您现在的位置是:Nhận định >>正文
Truyện Cám Dỗ Ngọt Ngào
Nhận định83人已围观
简介Đường Đường ngồi trên sofa,ệnCámDỗNgọtNgàxếp hạng la liga nhìn cái chén sứ màu trắng trong tay mình....
Cái chén được rửa bằng baking soda, bóng loáng như mới. Trên mặt nước trà có hai mảnh lá trà màu vàng nhạt đang trôi bồng bềnh, đây là loại trà Long Tỉnh Minh Tiền mới được mang tới sáng nay, nhàn nhạt để uống.
Đường Đường uống thử một ngụm nhỏ, nước trà trôi vào cổ họng, mới đầu thì hơi đắng, sau đó chuyển thành vị ngọt. Cô uống hồng trà quen rồi, lần đầu tiên nếm thử loại trà xanh như thế này. So với vị thơm ngầm của hồng trà Kỳ Môn, mùi thơm mát của Long Tỉnh khiến người ta yêu thích hơn, như mùi cỏ thoang thoảng sau một cơn mưa mùa xuân, khiến người ta say mê.
Đường Đường hít sâu một hơi, vị ngọt vẫn còn vương trong miệng, thì ra cái gọi là "dùng nước miếng để giải khát" là như thế này.
"Sao hả?"
Cậu Thái Dương ngồi đối diện hỏi cô: "Đường Đường, cháu thấy trà này thế nào?"
Đường Đường nở nụ cười, cặp mắt và lông mày cong lên như vầng trăng khuyết: "Ngon lắm ạ, cháu rất thích hương vị của nó."
Thái Dương cười: "Cháu thích là tốt rồi, lần sau tới Hàng Châu, cậu sẽ mua cho cháu tiếp."
Đường Chử - bố của Đường Đường, cùng với bà Đường đều không có tâm trạng thưởng thức trà. Bà Đường liên tục nhìn đồng hồ, không nhịn được hỏi Thái Dương: "A Dương, rốt cuộc cậu hẹn bác sĩ kia vào lúc mấy giờ thế?"
Thái Dương đặt chén trà xuống, an ủi: "Chị và anh rể đừng sốt ruột, nghe nói là ảnh hưởng bởi thời tiết nên chuyến bay bị delay, chờ thêm lát nữa đi."
Bà Đường nhíu mày: "Sắp chín giờ rồi đó!"
Đường Chử vỗ nhẹ vào tay của vợ mình, nói: "Được rồi, bà đừng lo lắng nữa, máy bay bị delay cũng là chuyện ngoài ý muốn, kiên nhẫn chờ thêm một lát nữa đi."
Bà Đường nhìn em trai Thái Dương với vẻ bất mẫn, nói: "Rốt cuộc bác sĩ mà cậu giới thiệu có ổn không vậy? Tới một chuyến mà đã tốn mấy trăm ngàn rồi! Không phải nhà chúng ta không trả nổi số tiền ấy, vì chữa bệnh cho Đường Đường, chúng ta cũng đã tiêu không ít tiền, tới đủ mọi bệnh viện lớn, mời đủ mọi chuyên gia, nhưng nhiều năm như thế, chân của Đường Đường vẫn không khỏi được."
Thái Dương không tán thành, bĩu môi nói: "Chị, không phải em khoác lác, bác sỹ Phó này không phải cứ có tiền là mời được đâu. Lần này em may mắn, gặp được quý nhân ở Hàng Châu, qua giới thiệu nên mới mời được đấy.
Người ta là lão trung y hành nghề mấy chục năm rồi, không biết đã chữa khỏi bao nhiêu bệnh nhân, số người tới nhà xin người ta khám bệnh cho có thế xếp hàng tới tận đường cái. Chị tưởng là mời được vị bác sĩ này dễ lắm à?
Nếu không phải vì Đường Đường nhà chúng ta, còn lâu em mới nhọc lòng như thế."
Đường Đường mỉm cười ngọt ngào, nói: "Cháu biết cậu tốt với Đường Đường mà, cháu cảm ơn cậu."
Thái Dương cũng nở nụ cười, nói: "Cảm ơn gì cơ chứ, điều quan trọng nhất là Đường Đường phải mau chóng khỏi bệnh, đúng không?"
Đường Đường âm thầm thờ dài một hơi, cô cũng muốn lắm chứ!
Mấy năm qua, vì chữa bệnh cho cô, không biết bố mẹ cô đã dẫn cô tới bao nhiêu bệnh viện, khám bao nhiêu bác sĩ, tốn bao nhiêu tiền. Cô đã tiêm không ít, cũng uống rất nhiều thuốc, nhưng chân vẫn không cải thiện, không hề có một cảm giác nào, không biết đã ngồi trên xe lăn bao năm rồi.
Lần nào cô cũng ôm hi vọng đi, sau đó thất vọng trở về. Cho tới giờ, cô không dám hi vọng nữa rồi, chỉ sợ hi vọng càng lớn, thất vọng càng nhiều.
Kính coong! Kính coong!
Chuông của vang lên, người giúp việc rảo bước đi mở cửa.
Người đầu tiên bước vào là con trai của Thái Dương, em họ của Đường Đường - Thái Vũ. Hai tay cậu xách hai cái va li, vào nhà thì đặt va li xuống, nói: "Bác Sỹ Phó, tới rồi, vào nhà ngồi đi."
"Bác sĩ Phó tới rồi!"
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Nhận địnhHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...
阅读更多Bài toán tính giá bóng chày không phải ai cũng giải được
Nhận địnhĐộc giả có thể đưa câu trả lời dưới phần bình luận.
- Nguyễn Thảo(sưu tầm)
...
阅读更多Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần V được chuẩn bị kỹ lưỡng
Nhận địnhÔng Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam. Ảnh: Việt Linh.
Hội nghị Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV diễn ra chiều 11/7 tại Hà Nội. Tại đây, Ban chấp hành Hội và các hội viên đã tổng kết lại các hoạt động thời gian qua, bàn bạc, thống nhất công tác trước thềm Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028.
Những thông tin cơ bản về ban chấp hành khóa V được ông Hoàng Vĩnh Bảo chia sẻ với ban chấp hành khóa IV. Đại hội dự kiến bầu ra 37 ủy viên ban chấp hành. Trong đó, 11/37 ủy viên tái cử (chiếm 30%), 26/37 người ứng cử lần đầu (chiếm 70%).
Ông cũng phổ biến kỹ công tác bỏ phiếu để Đại hội Đại biểu ngày 12/7 có thể diễn ra suôn sẻ. Ông nói: “Chúng ta là một trong 30 hội được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ. Hoạt động của Hội được Đảng và Nhà nước quan tâm”.
Các hội viên nhận định công tác chuẩn bị Đại hội lần này được Ban chấp hành Hội làm rất chặt chẽ, kỹ lưỡng.
Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội, gồm hai phiên. Tại đây, các báo cáo điều lệ sửa đổi, báo cáo của ban kiểm tra, báo cáo chính trị và báo cáo kiểm điểm sẽ được trình bày. Hội Xuất bản Việt Nam sẽ bầu ra Ban chấp hành, Ban thường vụ, đồng thời bàn bạc, thống nhất nội dung hoạt động thời gian tới.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- Đào tạo tiến sĩ “rẻ”ngang kích não thành… thiên tài
- Nữ phát thanh viên bị quấy rối tình dục khi đang phát trực tiếp
- Phụ nữ Yên Bái tham gia chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Trang bị kỹ năng ứng phó tấn công mạng cho đội ứng cứu của 6 tỉnh phía Bắc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
-
-Trước tình trạng học sinh học xong tiểu học không biết đọc, biết viết, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ra công văn yêu cầu chấn chỉnh tình trạng “bệnh thành tích” trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Ngô Hùng vừa ký văn bản chỉ đạo Sở GD&ĐT tỉnh này phải nhanh chóng khắc phục những tồn tại hạn chế trong công tác dạy và học trên địa bàn TP Sóc Trăng như phản ánh của báo chí trong những ngày qua.
Công văn nêu rõ, Sở GD&ĐT phải chủ trì, phối hớp với UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện việc kiểm tra về thực trạng đào tạo chất lượng dạy và học của các trường phổ thông trên địa bàn thành phố.
Đồng thời nghiên cứu, có giải pháp xử lý, khắc phục tình trạng “bệnh thành tích” trong giáo dục, chấn chỉnh công tác dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt ở cấp tiểu học, thực hiện tốt việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá học sinh theo đúng trình độ và các quy định của pháp luật, không để xảy ra các trường hợp tương tự như phán ảnh của báo chí.
Theo tìm hiểu của phóng viên, trường hợp học sinh lớp 6 không biết đọc là em Lâm Sơn Vũ (ở khóm 5, phường 8, TP Sóc Trăng).
Theo lời kể của chị Tô Thị Quỳnh Giao – mẹ của em Vũ, con trai mình học cấp 1 tại Trường tiểu học Lý Đạo Thành (phường 8). Năm học 2016-2017, em được tuyển vào học lớp 6, Trường THCS Lê Vĩnh Hòa.
Tuy nhiên, vào học lớp 6 vài ngày, khi khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm đã mời phụ huynh đến thông báo Vũ học rất yếu, em đọc chữ không được, viết không rành nên phải xuống học lại từ lớp 1.
“Từ khi Vũ bị trả về học lớp 1, thầy giáo ở trường Tiểu học Lý Đạo Thành kèm cặp cháu nó nhưng được vài ngày là nó không muốn học nữa. Cô hiệu trưởng nói Vũ không thể học lớp 5 mà phải học lớp 2 nhưng được vài ngày thì thằng bé nghỉ học theo cha đi làm đồng” chị Giao chia sẻ và cho biết thêm, đã tốn hơn 3 triệu đồng để mua quần áo, tập sách cho con học lớp 6.
Trường tiểu học Lý Đạo Thành Theo tìm hiểu, kết quả học tập của em Vũ trong năm lớp 5 tại trường tiểu Lý Đạo Thành là môn Tiếng Việt đạt 5 điểm; Toán 6; Lịch Sử - Địa Lý 6, Tiếng Anh 7…
Trong sổ theo dõi, em được giáo viên chủ nhiệm phê: “Đọc chậm, đọc còn nhỏ, cần rèn luyện thêm. Viết chính tả còn sai nhiều lỗi, cần phải rèn chữ viết thêm…”
“Em đi học bình thường như các bạn, đến lớp thì được bạn bè, thầy cô chỉ cho làm bài và chấm điểm. Em không biết đọc và viết nhưng thầy cô vẫn cho điểm bình thường”, Vũ nói.
Cô Nguyễn Huỳnh Ngọc Hạnh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Đạo Thành xác nhận, em Vũ đã vào lớp 6 nhưng học rất yếu là có thật.
“Đây là sơ suất của nhà trường, chính vì vậy trường đã khắc phục bằng cách mỗi buổi sáng cử 1 giáo viên kèm riêng Vũ, bắt đầu từ chương trình lớp 1. Tuy nhiên, Vũ chỉ học được vài ngày rồi không thấy đến nữa”, cô Hạnh nói với báo chí và giải thích thêm trường Tiểu học Lý Đạo Thành đã đạt chuẩn quốc gia 4 năm. Trường có đông học sinh là đồng bào dân tộc Khmer, Vũ cũng là con đồng bào dân tộc.
“Hàng năm, để xét lên lớp, nhà trường tổ chức thi, kiểm tra chéo, nhận xét đánh giá đầy đủ. Vì quá tin tưởng giáo viên nên mới có chuyện này xảy ra. Ngoài ra, việc giao chỉ tiêu, áp lực đạt chuẩn quốc gia nên cuối năm mỗi lớp không được quá 1 học sinh lưu ban cũng là lí do”, cô Hạnh nói.
Hiện có thông tin, Trường Trung học cơ sở Lê Vĩnh Hòa cũng đã trả lại 2 học sinh lớp 6 về Trường Tiểu học Lý Đạo Thành vì lý do học quá yếu. Ngoài ra, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, phường 3 (thành phố Sóc Trăng) là trường chuẩn quốc gia nhưng cũng có gần 8 em học lớp 3 không biết đọc.
- Hoài Thanh – Sông Ngư
Trả học sinh lớp 6 về lớp 1 vì không biết đọc, biết viết
-
Chị Cao Thị Oanh, cán bộ Đài Truyền thanh xã Quang Phục (Tứ Kỳ) kết nối đài truyền thanh thông minh với đài truyền thanh có dây để phát song song trên 2 hệ thống.
"Thính giả ở đâu, truyền thanh ở đó"Ngày 21/7 vừa qua, xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) lần đầu tiên tường thuật trực tiếp kỳ họp HĐND xã trên đài truyền thanh thông minh với tín hiệu thu phát tốt, tiếng to rõ ràng, cụm loa hoạt động gần như liên tục cả ngày nhưng vẫn ổn định.
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Thế Thìn, Trưởng Đài Truyền thanh xã Tân Kỳ khi giới thiệu cho chúng tôi về hệ thống truyền thanh thông minh xã mới sử dụng từ tháng 5.2023.
Anh Thìn cho biết để tường thuật trực tiếp chỉ cần vài thao tác đơn giản từ thu tín hiệu âm thanh ở hội trường, truyền qua thiết bị số hóa, trước khi tự động đẩy lên kho dữ liệu điện toán đám mây (Cloud server), rồi vào hệ thống quản lý truyền thanh thông minh chọn tính năng phát trực tiếp. Âm thanh phát ra loa không bị trễ so với sự kiện đang diễn ra.
Hệ thống truyền thanh thông minh có đầy đủ tính năng của truyền thanh hữu tuyến (có dây) và truyền thanh sóng ngắn FM, nhưng có nhiều ưu điểm nổi bật hơn như không tốn diện tích đặt bộ thu phát, thiết bị tăng âm, phụ trợ, không phải dùng dây để truyền tín hiệu âm thanh. Có thể đặt cụm loa ở mọi nơi có nguồn điện và cán bộ đài truyền thanh có thể vận hành hệ thống ở bất cứ đâu.
Ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) cho biết mấy năm trước trong các hội nghị tiếp xúc cử tri, người dân ở xa trung tâm xã thường thắc mắc xóm không có loa truyền thanh hoặc loa ở xa nên nghe rất nhỏ (do khả năng đi dây tín hiệu âm thanh chỉ trong phạm vi từ 3-5 km).
Từ năm 2019, xã được chọn lắp thử nghiệm đài truyền thanh thông minh, chạy song song với hệ thống truyền thanh truyền thống nên đã phủ sóng đến toàn bộ các khu vực trong xã.
Chị Nguyễn Thị Hiền, công chức văn hóa-xã hội xã Hiệp Hòa cho biết nhờ có 17 cụm loa thông minh, nhiều cụm loa lắp tại địa bàn các xóm vùng sâu, vùng xa nên xã đã tuyên truyền kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của địa phương, nhất là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát.
"Đài truyền thanh thông minh có nhiều tiện ích như có thể đặt lịch phát sóng, tiếp sóng; tự động chuyển đổi từ nội dung văn bản sang giọng nói với nhiều giọng đọc chuẩn nam hoặc nữ theo vùng miền. Việc quản trị hệ thống này được thao tác dễ dàng trên điện thoại thông minh hoặc máy vi tính nên tôi hoàn toàn yên tâm dù đi đâu xa vẫn có thể làm việc được", chị Hiền nói.
Một số ưu điểm khác của đài truyền thanh thông minh là theo dõi được trạng thái của từng cụm loa đang hoạt động hay bị hỏng để sửa chữa kịp thời; kiểm soát các bản tin được phát tới từng cụm loa; tín hiệu ổn định, không bị chèn sóng, đè sóng hoặc nhiễu khi có mưa bão.
Chị Nguyễn Thị Hiền, công chức văn hóa-xã hội xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) lập lịch phát sóng tự động trên hệ thống truyền thanh thông minh
Nâng cao hiệu quả truyền thanhQuang Phục và Tân Kỳ là 2 xã đầu tiên của huyện Tứ Kỳ được lựa chọn áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh. Mỗi xã được huyện hỗ trợ 100 triệu đồng lắp đặt 1 cụm loa thông minh gồm 4 loa thành phần, 1 thiết bị thu phát tín hiệu được gắn SIM 4G để kết nối mạng internet.
Tuy nhiên, để phủ sóng khắp các thôn, xóm, mỗi xã phải có hơn 10 cụm loa thông minh nên hiện nay 2 xã này phải vận hành song song 2 hệ thống truyền thanh có dây và truyền thanh thông minh.
Anh Nguyễn Đức Thăng, công chức văn hóa-xã hội, phụ trách Đài Truyền thanh xã Quang Phục cho biết do áp dụng công nghệ hiện đại nên thời gian đầu cán bộ đài truyền thanh còn bỡ ngỡ, gặp một số trục trặc nhỏ, nhưng sau hơn 2 tháng vận hành đến nay ai cũng sử dụng thành thạo, giúp tiết kiệm thời gian, công sức.
"Trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn huyện, xã tiếp tục quan tâm đầu tư mua sắm thêm thiết bị để thay thế toàn bộ hệ thống truyền thanh có dây sang dùng hệ thống truyền thanh thông minh", anh Nguyễn Đức Thăng bày tỏ.
Theo Sở Thông tin và Truyền thông, hiện trên địa bàn Hải Dương mới có 5 xã, phường áp dụng mô hình truyền thanh thông minh gồm 4 xã Quang Phục, Tân Kỳ cùng huyện Tứ Kỳ, Hiệp Hòa (Kinh Môn), Hồng Phong (Nam Sách) và phường Trần Phú (TP Hải Dương).
Ông Phạm Huy Thắng, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết công tác truyền thanh cơ sở luôn được các cấp, các ngành quan tâm vì đây là kênh thông tin quan trọng, có sức mạnh truyền tải thông tin đến với người dân trên diện phủ sóng rộng nhất, trực tiếp và nhanh nhất.
Thực hiện chuyển đổi số, một số địa phương đã áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao chất lượng công tác truyền thanh của địa phương.
Do đó mô hình này cần được nhân rộng ra nhiều địa phương khác trong tỉnh bằng nhiều nguồn lực từ trung ương, địa phương và nguồn xã hội hóa. Trước mắt cần ưu tiên đầu tư thêm cho những xã đang vận hành thử nghiệm để đồng bộ hệ thống và những xã phấn đấu về đích nông thôn mới kiểu mẫu trong toàn tỉnh.
TheoVăn Nghiệp - Nguyễn Thảo(Bảo Hải Dương)
" alt="Đài truyền thanh thông minh, mô hình cần nhân rộng">Đài truyền thanh thông minh, mô hình cần nhân rộng
-
1. Đọc mọi thứ bạn có trong tay
Văn học cổ điển, sách, báo, các website, thư điện tử, mạng xã hội hay thậm chí là những chữ trên hộp ngũ cốc: Nếu nó là tiếng Anh, hãy đọc hết. Tại sao? Những nội dung này sẽ làm dày thêm vốn từ của bạn. Điều này sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh, khi bạn học lại những từ cũ, bạn cũng sẽ biết thêm những cách dùng trong ngữ cảnh mới.
Tuy nhiên, đừng chỉ đọc và quên đi. Hãy nhớ chúng…
2. Chủ động ghi chú lại một từ mới
Lời khuyên này có vẻ khá cũ, nhưng có hiệu quả! Khi học, chúng ta thường không nghĩ rằng chúng ta sẽ quên nó. Nhưng hãy tin tôi đi, không phải mọi thứ đều được giữ lại trong lần đầu tiên. Hãy tạo thói quen mang một cuốn sổ tay. Bất cứ khi nào bạn nghe hoặc đọc một từ mới hoặc diễn đạt nó, hãy ghi nó lại trong ngữ cảnh ấy. Ví dụ như trong ngữ cảnh này thì nó có nghĩa như thế này và ngữ cảnh khác thì có nghĩa khác. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian, bạn sẽ không phải tự hỏi bản thân mình rằng: “Từ này/ cách thể hiện này có nghĩa là gì?”
3. Nói chuyện với những người thực
Ngôn ngữ là gì nếu nó không phải để truyền đạt thông tin? Chắc chắn, loài người chúng ta đã trở thành “chuyên gia” bằng việc truyền đạt thông tin mà không cần phải mở miệng – cảm ơn Facebook! Nhưng rõ ràng nói một ngôn ngữ sẽ có lợi hơn nhiều so với chỉ đọc và viết. Hãy nghĩ về việc bạn đã từng nghe mọi người nói rằng họ “hiểu, nhưng không thể diễn đạt nó bằng tiếng Anh”. Nhiều người gặp trở ngại lớn trong việc nói. Đừng để mình trở thành họ. Hãy tìm kiếm những người nói tiếng Anh bản xứ để trao đổi, tham gia một khóa học hoặc là tìm một lớp học trực tuyến.
4. Theo dõi các kênh tiếng Anh trên Youtube
Bạn có thể theo dõi những chủ đề mà mình cảm thấy thú vị như: video hài hước, chính trị hay nấu ăn… Đó có thể là một kênh phát thanh trên đài hoặc một kênh trên Youtube. Hãy theo dõi chúng và nghe trong khi lái xe, trên đường tới trường hoặc trên đường đi làm. Lúc đầu, có thể bạn sẽ thấy khó nghe vì giọng điệu của người bản xứ, nhưng hãy “chịu đựng” nó và bạn sẽ sớm hiểu được những điều mà bạn đang nghe.
5. Ra nước ngoài
Nếu có một cách tốt hơn để học tiếng Anh thì đó chính là sống và học tập ở một đất nước nói tiếng Anh. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới. Vậy nên nếu có thể, bạn hãy tìm kiếm một nơi phù hợp để học tùy thuộc vào thời tiết, thành phố yêu thích hay chi phí… Hãy nghĩ về Australia, New Zealand, Anh, Mỹ, Canada, Nam Phi, Singapore, hay thậm chí là Philippines…
6. Tận dụng bạn bè
Nếu bạn có những người bạn thường viết trên Facebook bằng tiếng Anh, đừng bỏ qua họ. Hãy ghi nhớ những thứ họ chia sẻ để học một hoặc hai từ mỗi ngày. Chúng có thể là những bài báo, những video, cuộc nói chuyện, bài hát…hoặc bất cứ thứ gì. Nếu nó là tiếng Anh và là chủ đề thú vị đối với bạn. Nó sẽ giúp ích rất nhiều.
7. Hỏi nhiều câu hỏi
Tò mò quá thì không tốt nhưng tò mò khiến người học tiếng Anh nói năng lưu loát hơn. Khi bạn học tiếng Anh, bạn sẽ sớm có cho mình hàng tá câu hỏi. Đừng giữ mãi sự nghi ngờ - hãy tò mò và tìm hiểu chúng! Nếu bạn đang học ở trong một lớp nào đó, hãy hỏi giáo viên. Nếu bạn đang học một mình, đừng lo lắng: hãy tìm câu trả lời trên mạng, hỏi những người cũng đang học như mình hoặc đọc trên các diễn đàn. Bạn sẽ sớm tiến bộ.
8. Học từ người nổi tiếng
Hãy học tiếng Anh bằng cách theo dõi những người nổi tiếng mà bạn yêu thích. Hãy tìm những cuộc phỏng vấn của họ và xem chúng. Lần đầu, bạn có thể xem để hiểu ý chính, sau đó xem lại và ghi chép những cách thể hiện, những từ thú vị mà bạn nghe được. Những từ lóng, những câu chuyện, những thứ hài hước và những chuyện vặt vãnh trong các cuộc phỏng vấn chắc chắn sẽ đem lại cho bạn những cách dùng tiếng Anh độc đáo.
9. Bắt đầu với điều bạn thực sự cần
Việc học tiếng Anh sẽ bền vững hơn nếu bạn luôn luôn có một động lực để nhắc nhở mình. Nếu bạn đang là sinh viên, hãy tập trung vào những từ mới liên quan tới việc học của bạn. Nếu bạn sắp có một cuộc hội thảo ở nước ngoài, hãy chuẩn bị những đoạn hội thoại để nói chuyện với người khác. Nếu bạn muốn đi du lịch, hãy tìm những từ về du lịch. Nếu bạn đơn giản chỉ là học tiếng Anh cho biết, nhiều khả năng bạn sẽ không có đủ động lực để giữ cho việc học được bền lâu.
10. Đừng nói những thứ tiêu cực khi bạn đang chán nản
Khi bạn cảm thấy có vẻ như mình không tiến bộ và thấy chán nản. Đừng lo lắng, vì nó xảy ra với hầu hết những người học tiếng Anh. Đừng nói: “Tôi không nói được tiếng Anh” hoặc “Tôi sẽ không bao giờ học được nó”. Trên thực tế, những điều đó chỉ khiến bạn nghĩ rằng học tiếng Anh dường như là một việc không thể.
Thay vào đó, hãy nói: “Tôi đang học tiếng Anh và cải thiện nó từng ngày” hoặc “Không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng nó có giá trị với tôi” hoặc “Tôi đã tốt hơn rất nhiều so với 6 tháng trước”. Những câu tương tự như thế sẽ nhắc nhở bạn về những thứ tốt đẹp bạn sẽ nhận được khi chinh phục được tiếng Anh.
- Nguyễn Thảo
Xem thêm:
Nghe tiểu thương nói tiếng Anh như gió" alt="Học Tiếng Anh: 10 lời khuyên để học tiếng Anh nhanh hơn">Học Tiếng Anh: 10 lời khuyên để học tiếng Anh nhanh hơn
-
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long trân trọng tri ân đến các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí cán bộ lãnh đạo hưu trí qua các thời kỳ. Thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chúc mừng đại thọ 100 tuổi đồng chí Trương Kim Vàng, cùng các cán bộ hưu trí khác được ban tổ chức chúc thọ tại buổi gặp mặt. Đồng thời, thay mặt hơn 1,5 triệu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động toàn ngành TT&TT trên khắp mọi miền, Thứ trưởng Phạm Đức Long trân trọng tri ân đến các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí cán bộ lãnh đạo hưu trí ngành TT&TT qua các thời kỳ có mặt tại hội trường, cũng như trên cả nước.
Các cán bộ hưu trí ngành TT&TT tại khu vực phía Nam. Đại diện cho các cán bộ hưu trí, ông Lê Ngọc Trác, nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004), đã gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Bộ TT&TT, lãnh đạo VNPT TP.HCM, VNPost cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức buổi gặp mặt đầy ý nghĩa này.
Theo ông Lê Ngọc Trác, ngành TT&TT có truyền thống đầy tự hào với 10 chữ vàng: “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”. Trong đó đặc biệt là “Nghĩa tình” hết sức đáng sống, từ nghĩa tình đồng đội đến tình cảm qua các thế hệ vẫn được giữ vững tạo nên truyền thống của ngành.
Ông Lê Ngọc Trác (tự Ba Lê) nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004) phát biểu tại buổi gặp mặt. Đồng thời, các cán bộ hưu trí trong thời gian qua vẫn quan tâm đến sự phát triển của ngành TT&TT, trong đó gần đây là chuyển đổi số. Ông Lê Ngọc Trác cho biết, chuyển đổi số là rất quan trọng và cũng là cơ hội tạo sự đột phá. Các cán bộ hưu trí kỳ vọng ngành TT&TT có thể tạo ra cuộc cách mạng, ghi dấu ấn lịch sử, bằng cách tạo sự đột phá trong chuyển đổi số.
Đáp lời các cán bộ hưu trí, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, trước đây ngành TT&TT đã tiến hành cuộc cách mạng lần thứ nhất là số hoá và giờ đây ngành mong muốn tạo nên cuộc cách mạng lần thứ 2 chính là chuyển đổi số.
Thứ trưởng Phạm Đức Long mừng đại thọ 100 tuổi đồng chí Trương Kim Vàng. Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, hiện ngành TT&TT có 10 nhóm lĩnh vực và đều liên quan đến chuyển đổi số. Ở lĩnh vực Bưu chính, nếu trước đây chỉ là tem và thư, thì hiện nay là hạ tầng thương mại điện tử, hạ tầng cho nền kinh tế số. Doanh thu bưu chính hiện nay đã gần bằng một nửa của viễn thông và tốc độ tăng trưởng của ngành Bưu chính từ 20-40%, gấp 10 lần viễn thông, khi viễn thông chỉ kỳ vọng tăng trưởng 2-4%.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, ngành Bưu chính vô cùng quan trọng và đòi hỏi các doanh nghiệp như VNPost, Viettel Post phải chuyển đổi số nhanh thành công ty công nghệ, để bưu chính giữ được mạch máu về dòng chảy vật chất của đất nước.
Ở lĩnh vực viễn thông, theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, nếu trước đây là điện thoại, nhắn tin, sau này tiến tới dữ liệu và băng rộng. Đặc biệt hiện nay là dữ liệu, ngành Viễn thông trở thành nơi sản sinh, lưu trữ dữ liệu và muốn có kinh tế số, chuyển đổi số thì phải có dữ liệu. Bộ TT&TT cũng đề xuất Chính phủ năm 2023 là “Năm Dữ liệu số”. Hạ tầng viễn thông ngày nay là hạ tầng dữ liệu bao gồm hạ tầng băng rộng và các hạ tầng về điện toán đám mây.
Niềm vui ngày gặp mặt của các cán bộ hưu trí ngành TT&TT. Hiện tỷ lệ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 78,6%, cao hơn bình quân thế giới 13%. Tỷ lệ phủ sóng di động đạt 99,7%, trong khi thế giới chỉ có 88%. Đây là những thành tựu mà ngành Viễn thông đạt được với sự góp sức của các doanh nghiệp lớn dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ TT&TT
Về chuyển đổi số, Bộ TT&TT với phương châm không để ai bỏ lại phía sau, tại các địa phương đã thành lập 74.521 tổ công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ người dân, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa lên môi trường số với 348.629 thành viên. Đây là điều chưa từng có ở các nước trên thế giới, khi tổ công nghệ đến từng thôn và hỗ trợ đưa toàn bộ người dân lên môi trường số.
Theo Thứ trưởng, muốn chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số phải đảm bảo an ninh mạng. Hiện Việt Nam nằm trong top 25 về chỉ số an ninh mạng toàn cầu nhờ có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
Đồng thời, ngành TT&TT trước đến nay là dịch vụ, giờ chuyển hướng thành công nghiệp. Gần đây, về phần cứng, Viettel đã sản xuất thiết bị 5G, VNPT làm thiết bị đầu cuối. Ngành công nghiệp phần mềm năm 2022 xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD và Bộ TT&TT đang chuyển hướng thúc đẩy mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ đi ra quốc tế.
" alt="Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử">Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử