Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2

Thể thao 2025-02-23 05:35:52 18
êumáytínhdựđoánAstonVillavsLiverpoolhngàbảng xếp hạng u23 việt nam   Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:04  Máy tính dự đoán
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/22c594389.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà

14 năm nay, những người dân bản nơi vùng núi rừng Trường Sơn giáp biên giới Việt- Lào thuộc xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đã quen với hình ảnh thầy giáo trẻ 8x Trương Bá Thiểu dáng người nhỏ nhắn miệt mài băng thác, vượt ghềnh đến từng nhà vận động học sinh đến lớp.

Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâ Thủy nơi thầy Thiểu công tác nằm trên địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Lệ Thủy. Trường có 3 khu vực lẻ đều cách xa điểm trường trung tâm hàng chục cây số.

tu hoc tro dot nhat lop den thay giao gioi cong chu len dinh truong son hinh 1
Thầy Trương Bá Thiểu miệt mài với hành trình cõng chữ lên non hơn 10 năm nay.

Theo người dân nơi đây, cũng đã có không ít giáo viên từng đến Lâm Thủy cắm bản, nhưng nhiều người vì không chịu nổi cái thách thức của núi rừng Trường Sơn mà phải xin về thị xã. Thế nhưng suốt 14 năm qua, kể từ khi từ tốt nghiệp đại học, thầy Trương Bá Thiểu vẫn miệt mài hàng ngày cõng con chữ lên non để những đứa trẻ nơi đây được biết đến cái chữ, đến thế giới nhiều màu sắc ngoài vách núi cheo leo.

Không những bám bản, mà thầy Trương Bá Thiếu còn thành công trong sự nghiệp trồng người khi nhiều năm liền là giáo viên giỏi, là tổ trưởng tổ chuyên môn Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Thầy Thiểu cũng là giáo viên duy nhất của tỉnh Quảng Nam được Sở GD-ĐT chọn vinh danh trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2019.

“Tôi từng là học sinh dốt của lớp”

Kể về hành trình đến với nghề giáo, thầy Trương Bá Thiểu tâm sự, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo thuộc mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió cát. Gia đình đông con, lại nghèo, những ngày tuổi thơ, thầy Thiểu đã quen với cảnh cơm không đủ ăn, mỗi bữa mẹ đều phải nhịn ăn để nhường cơm, khi là khoai sắn cho con.

“Gia đình khó khăn lắm, nhưng vì là con út, nên tôi vẫn may mắn được bố mẹ, anh chị đùm bọc cho đi học. Nhưng khi còn nhỏ, tôi rất nghịch, lúc nào điểm số cũng đứng gần cuối lớp. Đến khi tôi học lớp 12, mẹ tôi bệnh nặng, tôi định xin nghỉ học để phụ giúp gia đình. Nhưng khi sức khỏe đã rất yếu, mẹ vẫn cầm tay tôi thều thào nhắn nhủ rằng bà muốn tôi được học hành đến nơi đến chốn. Lúc ấy tôi nhận ra rằng, dù có phải vật lộn với những cơn đau khủng khiếp, thì với mẹ tôi chính là niềm hy vọng lớn lao. Thế rồi, chẳng biết từ bao giờ, ngoài những buổi đi làm thuê, tôi lao vào học để thực hiện ước mơ trở thành thầy giáo ngay từ khi còn nhỏ. Vì trước đó rất lười học, nên khi ấy tôi đã phải học rất vất vả. Cuối cùng cánh cổng trường ĐH Quy Nhơn cũng rộng mở, đón tôi về với khoa Giáo dục tiểu học”, thầy Thiểu kể.

Tốt nghiệp ra trường, thầy Thiểu về Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Lâm Thủy. Trải qua 14 năm gieo chữ tại vùng biên giới Việt-Lào, cũng là từng ấy năm thầy đảm nhận công tác chủ nhiệm. Trong đó có đến 11 năm thầy xung phong công tác tại các điểm khu vực lẻ sát biên giới Việt –Lào.

Đường đến trường cheo leo là thế!

Đến với huyện vùng núi, con đường đến trường của thầy Thiểu và những học sinh là những chuyến “phượt” băng qua rừng rậm, vượt qua suối sâu. Thậm chí có những lúc nước lớn cuốn trôi cầu, thầy Thiểu phải hành quân bằng những chiếc bè tự chế.

Hết suối, lại đến những cung đường gập ghềnh dốc đá che leo, hết dường gập ghềnh lại đến trường đất lún sâu, trơn trượt.

“Nhiều lúc tôi cứ nghĩ đó có phải là đường không nhỉ. Dẫu đó đã từng có con đường đi ngang qua nhưng chỉ sau những trận mưa xối xả ở vùng sơn cước con đường ấy giờ còn lại thế này đây. Chưa kể mỗi lần đi dạy ở các điểm trường lẻ, có khi phải đi bộ đến 20km đường rừng, trèo đèo lội suối”, thầy Thiểu kể.

Đường đến trường gian nan là thế, nhưng với những giáo viên cắm bản như thầy Thiểu, điều khó khăn hơn nữa là vận động những đứa trẻ đến trường. Để dạy và có thể vận động các em đến trường, thầy Thiểu cho biết bản thân thầy và các đồng nghiệp phải tự học tiếng và làm quen với văn hóa của đồng bào Bru-Vân Kiều nơi đây. “Phải giao tiếp được với đồng bào, thông hiểu tập quán và sống hòa đồng với bản làng thông qua đó mới có thể vận động các em đến trường và dạy Tiếng Việt cho các em”.

Cắm bản ngay từ khi vừa mới tốt nghiệp đại học, mỗi khi đêm đến giữa đại ngàn Trường Sơn, bên những trang giáo án với ngọn đèn dầu leo lắt, nỗi nhớ nhà lại bủa vây thầy giáo trẻ, cồn cào, da diết. Nhưng có lẽ chính tình yêu trẻ, yêu nghề cùng tình cảm mộc mạc của bà con dân bản Bru- Vân Kiều đã giúp thầy Trương Bá Thiểu vượt qua tất cả.

“Những lúc nhớ nhà quá, tôi lại nghĩ đến hình ảnh các em học sinh. Những ngày đầu các em tập viết, em nào cũng cầm bút như cầm khúc gỗ. Các em khiến tôi nhớ lại tuổi thơ của chính mình và thương các em nhiều hơn. Qua những ngày được động viên học tập, các em đã bắt đầu biết làm những phép tính, viết chữ đẹp không kém gì các bạn dưới xuôi. Đó cũng là khi lòng tin của tôi được đền đáp. Tôi thực sự hạnh phúc”!, thầy Thiểu nói.

Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, giờ đây việc đi lại đã bớt vất vả, trường lớp được đầu tư khang trang hơn. Song bên cạnh niềm vui trước những đổi mới, thầy Thiểu luôn trăn trở, suy nghĩ về những khó khăn của trường lớp. Đó chính là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Làm thế nào để khoảng cách của các em đến với kiến thức không còn quá xa so với đồng bằng. Những câu hỏi đó luôn thôi thúc người thầy ấy không ngừng cố gắng và nỗ lực nhiều hơn nữa.

Theo vov.vn

*Tiêu đề do VietNamNet đặt lại

Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục

Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục

Thất bại đó là gì? Là không chấp nhận được thất bại!

">

Từ học sinh dốt đến thầy giáo giỏi

Spotv News đưa tin: "Thầy trò Park Hang Seo bắt đầu giai đoạn đầu tiên cho hành trình đến với nước Nhật, TVH Tokyo 2020. Và đội U23 Việt Nam đã có một tâm trạng tốt với thắng lợi 6-0 trước U23 Brunei, tại vòng loại U23 châu Á, tăng cơ hội đi tiếp.

{keywords}
Báo Hàn Quốc vui cùng thầy trò Park Hang Seo và mong phép thuật của ông tiếp tục

Việt Nam nằm còn nằm cùng bảng với Thái Lan và Indonesia, và vòng loại bảng K xác định đội sẽ có mặt ở VCK U23 châu Á. Tại đây, ngoài chủ nhà Nhật Bản thì 3 đội có thành tích tốt nhất sẽ lấy vé đến Tokyo 2020.

Nguồn này cũng trích lại lời của HLV Bunei, Steven làm tựa đề bài viết về thầy trò Park Hang Seo: "Việt Nam thực sự rất mạnh", cùng nội dụng: "... Tôi cùng Brunei đã chuẩn bị tốt giải này nhưng đối thủ quá mạnh. Kỹ thuật cá nhân của cầu thủ Việt Nam thật xuất sắc, đặc biệt là Quang Hải...".

{keywords}
Đội truỏng Quang Hải được HLV Park Hang Seo giữ chân, hiệp 2 mới cho vào sân và vẫn nhận đánh giá cao nhất từ HLV Brunei

Yna viết: "Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang Seo khởi đầu nhẹ nhàng tại vòng loại U23 châu Á, với chiến thắng dễ 6-0 trước U23 Brunei, trong đó mỗi hiệp có 3 bàn thắng và thế quân bình được phá vỡ từ phút thứ 10.

Điều đáng kể, 6 bàn thắng của U23 Việt Nam được ghi bởi 6 cầu thủ khác nhau. Việt Nam vượt qua Thái Lan (thắng Indonesia 4-0), tạm dẫn đầu bảng K".

Còn Interfootball: "Phép thuật Park Hang Seo tiếp tục, U23 Việt Nam thắng dễ Brunei 6-0 ở trận mở màn vòng loại U23 châu Á".

Ở trận đấu tiếp theo, U23 Việt Nam sẽ gặp U23 Indonesia diễn ra vào lúc 20h ngày mai, 24/3 trước khi đấu U23 Thái Lan 2 ngày sau đó.

Video U23 Việt Nam 6-0 U23 Brunei:

 

Mai Nguyễn

">

U23 Việt Nam quá mạnh, dẫn đầu đến Thái Lan U23 châu Á 2020

Nhận định, soi kèo Al

{keywords} Các học sinh hào hứng cam kết nói không với bạo lực học đường.

Chia sẻ tại sự kiện, ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Chính trị tư tưởng Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, nạn bạo lực học đường qua những hành động mà chúng ta có thể nhìn thấy như đánh nhau,… đã để lại những hậu quả không nhỏ, song bạo lực về mặt tinh thần còn khủng khiếp hơn nhiều.

“Nó có thể diễn ra âm thầm nhưng làm cho các học sinh rơi vào trạng thái trầm cảm. Có một học sinh từng tâm sự với tôi rằng bị phân biệt đối xử trong lớp. Đến nỗi khi đi học, dựng xe đạp trong nhà xe cũng bị các bạn khác “cách ly, kỳ thị” bằng cách dựng xe cách xa xe đạp của em. Những áp lực về mặt tinh thần đó em đã phải âm thầm chịu đựng suốt 4 năm học”, ông Tuấn kể.

Ông Tuấn cũng nhắn nhủ, khi vào những tình huống tương tự, học sinh có thể tìm đến các phòng tham vấn tâm lý học đường gặp các thầy cô giáo có chuyên môn để có được hướng giải quyết ngay vấn đề.

{keywords}
 

Tại đây các bạn trẻ cũng được tham gia sáng tác, trải nghiệm thông điệp của gần 300 tác phẩm tranh, ảnh, áp phích nhằm đẩy lùi bạo lực học đường.

Dưới đây là một số tác phẩm do chính các học sinh vẽ nên mong truyền tải thông điệp đẩy lủi bạo lực học đường.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Dự án “Be Friend” – phòng ngừa bạo lực học đường, xây dựng môi trường an toàn cho trẻ là dự án thí điểm của tổ chức GNI thực hiện tại 9 trường THCS trên địa bàn Hà Nội. Với thông điệp “Là Bạn”, dự án muốn lấy tình bạn, các giá trị tích cực và lạc quan trong tình bạn để thay đổi nhận thức và hành vi của học sinh trong việc phòng ngừa và đẩy lùi bạo lực học đường.


Hải Nguyên

Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi có bạo lực học đường

Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp khi có bạo lực học đường

Đó là một trong nhũng nội dung trong chỉ về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký ban hành.

">

Trầm cảm vì đến xe dựng trong bãi cũng bị các bạn kỳ thị tránh xa

友情链接