Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-06 20:46:07 我要评论(0)

Pha lê - 02/04/2025 09:37 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đá serie akết quả bóng đá serie a、、

ậnđịnhsoikèoPakhtakorTashkentvsMashalMuborakhngàyKhởiđầuchậtvậkết quả bóng đá serie a   Pha lê - 02/04/2025 09:37  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Đại diện Cục An toàn thông tin phát biểu khai mạc chương trình đào tạo về mô hình SIM3.

Phát biểu khai mạc chương trình, đại diện Cục An toàn thông tin, Phó Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Hữu Nguyên cho biết, từ góc nhìn toàn diện, bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, các ứng dụng CNTT và cho cả người sử dụng các ứng dụng, hệ thống thông tin không chỉ là triển khai các biện pháp bảo vệ, ngăn ngừa, hạn chế xảy ra các sự cố mà còn phải chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó mỗi khi xảy ra sự cố.

Không tổ chức nào có thể an toàn tuyệt đối trước mọi kẻ tấn công với nhiều kiểu tấn công đa dạng, sử dụng cả các phương pháp kỹ thuật lẫn phi kỹ thuật. Vấn đề xảy ra sự cố mất an toàn thông tin của mọi tổ chức chỉ là vấn đề thời gian, khi nào và trong bao lâu?

“Vì vậy, triển khai các kế hoạch dự phòng, trong đó gồm xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố, kế hoạch duy trì hoạt động hoặc kinh doanh liên tục, kế hoạch khôi phục thảm hoạ, kế hoạch ứng phó khủng hoảng là việc quan trọng. Trong đó, lập kế hoạch ứng phó sự cố là việc cần phải xây dựng và chuẩn bị sẵn sàng ở mọi tổ chức nhằm đảm bảo rằng khi sự cố xảy ra thì thời gian ngừng trệ là ngắn nhất và thiệt hại sẽ ít nhất”, ông Nguyễn Hữu Nguyên nhấn mạnh.

Trong chương trình hợp tác và hỗ trợ của EU cho Việt Nam về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng, dự án Cyber4Dev của EU đã hỗ trợ cho VNCERT/CC triển khai chương trình đào tạo về xây dựng các tiêu chí và đánh giá các tiêu chí đó theo mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin, gọi tắt là SIM3. Sự hỗ trợ được thực hiện bằng cách cử các chuyên gia hàng đầu về SIM3 sang Việt Nam trực tiếp đào tạo cho toàn bộ thành viên mạng lưới về các tiêu chí của SIM3, cũng như đào tạo chuyên sâu cho VNCERT/CC cách thức đánh giá mức độ trưởng thành, có thể hỗ trợ tốt hơn cho các đơn vị trong nước triển khai hiệu quả đội ứng cứu sự cố.

{keywords}
Mô phỏng về mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin - SIM3 (Ảnh: VNCERT/CC)

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ an toàn thông tin nhưng chưa áp dụng tiêu chuẩn nào để hỗ trợ phát triển năng lực và hoạt động của các đội ứng cứu sự cố và hoạt động quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin, do đó việc tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quản lý - kỹ thuật có liên quan như mô hình SIM3 này là rất cần thiết.

Tham gia chương trình đào tạo, các học viên được hướng dẫn xây dựng và triển khai các tiêu chí theo mô hình SIM3. Chương trình cũng thúc đẩy, nâng cao nhận thức về bộ tiêu chí đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia của Việt Nam đang được xây dựng và lấy ý kiến góp ý hoàn thiện để ban hành áp dụng sớm trong thời gian tới.

{keywords}
Chương trình đào tạo có sự tham dự của các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia và tất cả cán bộ kỹ thuật, quản lý của VNCERT/CC.

Trong chương trình, các chuyên gia EU cũng dành thời gian chuyên sâu cho cán bộ quản lý và kỹ thuật của VNCERT/CC trong việc vận hành và đánh giá các tiêu chí theo SIM3. Sau đó, các đại diện kỹ thuật của VNCERT/CC sẽ tiếp tục đánh giá mức độ trưởng thành quản lý ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức trong nước nhằm thu hẹp khoảng cách, tiến tới ngang bằng mức độ vận hành hiệu quả hoạt động ứng cứu sự cố của các tổ chức trong nước so với các tổ chức trên thế giới. 

Thông tin từ VNCERT/CC, 2 chuyên gia được EU cử sang hỗ trợ Việt Nam lần này là những chuyên gia có tầm ảnh hưởng lớn trong tổ chức FIRST quốc tế, với Trưởng đoàn là ông Nick Small, chuyên gia đến từ Vương quốc Anh đã có 25 năm kinh nghiệm về tư vấn quản lý, kiểm toán SIM3, điều phối viên dự án phát triển và duy trì không gian mạng bảo đảm an toàn Cyber4Dev của EU; và ông Don Stikvoort, người Hà Lan, chuyên gia về đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng (CSIRT) và SIM3, là người sáng lập S-CURE tư vấn cấp chuyên gia về lĩnh vực an toàn thông tin mạng và CSIRT, sáng lập “Cross Your Limit” chuyên về huấn luyện và đào tạo nhân sự trong lĩnh vực an toàn thông tin, đồng sáng lập tổ chức các CSIRT châu Âu (đổi thành TF-CSIRT năm 2000). 

SIM3 là viết tắt của “Security Incident Management Maturity Model” – Mô hình trưởng thành quản lý sự cố an toàn thông tin” được đưa vào sử dụng từ năm 2009. Mô hình trưởng thành này đã được các đơn vị về An toàn thông tin trên khắp thế giới áp dụng, đặc biệt là các đội ứng cứu sự cố các quốc gia và các tổ chức. Ở Liên minh Châu Âu, các đội ứng cứu sự cố được khuyến khích phát triển theo cách tiếp cận dựa trên SIM3. Tiêu chí đánh giá theo mô hình SIM3 bao gồm tổng cộng 44 thông số được tách theo 4 nhóm gồm Tổ chức, Con người, Công cụ, Quy trình." alt="Chuyên gia EU hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ ứng cứu sự cố của Việt Nam" width="90" height="59"/>

Chuyên gia EU hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ ứng cứu sự cố của Việt Nam

Beanstalk Farms là một dự án Blockchain phi tập trung về lĩnh vực tài chính. 

Đáng chú ý, trong thông báo mới nhất, Peckshield cho biết thiệt hại của Beanstalk Farms còn lớn hơn nhiều so với số tiền lấy cắp của hacker. 

Cụ thể, ước tính cho thấy giao thức này bị thiệt hại ít nhất 182 triệu USD, trong đó bao gồm 80 triệu USD tiền mã hóa và phần còn lại là khoảng 100 triệu USD phí giao dịch, hoán đổi trên các giao thức như Aave, Sushiswap, CurverFinance, Uniswap.

Trên trang Twitter chính thức của mình, đội ngũ phát triển Beanstalk Farms đã xác nhận việc để xảy ra sự cố nói trên. Đơn vị này cho biết đang tiến hành điều tra về vụ tấn công và sẽ thông báo cho cộng đồng trong thời gian sớm nhất.

Một nguồn tin sơ bộ cho biết, nguyên nhân của vụ tấn công là do dự án này đã bị khai thác lỗ hổng bảo mật thông qua tính năng flashloan (vay nhanh) chỉ vừa được tích hợp trên Beanstalk Farms. Hiện tài khoản thực hiện khoản vay này đang trong diện bị theo dõi.

Hacker liên tục thực hiện việc "rửa tiền" thông qua nhiều lệnh nhỏ trên Tornado Cash.

Đây đã là vụ tấn công nghiêm trọng thứ 3 nhằm vào các dự án tiền mã hóa được thực hiện trong khoảng 1 tháng trở lại đây. 

Trước đó, một vụ tấn công gây thiệt hại lên tới 620 triệu USD đã được thực hiện nhằm vào tựa game Axie Infinity. Chỉ ít ngày sau, hơn 15 triệu USD cũng đã bị đánh cắp khỏi giao thức tài chính phi tập trung Inverse Finance. 

Đáng chú ý, hacker đang thực hiện việc “rửa”số tiền đánh cắp được từ Beanstalk Farms thông qua máy trộn Tornado Cash. Hiện chỉ còn lại hơn 10.000 Ethereum trong ví của hacker. 

Tốc độ “rửa tiền” trong vụ việc này được thực hiện rất nhanh. Có vẻ như tin tặc đang muốn tẩu tán số tiền đánh cắp bằng mọi giá trước khi tài khoản của hắn bị rơi vào danh sách đen của các sàn giao dịch. Tâm lý này là dễ hiểu bởi trước đó, cộng đồng mạng đã giám sát chặt tài khoản hacker tấn công vào Axie Infinity. 

Trong quá trình tẩu tán hàng chục triệu USD, tin tặc tấn công Beanstalk Farms còn thực hiện lệnh chuyển 250.000 USDC vào tài khoản tiền mã hóa dùng để kêu gọi ủng hộ của chính phủ Ukraine.

Lệnh chuyển 250.000 USDC được hacker gửi vào tài khoản tiền mã hóa của chính phủ Ukraine.

Beanstalk Farms đang kêu gọi các chuyên gia phân tích chuỗi giúp đơn vị này hạn chế khả năng rút tiền của hacker thông qua các sàn giao dịch tập trung. 

Hiện chưa rõ thủ phạm tấn công vào Beanstalk Farms. Tuy vậy, với vụ việc của Axie Infinity, Cơ quan Điều tra Liên bang Mỹ(FBI) đã kết luận nhóm tin tặc Lazarus được cho có nguồn gốc từ Triều Tiên chính là thủ phạm gây ra vụ hack.

Trọng Đạt

" alt="Sau Axie Infinity, hacker lại rút ruột cả trăm triệu USD tiền mã hóa" width="90" height="59"/>

Sau Axie Infinity, hacker lại rút ruột cả trăm triệu USD tiền mã hóa

Đáp án mã đề 406 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020