Bóng đá

Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-21 16:33:24 我要评论(0)

Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g lich thilich thi、、

ậnđịnhsoikèoMCOranvsESMostaganemhngàyNiềmtincửatrêlich thi   Hư Vân - 19/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
260 sinh viên ưu tú trong năm học đầu tiên

VinUni có quy mô chắt lọc, chỉ gồm 260 sinh viên cho năm học đầu tiên (2020 - 2021). Trong đó, 230 là sinh viên hệ chính quy, 30 là sinh viên thuộc chương trình trao đổi “Study away” hợp tác giữa VinUni và các trường Đại học quốc tế (Đại học Cornell - Hoa Kỳ, Đại học Công nghệ Sydney - Úc).

{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
Thầy trò VinUni háo hức, rạng rỡ trong ngày khai giảng đầu tiên

Bên cạnh học lực giỏi và các thành tích hoạt động nổi bật, các sinh viên trúng tuyển cần hội tụ phẩm chất AACC - theo chuẩn mô hình tuyển chọn của các trường đại học tinh hoa trên thế giới. AACC gồm 4 tiêu chí: tố chất học thuật vượt trội, đam mê mãnh liệt, tư duy sáng tạo, và bản lĩnh kiên cường. Toàn bộ quy trình tuyển chọn diễn ra minh bạch, công bằng gồm các vòng xét tuyển hồ sơ và vòng quyết định then chốt là phỏng vấn trực tiếp từng thí sinh.230 sinh viên khóa I là những cá nhân xuất sắc nhất trong số gần 4.500 thí sinh ứng tuyển trên cả nước, với điểm trung bình cuối cấp học Trung học phổ thông tương đương top 2,5% toàn quốc. Điểm IETLS trung bình 7,15, điểm SAT trung bình đạt 1.411 nằm trong top 5% thế giới. Gần 20% sinh viên là chủ nhân các giải Olympic quốc gia, quốc tế, các kỳ thi uy tín và 100% sinh viên tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng như các dự án cộng đồng.

Kết quả cho thấy 65% sinh viên VinUni đến từ trường chuyên, 20% đến từ trường quốc tế/song ngữ và 15% từ trường chất lượng cao. Về tính đa dạng vùng miền, 55% sinh viên đến từ các thành phố lớn (Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng); 45% đến từ các tỉnh thành trên toàn quốc.

{keywords}
Lễ khai giảng đầu tiên của Đại học VinUni thu hút khoảng 1.000 đại biểu là các giáo sư, nhà khoa học, phụ huynh, sinh viên tham dự

Trong năm đầu tiên, VinUni sẽ đào tạo 3 khối ngành chính: Kinh doanh Quản trị, Kỹ thuật và Khoa học máy tính, Khoa học sức khỏe; với 7 ngành học cụ thể là: Quản trị Khách sạn, Quản trị Kinh doanh, Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Máy tính, Bác sĩ Y khoa, và Điều dưỡng. Đặc biệt, ngay từ năm đầu tiên, VinUni đã tuyển sinh sau đại học với hệ Bác sĩ nội trú chuyên ngành Nội, Ngoại, Nhi.

Sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa

Về các điều kiện đào tạo, ngay trước thềm khai giảng, VinUni đã được tổ chức xếp hạng đại học uy tín  Quacquarelli Symonds (QS - Anh quốc) trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn 5 sao trong 3 lĩnh vực: Cơ sở vật chất (Facilities), Phát triển học thuật (Academic Development) và Phát triển toàn diện (Inclusiveness).

Trong đó, QS đánh giá cao cam kết của VinUni trong việc phát triển học thuật. 100% giảng viên tham gia lớp huấn luyện bắt buộc chuẩn hóa phương pháp sư phạm tích cực; mỗi sinh viên có một cố vấn học tập trong suốt quá trình học tập tại trường. QS cũng gắn 5 sao cho cơ sở vật chất của VinUni gồm hệ thống giảng đường, lớp học, sân vận động, ký túc xá, thư viện, khu gym và bể bơi, chăm sóc sức khỏe….

Về học phí, với sự hỗ trợ đặc biệt từ Tập đoàn Vingroup, VinUni có nguồn tài chính hào phóng để trao học bổng và hỗ trợ sinh viên. Cụ thể, 100% sinh viên VinUni 5 khóa đầu tiên sẽ được giảm 35% học phí trong suốt thời gian đào tạo; 85% sinh viên được cấp học bổng và hỗ trợ tài chính với mức học bổng cao nhất là 100% chi phí đào tạo và sinh hoạt phí. Chính sách nhân văn và toàn diện, tạo điều kiện tối đa cho sinh viên tài năng, sinh viên có gia cảnh khó khăn, sinh viên nữ… cũng được QS đánh giá 5 sao.

“VinUni có 5 đầu vào để xây dựng đại học tinh hoa và phấn đấu vào top 50 trường đại học trẻ tốt nhất thế giới. Một là quy trình tuyển sinh đa chiều, toàn diện; hai là tuyển chọn giảng viên tài năng, hợp tác chặt với các trường đại học tốt nhất thế giới; ba là chương trình giảng dạy tiên tiến dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định quốc tế; bốn là cơ sở vật chất hoàn hảo chất lượng 5 sao. Và cuối cùng, hết sức quan trọng là sự đảm bảo tài chính và cam kết hỗ trợ dài hạn từ Vingroup” - GS.TS Rohit Verma, Hiệu trưởng trường Đại học VinUni nhấn mạnh.

Phát biểu tại lễ khai giảng, TS. Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup kiêm Chủ tịch Hội đồng trường VinUni cũng chia sẻ về sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa, có năng lực hành động và khát vọng cống hiến cho đất nước của VinUni. TS. Lê Mai Lan khẳng định: “Tập đoàn Vingroup tài trợ không hoàn lại cho VinUni 6.500 tỷ. Trong đó, có 3.000 tỷ dành cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và cấp học bổng cho sinh viên tài năng. Mục tiêu của chúng tôi là chắp cánh cho những người trẻ có hoài bão, phẩm chất, trí tuệ và bản lĩnh có đủ điều kiện phát triển và sáng tạo vì sự thịnh vượng của xã hội, để phụng sự cho đất nước và cho chính bản thân mình”.

{keywords}
Sau bài phát biểu truyền cảm hứng, TS. Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Hội đồng trường trao biểu tượng Mặt Trời - biểu trưng nguồn ánh sáng tri thức cho hiệu trưởng Rohit Verma
{keywords}
Tiếng trống khai trường vang lên đánh dấu năm học đầu tiên của đại học tinh hoa VinUni chính thức bắt đầu

{keywords}

{keywords}
GS. Rohit Verma, Hiệu trưởng nhà trường phát biểu chào đón tân sinh viên khoá 1
 
{keywords}
Hiệu trưởng Rohit Verma giới thiệu các Viện trưởng nhà trường, là những giáo sư tên tuổi từ các đại học hàng đầu thế giới quy tụ về VinUni
{keywords}
Những tiết mục văn nghệ đặc sắc chào mừng lễ khai giảng được biểu diễn bởi chính các sinh viên tài năng của VinUni

Dự án trường Đại học VinUni do Tập đoàn Vingroup thành lập từ tháng 3/2018, với khát vọng mang lại sự đột phá trong chất lượng giáo dục đào tạo đại học tại Việt Nam, hướng tới giá trị xuất sắc và đạt đẳng cấp thế giới. Để hiện thực hóa khát vọng này, VinUni đã hợp tác chặt chẽ với các trường hàng đầu trong top các trường đại học tinh hoa trên thế giới, nhằm đạt được các chuẩn mực cao nhất trong việc nghiên cứu, giảng dạy, việc làm và triển vọng quốc tế.

Đại học Cornell (thành lập năm 1865), là trường đại học tư thục thuộc nhóm 8 đại học Ivy Leaguage danh tiếng Hoa Kỳ, đào tạo về kinh doanh, công nghệ, khách sạn, nông nghiệp, khoa học cuộc sống, khoa học máy tính, luật, y…Theo bảng xếp hạng QS 2020, Cornell hiện xếp hạng 14 thế giới về tổng thể. Trong đó, các chương trình đào tạo Quản trị khách sạn; Quản trị kinh doanh; Kỹ thuật của Cornell luôn đứng top đầu tại Mỹ. Tính đến hết năm 2016 đã có 45 giáo sư và sinh viên từng học tại Cornell nhận giải Nobel. Cornell đặt mục tiêu trở thành trường đại học nghiên cứu toàn diện, kiểu mẫu của thế kỷ 21. 

Đại học Pennsylvania (thành lập năm 1740), là trường đại học tư thục thuộc nhóm 8 đại học Ivy Leaguage, sở hữu đại học Y và hệ thống bệnh viện thực hành cho đại học Y lâu đời nhất nước Mỹ. Theo bảng xếp hạng QS 2020, Penn xếp hạng 15 thế giới về tổng thể. Theo đánh giá của US News, hệ thống Y tế Penn thuộc top 10 các bệnh viện tốt nhất tại Mỹ và trường Y khoa của Penn xếp hạng 5 về đại học nghiên cứu. Hiện Penn đang triển khai chiến lược Penn Compact 2020 để trở thành Đại học toàn diện nhất, sáng tạo nhất và nhiều sức ảnh hưởng nhất tại Mỹ.

Minh Tuấn

" alt="Đại học VinUni khai giảng năm học đầu tiên" width="90" height="59"/>

Đại học VinUni khai giảng năm học đầu tiên

- Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm học 2016-2017 với yêu cầu tính số học sinh hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP mà Phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội) đưa ra cho các trường trên địa bàn khiến nhiều học sinh không khỏi bất ngờ.

{keywords}
Đề thi học kỳ 2 môn Toán lớp 6 Phòng GD-ĐT quận Ba Đình đưa ra cho các em học sinh.

Cụ thể bài 3 (2 điểm) đưa ra đề bài như sau: “Câu lạc bộ của trường mở cuộc khảo sát “Ca sĩ em hâm mộ nhất” của 400 học sinh đối với các ca sĩ trẻ hiện nay. Kết quả thu được như sau: 25% số học sinh hâm mộ ca sĩ Noo Phước Thịnh. Số học sinh hâm mộ ca sĩ Tóc Tiên bằng 4/5 số học sinh hâm mộ ca sĩ Noo Phước Thịnh. Số học sinh còn lại hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP.

a) Tính số học sinh hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP.

b) Ban tổ chức nhận xét: Số học sinh hâm mộ ca sĩ Sơn Tùng M-TP năm nay tăng 10% so với năm ngoái. Hỏi năm ngoái ca sĩ Sơn Tùng M-TP được bao nhiêu học sinh trong câu lạc bộ hâm mộ?”

Đề thi này khiến nhiều học sinh cảm thấy bất ngờ vì sự mới lạ, một số tỏ ra thích thú bởi đánh trúng thị hiếu của giới trẻ.

Chia sẻ với VietNamNet, bà Hà Thị Ngọc, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình xác nhận đây là đề kiểm tra học kì 2 lớp 6 môn Toán mà phòng GD-ĐT quận Ba Đình đưa ra cho các trường THCS trên địa bàn tổ chức thi cho học sinh ngày 21/4 vừa qua.

{keywords}
Đề bài về các ca sĩ nổi tiếng.

Bà Ngọc cho biết đề thi năm nay hướng đến việc tạo sự gần gũi với các em học sinh, để thấy toán học cũng không hề khô cứng. “Chúng tôi hướng đến đề thi Toán nhưng gắn với thực tế, đời sống. Không chỉ đề thi môn học này mà đề thi các môn học khác cũng hướng đến điều đó”.

Bà Ngô Thị Phượng, chuyên viên phòng GD-ĐT quận Ba Đình chịu trách nhiệm ra đề thi môn Toán: “Về kiến thức Toán học thì không có gì mới. Chúng tôi liên hệ bài toán với các ca sĩ được các bạn trẻ mến mộ nhằm giúp đề Toán gần với thực tế hơn. Qua đó giúp các học sinh dễ hiểu và hứng thú hơn với đề Toán”.

Thầy Nguyễn Cao Cường, giáo viên chuyên luyện thi môn Toán ở Hà Nội nhận xét: “Về mặt toán học thì đề thi không có gì sai sót và chuẩn yêu cầu kiến thức kỹ năng của Toán lớp 6. Chỉ là thay vì mô tuýp đề bài quen thuộc như “1 lớp có ba loại học sinh Giỏi; Khá; Trung bình” bằng tên 3 ca sĩ Sơn Tùng M-TP; Noo Phước Thịnh và Tóc Tiên”.

Thanh Hùng

" alt="Đề thi học kỳ yêu cầu tính số học sinh hâm mộ Sơn Tùng M" width="90" height="59"/>

Đề thi học kỳ yêu cầu tính số học sinh hâm mộ Sơn Tùng M

 - Nhiều góp ý, đề xuất đã được đưa ra trong hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4.

{keywords}

Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4

‘Nội dung bắt buộc là bóp méo chương trình”

Một trong những thay đổi lớn nhất trong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 73 là các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông dạy chương trình của nước ngoài được quyết định tỷ lệ học sinh Việt Nam theo học chương trình giáo dục này, thay vì yêu cầu 10% học sinh Việt Nam cho cấp tiểu học và 20% cho cấp trung học.

Tuy nhiên, chương trình giảng dạy cho học sinh Việt Nam yêu cầu phải có các nội dung giáo dục bắt buộc theo quy định.

Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định này sẽ là một điểm trừ, một rào cản trong việc tiếp nhận các chương trình nhập khẩu hoàn toàn của nước ngoài. 

“Khi chúng tôi đề cập đến vấn đề những môn học bắt buộc của Việt Nam, chúng tôi nhận được sự phản đối kịch liệt của các đối tác. Họ là người cấp bằng và họ yêu cầu chương trình phải là của họ. Họ không đồng ý đưa thêm nội dung bắt buộc của chương trình Việt Nam vào. Bản thân tôi cũng không tìm thấy một cơ sở hợp lý để thuyết phục được đối tác trong vấn đề này”.

{keywords}

Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định đưa nội dung bắt buộc vào chương trình của nước ngoài sẽ là một điểm trừ

Bà Ngọc đề xuất: “Có chăng các nội dung bắt buộc nên để ở dạng sinh hoạt chuyên đề, bổ sung thêm cho chương trình học thì có thể sẽ dễ được đối tác chấp nhận hơn và cũng hợp lý hơn trong việc triển khai”.

“Còn nếu nội dung bắt buộc của Việt Nam cũng đưa vào chương trình liên kết thì sẽ là sự bóp méo chương trình của họ” – đại diện của ĐH Ngoại thương Hà Nội khẳng định.

Đồng tình với bà Ngọc, ông Nguyễn Xuân Đậu – đại diện của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chia sẻ: “Khi chúng tôi đưa chương trình đào tạo ra thì có trường nói rằng họ không quan tâm đến chương trình của Việt Nam. Họ cấp bằng thì họ chỉ quan tâm đến chương trình của họ thôi”.

Theo ông Đậu, đây không chỉ là vấn đề của riêng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, mà là vấn đề của rất nhiều trường.

“Tất nhiên chúng ta làm việc ở Việt Nam thì phải theo luật pháp của Việt Nam. Nhưng có những vấn đề hợp tác với nước ngoài thì chúng ta phải lưu tâm đến luật của nước ngoài. Trong Nghị định có nhiều quy định đặt ra theo luật của Việt Nam nhiều hơn, mà không quan tâm đến luật của nước ngoài. Tôi đề nghị ban soạn thảo làm thế nào để các trường Việt Nam có điều kiện hòa nhập tốt hơn” – ông nói.

Nêu ý kiến về vấn đề này, một đại diện người nước ngoài tới từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam khẳng định, yêu cầu về nội dung bắt buộc trong chương trình của Việt Nam rất khó thực hiện với họ.

Vốn đầu tư 1.000 tỷ dựa trên cơ sở nào?

Đặt câu hỏi về số vốn đầu tư của cơ sở đào tạo nước ngoài, ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nói: “Tại sao trước đây cơ sở đào tạo nước ngoài chỉ cần vốn đầu tư 300 tỷ đồng, mà bây giờ lại là 1000 tỷ đồng. Cơ sở nào đưa ra con số này?”

{keywords}

Ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam

Từ góc nhìn của một luật sư, bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc cho rằng quy định vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng là hợp lý, nhưng quy định về việc xác định nguồn vốn là chưa hợp lý khi yêu cầu xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư.

“Khi vào Việt Nam, trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư và thành lập, nhà đầu tư chỉ có thể chứng minh họ có đủ nguồn vốn minh chứng bằng báo cáo kiểm toán (tài sản sở hữu và vốn chủ sở hữu), cộng với nguồn vốn vay (nếu có) để chứng minh họ có đủ khả năng đầu tư thành lập trường. Vì vậy, việc xác định bằng tiền mặt là chưa hợp lý. Việc xác định bằng tài sản đã chuẩn bị để đầu tư cũng chưa hợp lý trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư vì giai đoạn này chỉ là đề án thành lập” – bà Dung diễn giải.

Ở một góc nhìn khác, đại diện của Trường Cao đẳng ASEAN (Hưng Yên) cho rằng con số 1.000 tỷ đưa ra chỉ là “nói đại”. Bởi vì, “với những trường chỉ dạy ngoại ngữ, kinh tế thì 1.000 tỷ là quá dư, nhưng nếu chế tạo máy bay, đào tạo khoa học kỹ thuật thì mấy nghìn tỷ cũng không đủ. Tôi cho rằng Nghị định đưa ra con số không hợp lý, không sát thực tế thì sau đó lại tiếp tục ra nhiều Thông tư hướng dẫn, gây khó cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước”.

Tại sao phải 5 năm kinh nghiệm và 50% Tiến sĩ?

Một trong những vấn đề mà đại diện của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm là quy định yêu cầu 5 năm kinh nghiệm của giảng viên và tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ trong cơ sở giáo dục đại học.

Theo đó, khoản 2 điều 10 về điều kiện đối với đội ngũ nhà giáo của dự thảo có viết: “Giảng viên là người nước ngoài giảng dạy tại các chương trình liên kết đào tạo phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực giảng dạy”.

Về tỷ lệ giảng viên đạt trình độ Tiến sĩ, khoản 4 điều 29 quy định: “Đối với cơ sở giáo dục đại học, giảng viên ít nhất phải có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không ít hơn 50% tổng số giảng viên…”

Nhận xét về 2 quy định này, đại diện từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng: “Cần rõ ràng hơn về ý nghĩa của việc yêu cầu kinh nghiệm 5 năm hay tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không dưới 50%… Tôi tin rằng chất lượng đào tạo quan trọng hơn những tiêu chí mơ hồ này”.

{keywords}

Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc bày tỏ băn khoăn về cách thức chứng minh nguồn vốn đầu tư, tiêu chí đối với giảng viên người nước ngoài

Một vấn đề khác về yêu cầu với đội ngũ nhà giáo được bà Nguyễn Kim Dung đưa ra là, theo khoản 4 điều 10, văn bằng của các giảng viên là người nước ngoài và văn bằng của giảng viên Việt Nam được cấp bởi cơ sở giáo dục nước ngoài phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên theo quy định của Luật giáo dục đại học.

Theo bà Dung, quy định này sẽ tạo thêm rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên nước ngoài. “Khi giảng viên nước ngoài vào Việt Nam, ngoài việc cung cấp bằng cấp thì theo quy định tại điều này, họ phải cung cấp minh chứng về chương trình đào tạo đã được kiểm định hoặc giấy phép của cơ sở giáo dục nước ngoài nơi họ được cấp bằng. Điều này sẽ kéo theo hàng loạt các thủ tục pháp lý về hợp pháp hóa lãnh sự, dịch công chứng hồ sơ của trường và chương trình họ đã học”.

Điều 10 cũng quy định văn bằng của giảng viên nước ngoài phải đủ điều kiện được công nhận ở Việt Nam, Bộ đã có các quy định này hay chưa? Bước này lại thêm một thủ tục hành chính kèm các giấy tờ pháp lý. Theo quy định này thì một giảng viên đủ điều kiện làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng rất nhiều quy định về thủ tục hành chính, từ đó tạo rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên có trình độ từ nước ngoài – bà nói.

Ngoài một số vấn đề được quan tâm chung, một số đại biểu cũng đặt câu hỏi cho những quy định nhỏ khác như: có nhất thiết phải quy định máy móc 5m2/ sinh viên, trong khi xu thế đào tạo đang là 2-3 ca/ phòng học trong một ngày, học 3 học kỳ/ năm hoặc liên kết về mặt bằng với các cơ sở khác; nên chăng đưa ra quy định các trường đã qua kiểm định chất lượng đào tạo cũng được nhận các quyền tương tự như các trường tự chủ?; trường mầm non có cần phải giáo viên trình độ từ cao đẳng trở lên?...

Vì quyền lợi của người học

{keywords}

Ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo - cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài

Trên tinh thần lắng nghe và chắt lọc ý kiến của các cơ sở giáo dục, các ban, Bộ, ngành cho Nghị định sửa đổi, ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phản hồi về một số vấn đề mà các đại biểu đưa ra.

Về con số 1.000 tỷ, ông cho biết, thời gian tới sẽ ban hành Nghị định về điều kiện đầu tư trong nước do Thủ tướng phê duyệt, trong đó quy định thành lập trường đại học Việt Nam phải có tối thiểu 1.000 tỷ đồng. “Trường đại học Việt Nam đã quy định như vậy, nên con số đưa ra cho cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên con số này”. 

"Ban đầu, Hiệp hội Luật sư Hà Nội gửi khoảng 50 ý kiến về sửa đổi, cho tới nay bản dự thảo cuối cùng gần như đã hoàn chỉnh. 

Có rất nhiều điểm đã được sửa đổi và phù hợp với mong muốn của doanh nghiệp. Đặc biệt, sự sửa đổi đầu tiên là từ 6 bộ hồ sơ bây giờ chỉ còn 1 bộ hồ sơ. Chúng tôi rất mừng". 

Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế Apollo Việt Nam

Ông Vang cũng cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng (tương đương hơn 40 triệu USD) không phải là lớn với một cơ sở đào tạo. “Tôi tin rằng mức đầu tư này không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện đã có những trường có vốn đầu tư nước ngoài như ĐH Việt Đức, ĐH Việt Nhật có vốn đầu tư từ 100 triệu USD đến 200 triệu USD”.

"Ngoài ra, số vốn đầu tư này không phải xuất trình ngay từ đầu, mà sẽ có lộ trình" – ông Vang cho biết.

Về nội dung bắt buộc cho học sinh Việt Nam trong chương trình đào tạo của nước ngoài, ông Vang cho biết đây là ý kiến của nhiều ban ngành. “Mặt khác, chúng ta là người Việt Nam, học ở Việt Nam, chúng ta nên có màu cờ sắc áo của Việt Nam. Những nội dung này có thể đưa hoặc không đưa vào trong văn bằng, không bắt buộc. Chúng tôi sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu về vấn đề này, tuy nhiên bỏ ra sẽ rất khó”.

Trả lời thắc mắc về kinh nghiệm và trình độ của giáo viên, thành viên ban soạn thảo dự thảo này cho biết, “giáo viên ngoại ngữ sẽ không yêu cầu trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ. Quy định tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ không dưới 50% là trích từ Luật giáo dục đại học. Những môn đặc thù như ngoại ngữ, nghệ thuật cũng không cần giáo viên có 5 năm kinh nghiệm”.

Các thủ tục hành chính mặc dù được đánh giá là đã có những thay đổi đột biến, tuy nhiên vẫn còn những nguyện vọng giảm nhẹ hơn nữa các thủ tục rào cản, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế chia sẻ, “năm 2011-2012 có nổi lên một loạt vi phạm về liên kết đào tạo nước ngoài (không phép). Ngay cả những trường lớn cũng có liên kết với các trường không được kiểm định của nước ngoài. Khi đó ai sẽ là người chịu thiệt thòi? Chính là con cái chúng ta. Những thủ tục và kiểm duyệt này không phải là Bộ gây khó khăn, mà là vì quyền lợi của người học”.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Góp ý dự thảo đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục" width="90" height="59"/>

Góp ý dự thảo đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục