Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/24b792235.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
Nước sông dâng lên quá nhanh khiến dãy phòng trọ của bà Vinh bị ngập sâu. Khi phát hiện sự việc, nhiều học sinh ở trọ đã di chuyển lên khu vực nhà đa năng của Trường THPT Quỳ Châu để tạm trú.
“Khi nước dâng, tôi hô hoán các cháu nhanh chóng di dời lên khu vực trường cao ráo hơn để tạm trú. Kể từ năm 2007 đến nay mới lại có một trận lũ khủng khiếp đến vậy”, bà Vinh chia sẻ.
Đến gần trưa, cả dãy trọ vẫn còn ngổn ngang. Học sinh tập trung dọn dẹp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo còn sót lại. Những thứ gì còn tận dụng được, các em đem lên khu vực nhà đa năng của trường để tạm.
Nhiều phụ huynh lo lắng nên cũng đến đây thu dọn cùng với con em. Bố mẹ đi làm ăn xa, em Lương Thị Thủy (SN 2008, học sinh lớp 10C11, Trường THPT Quỳ Châu) đến thuê trọ cùng với một người bạn cùng khóa.
Dọn dẹp đống sách vở mới mua lấm lem bùn đất, em Thủy buồn bã cho biết: “Mực nước lên quá nhanh khiến em và các bạn trở tay không kịp. Mọi người cùng nhau di tản lên khu vực trường học để tạm trú, toàn bộ đồ đạc, sách vở không kịp chuyển lên nơi cao ráo”.
Còn em Tô Văn Thương (SN 2007, học sinh lớp 11C11, Trường THPT Quỳ Châu) nhớ lại: "Khi phát hiện nước lên quá nhanh, chúng em cùng nhau kê sách vở, đồ đạc lên cao phía sát mái. Đến khoảng 5h ngày 27/9, mực nước càng lên nhanh, chạm ngang với mái nhà. Chúng em hốt hoảng dỡ mái ngói, trèo lên phía nóc nhà để chờ người ứng cứu”.
“Nước càng dần dâng lên nên em và các bạn dỡ mái ngói để trèo lên phía trên, một số bạn đi men theo bờ tường để vào trường. Một số bạn được lực lượng chức năng giúp đỡ. Khi nước dâng, thấy nhiều rắn, rít nên chúng em cũng vô cùng hốt hoảng”, em Thương kể lại.
Đến khoảng 5h30, hàng chục học sinh mắc kẹt ở khu vực nhà trọ đã được lực lượng chức năng giải cứu, đưa lên khu vực trường học để tá túc an toàn.
Ghi nhận tại khu vực, nhiều phòng trọ bị dỡ mái ngói, một đoạn bờ tường phía sau bị nước xô đổ, đồ đạc, bàn, giường ngổn ngang, ngập ngụa bùn đất. Mọi đồ đạc cá nhân, quần áo và sách vở của khoảng 30 em học sinh lớp 10 đến 12 đều bị ướt, hư hỏng.
Anh Lô Văn Hải (SN 1981, trú bản Chiềng Nong, xã Châu Thuận), chia sẻ gia đình anh có 2 con năm nay đang học lớp 10, 11 và đang ở trọ tại đây.
“Rất may khi nước nước ngập các con được hỗ trợ, di dời lên nơi cao ráo để tạm trú an toàn. Trước mắt tôi sẽ chở các cháu về nhà, ít hôm nữa sẽ lên thị trấn tìm phòng trọ mới cho các cháu”, anh Hải nói.
Ông Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu, cho biết sau khi nắm thông tin, khoảng 3h ngày 27/9, nhà trường đã tìm cách thông báo cho các em ở trọ nơi khả năng bị ngập sâu trở về trường để tạm trú.
Đến khoảng 5h cùng ngày, một số học sinh (chủ yếu là nam) quay lại lấy đồ áo, sách vở rồi bị mắc kẹt. Ban giám hiệu nhà trường nhanh chóng phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng chức năng hỗ trợ các em đến nơi cao ráo, đảm bảo an toàn.
“Toàn trường có gần 280 học sinh đang ở trọ nhiều khu vực khác nhau. Nước lũ dâng cao khiến sách vở, đồ áo, tư trang của em đa phần bị hư hỏng. Nhà trường đang kêu gọi, vận động các đơn vị, tổ chức, cá nhân... hỗ trợ sách vở, quần áo để các em tiếp tục công việc học tập”, ông Lưu chia sẻ.
Việt Hòa
Mưa lũ chạm nóc nhà, học sinh dỡ mái cầu cứu ở Nghệ An
Một số phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng được Sở tạo ứng dụng, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả trong công tác quản lý, công tác chuyên môn gồm: Hệ thống phần mềm cơ sở dữ liệu ngành (quản lý trường, lớp, học sinh, nhân sự, cơ sở vật chất…) do Bộ GD&ĐT triển khai tại địa chỉ https://sgd.csdl.moet.gov.vn. Hệ thống hồ sơ điện tử công chức, viên chức và người lao động do Bộ Nội vụ, UBND tỉnh, Sở Nội vụ triển khai tại địa chỉ https://binhdinh.vnerp.vn. Văn phòng điện tử iDesk, Evernet; hộp thư điện tử công vụ, cá nhân. Ứng dụng các phần mềm đào tạo, bồi dưỡng, báo cáo trực tuyến như LMS, meet, teams, trang tính…
Cùng với đó, Sở GD&ĐT Bình Định đã triển khai các nền tảng dạy học trực tuyến, kho dữ liệu dùng chung. Sở đã phối hợp xây dựng hoàn thành cơ sở dữ liệu cho Trung tâm điều hành giáo dục thông minh IOC-vnEdu, với hệ thống này giúp quản lý được thông tin về trường, lớp, giáo viên, học sinh…
Có thể nói chuyển đổi số trong giáo dục là bước đi then chốt trong việc đẩy nhanh sự phát triển của hoạt động dạy và học trong tương lai. Xin ông cho biết, ngành giáo dục tỉnh hiện nay và trong thời gian đến sẽ triển khai các ứng dụng chuyển đổi số như thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý?
Ông Nguyễn Đình Hùng: Trong thời gian đến, ngành giáo dục tỉnh Bình Định sẽ tiếp tục tăng cường chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo; tăng cường các điều kiện đảm bảo và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học trực tuyến và trong công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến.
Quá trình chuyển đổi số ngành giáo dục tỉnh có gặp phải khó khăn gì không? Từ những khó khăn đó ông có đề xuất gì để triển khai thuận lợi hơn trong thời gian đến?
Ông Nguyễn Đình Hùng: Chuyển đổi số, là một công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có quyết tâm cao, sự thông suốt từ xây dựng thể chế, chỉ đạo từ trên xuống, sự phối hợp thực hiện nhịp nhàng của nhiều cơ quan liên quan, việc xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu với đầu tư hạ tầng đảm bảo, hệ thống các ứng dụng an toàn, bảo mật, quản lý hiệu quả.
Trong quá trình triển khai, ngành giáo dục tỉnh Bình Định còn gặp nhiều khó khăn thách thức như: Hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu. Khó khăn về kinh phí cho việc chuyển đổi số vì khả năng đáp ứng còn khá khiêm tốn so với nhu cầu.
Bên cạnh đó, nhận thức và quyết tâm thực hiện chuyển đổi số của một số cán bộ quản lý, giáo viên về việc thực hiện chuyển đổi số chưa cao nên thiếu quyết tâm thực hiện chuyển đổi số. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực để quản lý, quản trị các phần mềm ở một số cơ sở giáo dục (nhất là bậc học mầm non) chưa có nên khó triển khai hiệu quả.
Ngoài ra, các thể chế, quy định đặc thù của ngành còn nhiều bất cập, chưa hoàn toàn thuận lợi cho việc triển khai. Mạng lưới giáo dục quốc dân khá đồ sộ và phức tạp với nhiều loại hình, nhiều nội dung quản lý, nhiều cấp học với những đặc thù riêng… Hệ thống các phần mềm phục vụ công tác quản lý ở các địa phương, cơ sở có từ nhiều nguồn không đáp ứng các chuẩn thống nhất nên việc đồng bộ dữ liệu chung còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
Theo tôi, Bộ GD&ĐT cần có hệ thống phần mềm dùng chung trong toàn quốc để đảm bảo tính liên thông, đồng bộ và tiết kiệm ngân sách trong chuyển đổi số.
Xin cảm ơn ông!
Công Sáng và nhóm PV, BTV">Bình Định ưu tiên chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục
VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
Nước sông dâng lên quá nhanh khiến dãy phòng trọ của bà Vinh bị ngập sâu. Khi phát hiện sự việc, nhiều học sinh ở trọ đã di chuyển lên khu vực nhà đa năng của Trường THPT Quỳ Châu để tạm trú.
“Khi nước dâng, tôi hô hoán các cháu nhanh chóng di dời lên khu vực trường cao ráo hơn để tạm trú. Kể từ năm 2007 đến nay mới lại có một trận lũ khủng khiếp đến vậy”, bà Vinh chia sẻ.
Đến gần trưa, cả dãy trọ vẫn còn ngổn ngang. Học sinh tập trung dọn dẹp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo còn sót lại. Những thứ gì còn tận dụng được, các em đem lên khu vực nhà đa năng của trường để tạm.
Nhiều phụ huynh lo lắng nên cũng đến đây thu dọn cùng với con em. Bố mẹ đi làm ăn xa, em Lương Thị Thủy (SN 2008, học sinh lớp 10C11, Trường THPT Quỳ Châu) đến thuê trọ cùng với một người bạn cùng khóa.
Dọn dẹp đống sách vở mới mua lấm lem bùn đất, em Thủy buồn bã cho biết: “Mực nước lên quá nhanh khiến em và các bạn trở tay không kịp. Mọi người cùng nhau di tản lên khu vực trường học để tạm trú, toàn bộ đồ đạc, sách vở không kịp chuyển lên nơi cao ráo”.
Còn em Tô Văn Thương (SN 2007, học sinh lớp 11C11, Trường THPT Quỳ Châu) nhớ lại: "Khi phát hiện nước lên quá nhanh, chúng em cùng nhau kê sách vở, đồ đạc lên cao phía sát mái. Đến khoảng 5h ngày 27/9, mực nước càng lên nhanh, chạm ngang với mái nhà. Chúng em hốt hoảng dỡ mái ngói, trèo lên phía nóc nhà để chờ người ứng cứu”.
“Nước càng dần dâng lên nên em và các bạn dỡ mái ngói để trèo lên phía trên, một số bạn đi men theo bờ tường để vào trường. Một số bạn được lực lượng chức năng giúp đỡ. Khi nước dâng, thấy nhiều rắn, rít nên chúng em cũng vô cùng hốt hoảng”, em Thương kể lại.
Đến khoảng 5h30, hàng chục học sinh mắc kẹt ở khu vực nhà trọ đã được lực lượng chức năng giải cứu, đưa lên khu vực trường học để tá túc an toàn.
Ghi nhận tại khu vực, nhiều phòng trọ bị dỡ mái ngói, một đoạn bờ tường phía sau bị nước xô đổ, đồ đạc, bàn, giường ngổn ngang, ngập ngụa bùn đất. Mọi đồ đạc cá nhân, quần áo và sách vở của khoảng 30 em học sinh lớp 10 đến 12 đều bị ướt, hư hỏng.
Anh Lô Văn Hải (SN 1981, trú bản Chiềng Nong, xã Châu Thuận), chia sẻ gia đình anh có 2 con năm nay đang học lớp 10, 11 và đang ở trọ tại đây.
“Rất may khi nước nước ngập các con được hỗ trợ, di dời lên nơi cao ráo để tạm trú an toàn. Trước mắt tôi sẽ chở các cháu về nhà, ít hôm nữa sẽ lên thị trấn tìm phòng trọ mới cho các cháu”, anh Hải nói.
Ông Cao Thanh Lưu, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳ Châu, cho biết sau khi nắm thông tin, khoảng 3h ngày 27/9, nhà trường đã tìm cách thông báo cho các em ở trọ nơi khả năng bị ngập sâu trở về trường để tạm trú.
Đến khoảng 5h cùng ngày, một số học sinh (chủ yếu là nam) quay lại lấy đồ áo, sách vở rồi bị mắc kẹt. Ban giám hiệu nhà trường nhanh chóng phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng chức năng hỗ trợ các em đến nơi cao ráo, đảm bảo an toàn.
“Toàn trường có gần 280 học sinh đang ở trọ nhiều khu vực khác nhau. Nước lũ dâng cao khiến sách vở, đồ áo, tư trang của em đa phần bị hư hỏng. Nhà trường đang kêu gọi, vận động các đơn vị, tổ chức, cá nhân... hỗ trợ sách vở, quần áo để các em tiếp tục công việc học tập”, ông Lưu chia sẻ.
Việt Hòa
Mưa lũ chạm nóc nhà, học sinh dỡ mái cầu cứu ở Nghệ An
Soi kèo phạt góc Alanyaspor vs Samsunspor, 21h00 ngày 25/12
89 ứng viên bị loại khỏi danh sách xét giáo sư, phó giáo sư
友情链接