Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Không chỉ cung cấp dịch vụ chở khách, giờ đây các hãng xe công nghệ đã có cả các dịch vụ chở hàng, mua đồ ăn giao tới tận tay khách hàng bất kể mưa nắng.
Những món hàng đôi khi chỉ là cốc trà sữa, hộp xôi, vài món đồ ăn vặt nhưng đều được các xe ôm công nghệ đáp ứng chỉ trong vòng 10-20 phút tùy địa điểm xa gần. Đặc biệt, thời điểm mà đội ngũ xe ôm công nghệ đắt khách nhất là vào những ngày thời tiết nắng nóng đỉnh điểm hoặc mưa bất chợt - khi khách hàng không muốn ra khỏi nhà hoặc công sở.
Một số tài xế cho biết, chỉ cần chăm chỉ, một lái xe có thể kiếm được 300-500 nghìn/ ngày. Đây là mức thu nhập khá tốt với sinh viên đi làm thêm. Để kiếm được mức thu nhập này với các công việc khác là khá khó khăn và áp lực, tuy nhiên công việc lại đòi hỏi phải dầm mưa dãi nắng.
Nhóm xe ôm công nghệ đứng xếp hàng trước một cửa hàng đồ ăn vặt trên phố Tây Sơn (Đống Đa, Hà Nội) Rất dễ dàng bắt gặp cảnh tượng này ở các quán trà sữa, đồ ăn vặt, cơm văn phòng. Một bảo vệ của cửa hàng trà sữa này cho biết, vào những hôm có khuyến mại, lượng khách hàng trực tiếp và khách hàng xe ôm công nghệ đông bằng nhau. Không ít lái xe phải đứng cả ở lòng đường để đợi đến lượt. Vào những giờ cao điểm buổi trưa hoặc giờ ăn tối, cửa hàng trà sữa này ở phố Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội) bị quá tải khiến xe ôm công nghệ phải đứng tràn ra vỉa hè. Chỉ một vài phút dừng đèn đỏ cũng có thể đếm được 5-7 chiếc xe ôm công nghệ. Giờ tan tầm là thời điểm xe ôm công nghệ rất đắt khách. Xe ôm công nghệ của một hãng ngồi đầy vỉa hè khu vực cổng Trường ĐH Công đoàn ở quận Đống Đa, Hà Nội. Xe ôm công nghệ đợi khách ở cổng Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam (Hà Đông, Hà Nội). Một quán nước quen của giới xe ôm công nghệ Vị cảnh sát giao thông tốt bụng, chạy xe ôm kiếm sống qua đời ở tuổi 62
Vị cảnh sát giao thông tốt bụng vừa qua đời vào ngày 31/3.
" alt="Nắng nóng đỉnh điểm, xe ôm công nghệ xếp hàng dài mua trà sữa, đồ ăn vặt" /> - Một năm trước, Tống Đức Hoàn (16 tuổi, học sinh trường THPT Quang Trung Đống Đa, Hà Nội) đã tự tìm hiểu qua Internet và xin bố mẹ đăng ký cho học khoá Computer Science with Python - Khoa học máy tính với Python tại FUNiX. Theo anh Tống Quang Kỳ - phụ huynh Đức Hoàn, gia đình ủng hộ khi con yêu thích bộ môn lập trình và chủ động tìm hiểu cho mình một nơi học tập uy tín.
Con nói việc học lập trình sẽ không ảnh hưởng đến việc học ở trường. Đây là lĩnh vực con yêu thích, học bằng đam mê cũng như muốn phát triển kỹ năng công nghệ, có thể giúp ích nhiều cho công việc sau này. "Vợ chồng tôi đều nhất trí cho con theo học tại FUNiX", anh Kỳ nói thêm.
- Từ Khánh Hòa, họa sĩ Ngô Đăng Hiệp đã gửi tặng chương trình tác phẩm sơn dầu "Mây mùa xuân". Anh chia sẻ, trong đại dịch, đất nước cần sự chung tay và đóng góp của toàn dân. Anh nghĩ mình nên dùng chính tác phẩm để thể hiện tinh thần đoàn kết và quyết tâm cùng Chính phủ dập tắt dịch bệnh.
Một bức tranh trong chương trình đấu giá các tác phẩm nghệ thuật "Vượt qua đại dịch Covid-19". Vì sao lại là "Mây mùa xuân" mà không phải là một tác phẩm khác?, họa sĩ Ngô Đăng Hiệp giải thích, anh muốn đẩy lùi không khí ảm đạm ấy bằng vẻ đẹp tươi mới của một ngày xuân bình yên trên hòn đảo nhỏ thuộc tỉnh Khánh Hòa. Hình mảng trong tranh được cách điệu và đơn giản đã tạo sự nhẹ nhàng, thanh thoát cho cảnh vật. Hợp sắc xanh, trắng, hồng, tim tím tăng thêm cảm giác mát mẻ, trong lành của trời nước ngày xuân.
Từ TP.HCM, nữ họa sĩ Lê Thị Kim Xuân đã gửi tặng chương trình tác phẩm màu nước "Em bé và chú chim sâu". Chị chia sẻ, xem qua tivi được biết các bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai vất vả chống chọi với dịch bệnh nên chị tặng bức tranh này với mong muốn tiếp thêm sức mạnh cho đội ngũ y bác sĩ vượt qua khó khăn.
Nữ họa sĩ Lê Thị Kim Xuân đã tham gia nhiều các chương trình ủng hộ chống đại dịch Covid-19 và thường bán tác phẩm rồi lấy tiền gửi vào các quỹ ủng hộ. Nhưng chương trình đấu giá "Vượt qua đại dịch Covid-19" lại khác, chị đã chuyển tác phẩm ra Hà Nội bằng đường bưu điện và hy vọng bức tranh khi đến tay các bác sĩ sẽ giúp các thầy thuốc cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm và lòng biết ơn của giới họa sĩ.
Đến nay, chương trình đã khép lại sau 6 phiên đấu giá với 46/65 tác phẩm được trả giá. Toàn bộ số tiền hơn 500 triệu đồng thu về từ đấu giá tác phẩm và sự ủng hộ của các nghệ sĩ bằng tiền mặt sẽ được Báo An ninh Thủ đô và công ty Indochineart gửi tới đội ngũ y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch.
Theo kế hoạch, từ 14/4, BTC sẽ tiến hành trao toàn bộ số tiền trên và tặng các bức tranh còn lại sau đấu giá (giá trị hơn 500 triệu đồng) cho 6 cơ sở y tế tuyến đầu chống dịch của Trung ương và Hà Nội, gồm: Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2, Bệnh viện Bạch Mai, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Mê Linh, Bệnh viện Công an TP.Hà Nội.
Tình Lê
Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid-19
“Đấu giá tác phẩm nghệ thuật - Vượt qua đại dịch Covid-19” nhằm tiếp sức, tri ân cho các y, bác sĩ, cơ sở y tế đang căng mình chống dịch.
" alt="Hơn 500 triệu từ đấu giá tranh ủng hộ phòng chống dịch" /> Nhân vật chính trong lễ trưởng thành của một gia đình người Dao tại Mộc Châu (Sơn La), em Triệu Xuân Hai (8 tuổi) mặc một bộ đồ truyền thống của dân tộc Dao Tiền nhân ngày vui của mình. Lễ cấp sắc không phân biệt tuổi tác, miễn là gia đình có điều kiện về kinh tế.
Bố của em là anh Triệu Xuân Minh (dân tộc Dao tiền, tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La) đã làm 15 mâm cơm tiếp đãi khách.
Gia đình đã tổ chức trong 2 ngày, 2 đêm với 3 con lợn (tổng cộng 500 kg) được mổ.
Trước đó anh Minh đã mời thầy mo xem ngày tốt để tổ chức.
Cỗ được bày cả trong nhà và ngoài sân. Khách chủ yếu là hàng xóm, bạn bè và họ hàng từ xa về dự.
Hai bộ ảnh với 6 tấm tượng trưng cho hình ảnh các thầy mo đi làm lễ được treo lên giữa nhà theo đúng nghi thức. Đồ làm lễ cũng khá đơn giản, chỉ có xôi nếp gói vào lá dong, rượu và những đồ thầy mo đem đến.
Thầy mo được mời đến là người đã được cấp sắc, cao tay và có uy tín trong làng.
21h, các cao niên trong làng thổi tù và, đánh cồng chiêng bắt đầu làm lễ và mời tổ tiên về dự.
Triệu Xuân Hai và hai thầy mo phải làm lễ thâu đêm suốt sáng, kéo dài hai ngày.
Một nghi lễ quan trọng là cậu bé phải uống rượu và mời thầy mo làm lễ.
Mặc dù đêm hôm trước đã được gia đình cho ngủ sớm, nhưng do quá mệt và phải thức khuya nên Triệu Xuân Hai thường xuyên ngáp ngủ.
Tiếng chuông vang lên kèm theo những lời thần chú gieo quẻ được các thầy mo đọc lên cả đêm.
Múa xòe tập thể là phần nghi thức không thể thiếu trong ngày này. Riêng người được cấp sắc và thầy mo sẽ múa cả đêm.
Gần 1h sáng, thầy mo đang chọn tên "âm" cho Triệu Xuân Hai. Lễ đặt tên "âm" vô cùng quan trọng trong lễ cấp sắc.
3 ngọn nến được đặt trên vai và đỉnh đầu của em.
Sau khi thụ lễ cấp đạo sắc tên âm của Triệu Xuân hai được ghi luôn trong 10 điều cấm, 10 điều nguyện để khi chết về được với tổ tiên.
Lễ này là cấp pháp danh cho người thụ lễ rất quan trọng. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và cha đẻ, sau đó quan sát và học một số điệu múa từ các thầy để làm lễ cấp sắc cho người khác (Sau khi được cấp sắc, Triệu Xuân Hai sẽ được làm lễ cho người khác). Ngoài ra em còn có thể làm thầy mo, có quyền hơn trong họ hàng.
(Theo Zing)" alt="Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'" />Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy cấp sắc, chưa được cấp đạo sắc, chưa có tên âm. Người đã qua cấp sắc dù ít tuổi vẫn được coi là người trưởng thành, được tham gia vào các công việc hệ trọng của làng, được giúp việc cho thầy cúng, được cúng bái.
Họ cũng quan niệm rằng có trải qua lễ cấp sắc mới biết lễ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Nếu gạt bỏ những yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng thì lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác.
Lễ này thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hàng năm bởi đây là khoảng thời gian nhàn rỗi của bà con dân tộc.
Kim Cương cùng gia đình một mạnh thường quân đã ủng hộ Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP. HCM 70 triệu đồng, giúp phát quà Tết và mổ mắt miễn phí cho 100 bệnh nhân nghèo đến từ An Giang, Kiên Giang, Bến Tre... và TP HCM tại bệnh viện Nguyễn Trãi. NSND mong bệnh nhân kịp thời bình phục, nhìn rõ để vui vầy cùng con cháu nhân dịp xuân về. Bên cạnh đó, nghệ sĩ Kim Cương còn vận động người quen và các doanh nghiệp quyên góp cho Hội để chăm lo hàng trăm nghệ sĩ, hậu đài nghèo, hoàn cảnh khó khăn có được phần quà để cúng ông bà, tổ tiên nhân ngày Tết cổ truyền cận kề. Buổi trao quà dự kiến tổ chức vào ngày 8/1/2020 tại Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP. HCM. Trước Kim Cương, nhiều chương trình thiện nguyện từng được tổ chức để giúp đỡ những nhân viên hậu đài có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật. Họ làm công việc hóa trang, phục trang, ánh sáng, thiết kế, trợ lý sản xuất… đứng sau ánh hào quang showbiz, làm việc cật lực nhưng thu nhập không cao lại thường xuyên phải đối mặt với ốm đau, bệnh tật. Nghệ sĩ Kim Cương miệt mài làm từ thiện dù mới xuất viện do căn bệnh nhồi máu cơ tim, sức khoẻ chưa hoàn toàn bình phục. NSND là người chăm chỉ hoạt động thiện nguyện. Nhiều năm liền, bà tổ chức sự kiện Nghệ sĩ tri ân để quyên góp giúp các diễn viên, nhạc công, soạn giả... nghèo. Bà sáng lập quỹ học bổng mang tên mẹ mình Bảy Nam để hỗ trợ các con em nghệ sĩ đang túng thiếu. Nghệ sĩ Kim Cương hiện là Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi TP. HCM. Gia Bảo
Nhã Phương nhí nhảnh bên Hồ Đức Vĩnh
Bà xã Trường Giang cùng siêu mẫu Hồ Đức Vĩnh và nhiều nghệ sĩ như Quỳnh Hoa, Nhã Phương, Nam Cường... đã có dịp hội ngộ để tham dự hoạt động từ thiện có ý nghĩa tại TP.HCM.
" alt="Vừa xuất viện vì nhồi máu cơ tim, NSND Kim Cương giúp bệnh nhân nghèo" />Theo lời kể của người trong cuộc, đôi nam nữ là một cặp vợ chồng. Người chồng hôm đó bất ngờ phát hiện vợ ngoại tình. Vốn là người yêu vợ sâu sắc, hết lòng chiều chuộng nâng niu vợ nên anh không chịu được cú sốc này.
Không muốn làm lớn chuyện, anh đành đóng cửa quay đi, tự hành hạ bản thân dưới cơn mưa lớn. Khi nghe tiếng cửa, người vợ hiểu rằng bí mật của mình bại lộ. Cô vội lao ra đường tìm anh.
Cô thừa nhận chồng mình là người quá tốt. Anh luôn nâng niu chiều chuộng cô, không một lời phàn nàn dù cô có làm điều gì sai. Nhưng có lẽ chính sự chiều chuộng ấy khiến cuộc sống của người vợ luôn nhàm chán. Cô cho rằng đó là những điều quá đỗi bình thường nên muốn tìm điều mới mẻ hơn. Và cô lao vào ngoại tình.
Sự việc bại lộ, cô vội chạy theo nắm tay chồng, xin tha thứ. Cả hai cùng khóc dưới mưa và người chồng không có ý định quay lại.
Vốn dĩ trong lòng anh coi vợ là báu vật, chưa từng nghĩ sẽ làm gì khiến cô ấy tổn thương, đau lòng nên chuyện vợ phản bội khiến anh choáng váng. Người chồng nhận ra, cuộc hôn nhân của cả hai đã đến hồi kết.
Thấy chồng do dự, người vợ còn mang cả điện thoại ra, vừa bấm vừa nói sẽ xóa hết những thông tin về người tình, từ nay không liên lạc nữa. Cô hứa sẽ ở bên chồng mãi mãi.
Dù vậy, anh chồng vẫn kiên quyết bỏ đi. Có lẽ đây là cái kết buồn cho cuộc hôn nhân. Một người quá yêu bị phản bội sẽ khó chấp nhận và tha thứ.
Một bài học sâu sắc cho người phụ nữ: Đừng thử thách tình yêu bằng sự phản bội.
Chồng ngoại tình, mẹ anh nói lời này khiến tôi viết đơn ly hôn
Đã nhiều lần, tôi nung nấu ý định ly hôn. Một hôm, nhân tình của chồng trơ trẽn gọi điện cho tôi. Cuộc nói chuyện khiến tôi thay đổi hoàn toàn ý định." alt="Ngoại tình vì được chồng quá yêu chiều, thấy nhàm chán" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Kỳ lạ đám cưới giữa cậu bé 9 tuổi và bà vợ 62 tuổi
- ·Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng 5 phòng áp lực âm vì Covid
- ·Ước mơ trở thành lập trình viên của cậu bé 12 tuổi thích game
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- ·Dị nhân bán vé số dạo nổi tiếng Sài Gòn
- ·Những màn hở hang phản cảm của thiếu nữ Việt trên đường phố
- ·Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Cô gái miền Tây xếp hạc, xỏ kim bằng lưỡi khó tin
Bức ảnh được đăng tải trên một fanpage và nhận được lượt like khủng.
Trên một diễn đàn khác, bức ảnh khác của cặp đôi này cũng nhận được nhiều lượt bình luận.
Nếu xét về trường hợp ngoại hình không tương đối của các cặp vợ chồng thì đây không phải là trường hợp đầu tiên, nhưng nó vẫn thuộc dạng "xưa nay hiếm", nhất là trong xã hội hiện nay, các bạn trẻ khá quan trọng bề ngoài. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi bức ảnh lại nhận được sự quann tâm lớn đến vậy từ cộng đồng mạng.
Một bạn bình luận: "Hóa ra vẫn còn những câu chuyện cổ tích giữa đời thường. Thật ngưỡng mộ tình yêu của họ. Chúc hai bạn mãi mãi hạnh phúc nhé"
"Phải yêu nhau nhiều đến thế nào họ mới quyết tâm đến với nhau thế này chứ. Ngày nay nhiều bạn quan trọng ngoại hình lắm, chỉ nghĩ đến việc bất chấp dư luận thôi đã cảm thấy khâm phục họ rồi" - Bạn khác comment.
Mặc dù vậy, vẫn có những bình luận "đoán già đoán non" rằng chú rể hẳn phải là người rất giàu có thì cô gái này mới yêu và cưới. Nhưng cũng có bạn phản bác lại rằng có thể cặp đôi này yêu nhau trước khi gương mặt của chú rể thành ra thế này.
Theo tìm hiểu, cặp đôi này đã tổ chức đám cưới vào ngày 20/1/2014. Chú rể tên là Trần Lâm và cô dâu là Thu Hiền. Cả hai đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh.
Một số hình ảnh của cặp đôi này.
Những bức ảnh đời thường của Thu Hiền và Trần Lâm.
Cô dâu là một cô gái khá xinh xắn.
Rạng rỡ trong đám cưới.
Nhắng nhít chụp ảnh bên chồng.
Rót sâm panh trong lễ cưới.
Nhiều người có lẽ không nén nổi bất ngờ khi nhìn thấy những bức ảnh này.
Trên facebook của mình, cô dâu cũng thường xuyên đăng tải lại ảnh cưới của hai người.
Cô dâu và chú rể rạng ngời trong lễ cưới.
(Theo Keenh14/Trí thức trẻ)
" alt="Cư dân mạng xúc động với bức ảnh cưới 'chồng xấu vợ xinh'" />Janaki Devi bật khóc khi tìm thấy chồng sau 10 năm anh mất tích. Janaki Devi 43 tuổi, hạnh phúc khi tìm thấy người chồng mất tích của mình sau 10 năm xa cách. Cô nhìn thấy anh ở bên ngoài một bệnh viện ở Ballia, bang Uttar Pradesh (Ấn Độ).
Chồng cô là Motichand Verma 44 tuổi, từng sinh sống ở làng Devkali, khu vực Sukhpura. Anh đã mất tích một thập kỷ trước.
Janaki cho biết cô đến bệnh viện khám thì nhìn thấy một người đàn ông có vẻ ngoài nghèo khổ ngồi trước cổng. Khi nhìn kỹ hơn, cô nhận ra người có mái tóc dài, bộ râu rậm rạp chính là chồng mình. Quần áo anh rách nát, trên người có vài vết thương. Anh đã mất tích 10 năm trước.
Cô vừa khóc vừa ôm lấy chồng, kiểm tra tình trạng sức khoẻ của anh. Cô xúc động khi thấy chồng có vẻ ngoài nhếch nhác, sống cuộc sống của một người vô gia cư.
"Hãy mang áo cho bố", người ta nghe thấy Janaki nói bằng tiếng địa phương với ai đó qua điện thoại.
Sau đó, những người thân khác của cô đến nơi và gặp người đàn ông ấy. Họ nhanh chóng nhận ra rằng anh ta là chồng của Janaki và giúp cô đưa anh về nhà, theo Ndtv.
"Tôi xúc động khi bất ngờ nhìn thấy chồng mình ngồi ở cổng bệnh viện. Tôi không thể tin vào mắt mình", Janaki nói.
Theo người dân địa phương, đám cưới của Janaki và Motichand được tổ chức trọng thể cách đây 21 năm. Họ có với nhau 3 người con.
Tuy nhiên, 12 năm sau ngày cưới, Verma mất tích. Janaki đã tìm anh ta khắp nơi nhưng mọi nỗ lực đều vô ích. "Tôi đã thử mọi cách để tìm chồng, thậm chí đến Nepal để tìm nhưng đều vô ích", cô nói.
Để kiếm sống và nuôi con cô phải làm việc vất vả suốt nhiều năm qua. Cuộc hội ngộ giữa Janaki và chồng lan truyền mạng xã hội sau khi được chia sẻ.
Khoảnh khắc vợ chồng gặp nhau khiến nhiều người xúc động. Nhiều người dùng mạng cho rằng việc đoàn tụ với người thân mất tích sau 10 năm, không khác gì phép màu.
Cặp đôi tỷ phú chia tay sau 13 năm gắn bó, khép lại một chuyện tình đẹp
ÚC - Cặp đôi tỷ phú Atlassian Mike và Annie từng được nhiều người ngưỡng mộ với một chuyện tình đẹp, đám cưới cổ tích đáng mơ ước. Nhưng mới đây, họ tuyên bố chia tay sau hơn một thập kỷ chung sống." alt="Vợ tìm thấy chồng mất tích 10 năm trước, bật khóc vì tình cảnh hiện tại " />- This video
Tức giận vì đứa bé quấy khóc, bà bầu hắt bát súp nóng vào người 2 mẹ con
Một phụ nữ có bầu ở Trung Quốc đã khiến cộng đồng mạng nước này phẫn nộ khi hắt bát súp nóng vào người 2 mẹ con trong một nhà hàng ở trung tâm tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
" alt="Chuyện đời chàng sinh viên cụt 2 tay bán vòng nguyệt quế trên phố đi bộ" /> - Điều 33 của luật nêu HĐND thành phố được quy định mức tiền phạt cao hơn, nhưng không quá 2 lần mức tiền phạt chung do Chính phủ quy định trong lĩnh vực văn hóa, quảng cáo, đất đai, xây dựng, phòng cháy, chữa cháy, an toàn thực phẩm, giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Trường hợp thật cần thiết, Chủ tịch UBND các cấp được áp dụng biện pháp yêu cầungừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình xây dựng sai quy hoạch, xây dựng không có giấy phép hoặc sai giấy phép xây dựng; công trình xây dựng sai với thiết kế xây dựng được phê duyệt.
Công trình xây dựng trên đất bị lấn, chiếm; chưa được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy; thi công không đúng theo thiết kế về phòng cháy, chữa cháy được thẩm duyệt cũng có thể bị cắt điện nước.
UBND các cấp tại Hà Nội có thể yêu cầu ngừng cấp điện, nước với cơ sở kinh doanh dịch vụ vũ trường, kinh doanh karaoke không bảo đảm điều kiện an toàn về phòng cháy, chữa cháy; công trình phải phá dỡ đã có quyết định di dời khẩn cấp.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo rà soát kỹ và bổ sung trường hợp áp dụng biện pháp này để khắc phục vi phạm phòng, chống cháy, nổ tại Hà Nội thời gian qua.
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·Highlight: Việt Nam 5
- ·Chàng trai TP.HCM mang họ 'độc lạ', 21 năm cuộc đời chưa gặp người nào trùng
- ·Hào hứng sáng tác tranh cổ động phòng, chống dịch Covid
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·Kiến nghị Bộ Chính trị đồng ý cơ chế đặc thù để xây đường sắt đô thị
- ·Hiện vật quý được các nhà sưu tầm nghiên cứu trao tặng cho Bảo tàng lịch sử quốc gia
- ·Đà Nẵng tiếp nhận hơn 60 hiện vật quý hiếm
- ·Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- ·Khác biệt lối sống Á