{keywords}Hơn 26 triệu điện thoại thương hiệu Gionee bị cấy mã độc.

Cụ thể, từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, 26,52 triệu điện thoại di động Gionee đã bị nhiễm mã độc và trở thành công cụ để các cá nhân, doanh nghiệp thu tiền bất hợp pháp. Phương thức hoạt động thông qua việc cập nhật phiên bản phần mềm “Story Lock Screen” trên điện thoại di động Gionee, chương trình Trojan horse được cấy vào cùng với ứng dụng được cập nhật tự động và người dùng không hề hay biết về điều này.

Sau đó, những thiết bị Gionee sẽ nhận được lệnh pull live và liên tục xuất hiện các hiện tượng bất thường như không diệt được virus, key bị lỗi không lý do hoặc tự động tải các phần mềm rác. Cuối cùng, những thiết bị đã bị cấy mã độc này sẽ liên tục xuất hiện các chương trình quảng cáo dù đã chặn thông báo ứng dụng.

Theo nội dung báo cáo, trong khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, các điện thoại Gionee đã thực hiện 2,884 tỷ lần kích hoạt quảng cáo và mang về 27 triệu NDT cho các tổ chức, cá nhân liên quan. Red Star News hôm 5/12 đề cập rằng, theo điều tra của Tòa án nhân dân thành phố Nghĩa Ô, tỉnh Chiết Giang công bố ngày 30/11, ngoài sự tham gia của công ty con điện thoại di động Gionee, Công ty Zhipu Thâm Quyến và Công ty TNHH Công nghệ Zhuhai Meizu cũng đã hợp tác với Công ty TNHH Công nghệ Meizu để thực hiện hành vi vi phạm này.

Gionee chính thức nộp đơn xin phá sản vào đầu tháng 12/2018 nhưng sau đó vẫn hoạt động cầm chừng cho đến hiện tại. Và qua khảo sát nhanh của ICTnews, một số mẫu điện thoại thương hiệu Gionee hiện vẫn được bán ra tại thị trường Việt Nam.

{keywords}
Hiện vẫn có khá nhiều mẫu điện thoại Gionee được bán ra tại thị trường Việt Nam.

Mặc dù nguyên nhân của toàn bộ sự cố là do điện thoại di động Gionee gây ra, tuy nhiên Meizu cũng không thoát khỏi liên quan và đang được các nhà chức trách điều tra. Trong một tuyên bố mới đây, đại diện Meizu lên tiếng khẳng định: “Meizu kiên quyết hoạt động hợp pháp và không tham gia vào các vụ việc bất hợp pháp liên quan. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục đào sâu mảng kinh doanh bảo mật điện thoại di động để đảm bảo an toàn thông tin điện thoại di động”.

Dù Meizu có thực sự liên quan đến vụ việc này hay không, nhưng nhiều nghi vấn đã được đặt ra bởi có thể Gionee không phải là trường hợp duy nhất. Các thương hiệu khác đều có thể gặp phải tình huống tương tự và cộng đồng mạng vẫn đang chờ đến ngày sự việc bị phanh phui

Sự cố này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho những người sử dụng điện thoại di động, nếu phát hiện thấy sự bất thường trong hệ thống, hãy kiểm tra kịp thời để có phương án dự phòng đảm bảo quyền riêng tư cũng như lợi ích hợp pháp của mình. Có thể xác định điện thoại bị cấy mã độc hay không bằng cách kiểm tra thông qua các phần mềm diệt virus, khi thấy thiết bị gặp tình trạng không thể tắt ứng dụng hoặc tự động tải về phần mềm lạ.

Ngoài ra, chỉ nên tải về ứng dụng cho thiết bị trên các cửa hàng đáng tin cậy. Bỏ thiết lập đồng ý mặc định cho việc tải về các ứng dụng hoặc cài đặt quyền riêng tư như truy cập vị trí, thông báo, đọc danh bạ và lịch sử cuộc gọi…Nếu thấy điện thoại có những hoạt động đáng ngờ hay đột ngột trở nên chậm hoặc đơ, bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp của kỹ thuật viên chuyên nghiệp để xác định tình trạng cụ thể của điện thoại.

Phong Vũ

Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD

Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD

Theo một nghiên cứu do công ty phần mềm an ninh McAfee thực hiện đã chỉ ra tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020.

" />

Hơn 26 triệu điện thoại xuất xứ Trung Quốc bị cấy mã độc

Công nghệ 2025-02-15 06:50:51 351

Một tài liệu mới công bố cho thấy Zhipu Technology Thâm Quyến,ơntriệuđiệnthoạixuấtxứTrungQuốcbịcấymãđộsex âu một công ty con của thương hiệu Gionee, đã bí mật cài Trojan horse vào các mẫu điện thoại của hãng này và biến chúng thành công cụ cày tiền thông qua những hình thức quảng cáo khác nhau.  

{ keywords}
Hơn 26 triệu điện thoại thương hiệu Gionee bị cấy mã độc.

Cụ thể, từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, 26,52 triệu điện thoại di động Gionee đã bị nhiễm mã độc và trở thành công cụ để các cá nhân, doanh nghiệp thu tiền bất hợp pháp. Phương thức hoạt động thông qua việc cập nhật phiên bản phần mềm “Story Lock Screen” trên điện thoại di động Gionee, chương trình Trojan horse được cấy vào cùng với ứng dụng được cập nhật tự động và người dùng không hề hay biết về điều này.

Sau đó, những thiết bị Gionee sẽ nhận được lệnh pull live và liên tục xuất hiện các hiện tượng bất thường như không diệt được virus, key bị lỗi không lý do hoặc tự động tải các phần mềm rác. Cuối cùng, những thiết bị đã bị cấy mã độc này sẽ liên tục xuất hiện các chương trình quảng cáo dù đã chặn thông báo ứng dụng.

Theo nội dung báo cáo, trong khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, các điện thoại Gionee đã thực hiện 2,884 tỷ lần kích hoạt quảng cáo và mang về 27 triệu NDT cho các tổ chức, cá nhân liên quan. Red Star News hôm 5/12 đề cập rằng, theo điều tra của Tòa án nhân dân thành phố Nghĩa Ô, tỉnh Chiết Giang công bố ngày 30/11, ngoài sự tham gia của công ty con điện thoại di động Gionee, Công ty Zhipu Thâm Quyến và Công ty TNHH Công nghệ Zhuhai Meizu cũng đã hợp tác với Công ty TNHH Công nghệ Meizu để thực hiện hành vi vi phạm này.

Gionee chính thức nộp đơn xin phá sản vào đầu tháng 12/2018 nhưng sau đó vẫn hoạt động cầm chừng cho đến hiện tại. Và qua khảo sát nhanh của ICTnews, một số mẫu điện thoại thương hiệu Gionee hiện vẫn được bán ra tại thị trường Việt Nam.

{ keywords}
Hiện vẫn có khá nhiều mẫu điện thoại Gionee được bán ra tại thị trường Việt Nam.

Mặc dù nguyên nhân của toàn bộ sự cố là do điện thoại di động Gionee gây ra, tuy nhiên Meizu cũng không thoát khỏi liên quan và đang được các nhà chức trách điều tra. Trong một tuyên bố mới đây, đại diện Meizu lên tiếng khẳng định: “Meizu kiên quyết hoạt động hợp pháp và không tham gia vào các vụ việc bất hợp pháp liên quan. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục đào sâu mảng kinh doanh bảo mật điện thoại di động để đảm bảo an toàn thông tin điện thoại di động”.

Dù Meizu có thực sự liên quan đến vụ việc này hay không, nhưng nhiều nghi vấn đã được đặt ra bởi có thể Gionee không phải là trường hợp duy nhất. Các thương hiệu khác đều có thể gặp phải tình huống tương tự và cộng đồng mạng vẫn đang chờ đến ngày sự việc bị phanh phui

Sự cố này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho những người sử dụng điện thoại di động, nếu phát hiện thấy sự bất thường trong hệ thống, hãy kiểm tra kịp thời để có phương án dự phòng đảm bảo quyền riêng tư cũng như lợi ích hợp pháp của mình. Có thể xác định điện thoại bị cấy mã độc hay không bằng cách kiểm tra thông qua các phần mềm diệt virus, khi thấy thiết bị gặp tình trạng không thể tắt ứng dụng hoặc tự động tải về phần mềm lạ.

Ngoài ra, chỉ nên tải về ứng dụng cho thiết bị trên các cửa hàng đáng tin cậy. Bỏ thiết lập đồng ý mặc định cho việc tải về các ứng dụng hoặc cài đặt quyền riêng tư như truy cập vị trí, thông báo, đọc danh bạ và lịch sử cuộc gọi…Nếu thấy điện thoại có những hoạt động đáng ngờ hay đột ngột trở nên chậm hoặc đơ, bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp của kỹ thuật viên chuyên nghiệp để xác định tình trạng cụ thể của điện thoại.

Phong Vũ

Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD

Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD

Theo một nghiên cứu do công ty phần mềm an ninh McAfee thực hiện đã chỉ ra tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020.

本文地址:http://cn.tour-time.com/html/22d899875.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2: Tự tin trên sân nhà

Qua vụ việc Ngọc Trinh đấu giá SIM siêu đẹp 0989.999.999 bất thành do người trả giá 18,688 tỷ đồng không thực hiện cam kết mua SIM, một số ý kiến dư luận cho rằng việc đấu giá này không đúng với quy định pháp luật, và Ngọc Trinh thậm chí có thể bị xử phạt hành chính vì tổ chức cuộc đấu giá SIM.

{keywords}
Nữ doanh nhân bí ẩn đã đấu giá thành công siêu SIM của Ngọc Trinh nhưng sau đó không thực hiện cam kết. (Ảnh: MTG).

Để lý giải vấn đề này, PV VietNamNet đã có cuộc trao đổi nhanh với đại diện lãnh đạo Cục Viễn thông trong những ngày giáp Tết Đinh Dậu về vấn đề này.

- Ông có thể cho biết việc tổ chức đấu giá SIM hiện được pháp luật quy định như thế nào?

- Hiện có các cơ sở quy định việc đấu giá, phân bổ các tài nguyên kho số viễn thông như sau:

1. trong Khoản 2,  3 Điều 48 Luật viễn thông quy định việc phân bổ kho số viễn thông, tài nguyên Internet được thực hiện theo các phương thức đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên Internet có giá trị thương mại cao, có nhu cầu sử dụng vượt quá khả năng phân bổ; Trực tiếp theo quy hoạch trên cơ sở tổ chức, cá nhân đăng ký trước được xét cấp trước hoặc được quyền sử dụng trước, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này; Các phương thức phân bổ khác theo quy định của pháp luật.

Tổ chức, cá nhân được phân bổ kho số viễn thông, tài nguyên Internet có trách nhiệm: Sử dụng, cho thuê, cấp lại kho số viễn thông, tài nguyên Internet được phân bổ theo đúng mục đích, phạm vi, đối tượng theo quyết định phân bổ và quy định quản lý kho số viễn thông, quy định quản lý và sử dụng tài nguyên Internet; 

2. Tại điểm b khoản 2 Điều 16 Luật Viễn thông quy định về Quyền và nghĩa vụ của thuê bao viễn thông: “Thực hiện quy định về quản lý tài nguyên viễn thông và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông;”

3. Tại điểm d, đ khoản 3 Điều 4 Thông tư 25/2015/TT-BTTTT quy định về quản lý và sử dụng kho số viễn thông quy định đối với Doanh nghiệp viễn thông: Cấp, hoàn trả, cho thuê mã, số được phân bổ theo quy hoạch, quy định quản lý và sử dụng kho số; Kiểm tra và thu hồi mã, số sử dụng không đúng mục đích hoặc sai quy định;”

4. Tại điểm a, b khoản 5 Điều 4 của Thông tư 25/2015/TT-BTTTT quy định về quản lý và sử dụng kho số viễn thông quy định Người sử dụng dịch vụ viễn thông: Sử dụng số thuê bao được cấp theo đúng hợp đồng sử dụng dịch vụ hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ giao kết với doanh nghiệp viễn thông và quy định quản lý và sử dụng kho số; Hoàn trả lại số thuê bao khi không còn nhu cầu sử dụng.”

5. Tại khoản 5 Điều 48 Luật Viễn thông quy định “Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết việc phân bổ kho số viễn thông, tài nguyên Internet thông qua đấu giá, chuyển nhượng; trách nhiệm bồi thường khi thu hồi kho số viễn thông, tài nguyên Internet”.
Quy định này đã được cụ thể hóa tại Quyết định số 38/2014/QĐ-TTg ngày 01/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet. Trong quyết định 38  quy định trình tự, thủ tục đấu giá kho số viễn thông bao gồm: thành lập Hội đồng đấu giá, xây dựng quy chế đấu giá, xác định giá khởi điểm của kho số viễn thông mang ra đấu giá, tiền đặt cọc, phương thức đấu giá, cách xác định người trúng đấu giá, phân bổ kho số sau khi trúng đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông đối với kho số viễn thông được phân bổ sau khi trúng đấu giá…v.v”. 

6. Tại khoản 6 Điều 48 Luật Viễn thông quy định “6. Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết việc thi tuyển, đấu giá kho số viễn thông, tài nguyên Internet và danh mục kho số viễn thông, tài nguyên Internet được đấu giá trong từng thời kỳ.”

- Vậy trường hợp người mẫu Ngọc Trinh đấu giá SIM trái quy định có bị xử phạt hành chính không, thưa ông?

- Căn cứ vào Luật Viễn thông, Thông tư 25 thì tổ chức, cá nhân chỉ được phép “sử dụng, cho thuê, cấp lại” kho số viễn thông, trong đó tổ chức (doanh nghiệp) được phép sử dụng, cho các doanh nghiệp khác thuê lại số thuê bao, cấp số thuê bao cho người sử dụng, còn người sử dụng chỉ được phép sử dụng số thuê bao viễn thông, không được đấu giá (như đã quy định chi tiết tại khoản 3, 4, 5 của Thông tư 25/2015/TT-BTTTT quy định về quản lý và sử dụng kho số viễn thông và khoản 3 Luật Viễn thông).

Thẩm quyền đấu giá, phân bổ kho số viễn thông là Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông. Tổ chức, cá nhân không có thẩm quyền đấu giá kho số viễn thông (Điều 5, 6 Luật Viễn thông).

Quy trình, thủ tục đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông tuân theo Quyết định số 38/2014/QĐ-TTg.

Tuy nhiên, việc xử phạt vi phạm hành chính (nghị định 174) lại không có quy định về việc xử phạt VPHC đối với hành vi tổ chức đấu giá kho số viễn thông trái thẩm quyền (trường hợp của Ngọc Trinh). Hành vi này cần được cập nhật khi sửa đổi bổ sung Nghị định 174.

Do việc đấu giá kho số do Ngọc Trinh tổ chức là trái thẩm quyền nên việc đấu giá này là vô giá trị và hợp đồng chuyển nhượng số điện thoại đó (nếu có) cũng là hợp đồng vô hiệu. 

- Xin cảm ơn ông

H.P.">

Ngọc Trinh bị xử phạt vì đấu giá siêu SIM trái quy định?

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Khi siêu anh hùng Flash tàn phá thế giới game GTA

Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ

Play">

Ngư dân phát hiện thuỷ quái bí ẩn ở biển Trung Quốc

">

CES 2017 Mẫu tai nghe kin cương hơn 2 tỉ dành cho giới siêu giàu

Trong mấy năm gần đây, cơ quan công an liên tục triệt phá các vụ án đánh bạc trực tuyến với quy mô lớn, số tiền tham gia cá độ lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng. Theo đại diện PC50 Công an Hà Nội, trong thời gian qua tình trạng cá độ bóng đá qua mạng Internet vẫn xảy ra và diễn biến phức tạp. Đã có nhiều ổ nhóm cá độ qua các trạng cá độ M88, bong88, 3in1bet, 332bet… bị triệt phá, số tiền tham gia cá độ lên tới hàng nghìn tỷ đồng nhưng thực trạng hoạt động cá độ vẫn diễn biến phức tạp và ngày càng phát triển, có xu hướng ngang nhiên và công khai hơn, do các đối tượng tổ chức đánh bạc sử dụng hệ thống cá độ của nước ngoài, có máy chủ ở nước ngoài và thanh toán tiền qua tài khoản ngân hàng (thường sử dụng tài khoản giả, tài khoản của người khác).
Để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng, các đối tượng sử dụng thủ đoạn nhập tiền nạp của khách hàng qua tài khoản giả, tài khoản ngân hàng của người khác (thuê, mua). Sau khi nhận được tiền, đối tượng sử dụng sim rác nhắn tin cung cấp thông tin mật khẩu phục vụ đánh bạc cho khách hàng đăng nhập vào trang web đánh bạc. Tiền thu được từ tài khoản sẽ được chúng chuyển tới nhiều tài khoản khác nhau qua dịch vụ Internet banking, rồi dùng thẻ ATM rút ra.
Tình trạng nhân viên các cơ quan tổ chức tham gia đánh bạc có biểu hiện gia tăng. Các ổ nhóm tổ chức đánh bạc có mục đích lôi kéo người chơi cầm cố tài sản, giấy CMND để vay nợ, đánh bạc. Chúng tiếp cận các cán bộ, công chức nhà nước để lôi kéo, chào mời tham gia các trang cá độ bóng đá và các trang đánh bạc (casino) khác trên mạng Internet. Chúng chấp nhận cho các con bạc nợ tiền thua bạc, ép viết giấy nợ theo nội dung khác để lách luật.

">

Hà Nội: Phá 58 vụ cá độ bóng đá qua mạng Internet trong năm 2016

友情链接