được tôn trọng, thấm nhuần mà những đứa trẻ từ bé đến khi lớn đã được họ. Vì vậy, họ làm điều này tự nhiên và phải làm, mặc định là như thế.

 Hà Anh chia sẻ: “Em đến với Harvard không phải vì danh tiếng. Harvard cho em một thế giới quan hoàn toàn khác. Đó là những kỹ năng thuyết trình là điều em học được hay kỹ năng nghiên cứu, sống là con người tử tế và phân biệt đúng sai....”

Chiếc bàn ăn và những con người biết sống vì nhau

Harvard đào tạo người dẫn đầu mọi lĩnh vực một cách toàn diện nhất. Nhưng trong đó có cạnh tranh không, tính nhân văn của giáo dục đã được xử lí như thế nào là điều ông Tuấn Hải quan tâm.

Đáp lại những điều ông Tuấn Hải quan tâm - Hà Anh cho biết: Từ khâu tuyển sinh, bên cạnh kỳ thi chuẩn hóa, Harvard không chỉ nhìn vào điểm mà tính nhân văn và con người của học sinh như thư giới thiệu của thầy cô, nhân cách, bài luận kể chuyện về chính con người học sinh và các hoạt động ngoại khóa của bạn.

Vào trường, họ chú trọng xây dựng môi trường đa dạng, hình thành cộng đồng luôn biết giúp đỡ lần nhau.

{keywords}
Ông Nguyễn Tuấn Hải và Tôn Hà Anh trong buổi trò chuyện tối 16/1


"Ở Harvard, nhà ăn của họ rất to. Bạn có xem Harry Potter? Cái bàn ăn ở  Harvard cũng to và dài như vậy. Điều đó bắt buộc bạn ngồi với những người không quen. Em từ một người không biết ai, đến hết năm đầu đã quen đến nửa số sinh viên của trường” – Hà Anh nói.

Trường cũng có truyền thống sinh viên khóa trên giúp đỡ thế hệ bên dưới và không mong trả công. Mọi người sẵn sàng giúp đỡ nhau để dẫn đầu và phụng sự, cống hiến cho người khác.

Giáo sư càng giỏi càng khiêm tốn

Tại HarvardHà Anh cho biết cứ 7 sinh viên có 1 giáo sư nên khoảng cách với giáo sư, học sinh gần gũi. Giảng đường gần 1000 học sinh nhưng tất cả các giáo sư phải có 1 tuần với 2-3 giờ mở cửa phòng, học sinh tự do đến hỏi.

Các thầy cô luôn tâm huyết kể lại kinh nghiệm của mình. Bên cạnh những kiến thức khô khan thầy đã chia sẻ câu chuyện rất thật. Thầy cô chia sẻ từ việc tán vợ, kể những câu chuyện về những người vô gia cư đầy xúc động. Những bài giảng đó luôn in sâu trong tâm trí em.

“Họ dù có thể rất bận những sẵn sàng bỏ ra hàng giờ hướng dẫn sinh viên đề tài mới mà sinh viên rất yêu thích. Họ cho sinh viên tất cả tài liệu, cả mối quan hệ họ có. Đa số các thầy cô càng giỏi càng khiêm tốn, sai nhận sai, đúng nhận đúng.

Các giáo sư luôn thoải mái, không có gì là chảnh” – Hà Anh cười tươi cho biết.

  • Văn Chung

XEM THÊM:

>> Cô gái Việt được 5 trường Mỹ mời học

>> 9X đỗ Harvard và Yale chia sẻ cách viết luận

>> "4 năm khốn khổ của tôi ở Harvard"

>> Du học sinh: Đi đi, đừng về!

">

Chia sẻ thật lòng của 9X xinh đẹp đang học tại Harvard

友情链接