Vợ chồng tôi chưa có nhà, nếu ra ở riêng sẽ thuê nhà, chỗ ở sẽ chật chội. Mẹ tôi cũng nói, mẹ đang buồn chuyện của bố, nếu chúng tôi dọn ra ngoài sống mẹ sẽ rất buồn. Nhưng tôi sợ, nếu vợ chồng tôi cứ ở chung sẽ có chuyện xảy ra.
Thứ nhất là mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu. Thứ hai, tôi sợ bố tôi sẽ một lần nữa tán tỉnh, có những chuyện nhạy cảm với vợ tôi.
![]() |
Ảnh: N.H. |
Bố tôi là người trăng hoa. Ông từng cặp với nhiều cô gái trẻ. Hiện ông đang cặp với cô giúp việc của nhà tôi. Vì không thể ly hôn nên mẹ và bố mạnh ai nấy sống.
Công việc của tôi thường phải đi công tác. Vừa rồi, tôi phải đi công tác hai tuần. Khi về, vợ ôm tôi khóc nức nở. Cô ấy nói, khi tôi đi, nửa đêm, bố tôi lên phòng gõ cửa, gọi điện, nhắn tin cho vợ tôi những lời lẽ nhạy cảm. Cô ấy rất sợ và không muốn sống cùng nhà với bố chồng nữa.
Tôi tin vợ vì chuyện này từng xảy ra với một người bà con khi đến nhà tôi ở tạm mấy hôm. Tôi chưa nói chuyện này với mẹ. Tôi sợ mẹ buồn thêm. Hiện vợ tôi đang mang thai ở tháng thứ ba. Bây giờ tôi phải nói chuyện với mẹ như thế nào để mẹ không buồn, chấp nhận để vợ chồng tôi ra ở riêng. Mong mọi người giúp tôi có cách giải quyết phù hợp, để gia đình tôi không xào xáo. Tôi xin cảm ơn.
Anh nói, người ta ngoại tình thì mất tiền, nhưng anh cặp với người ta có tiền để nuôi vợ con. Tôi nghe mà cay đắng.
" alt=""/>Tâm sự của người đàn ông có vợ bị bố tán tỉnhBùi Tá Phong (sinh năm 2002) – đại diện cho nhóm bạn cho biết, dòng chữ này chính là sự cổ vũ của Phong và bạn bè cho thí sinh Đinh Minh Hiếu - người bạn học cùng cấp 3 tham gia thi lại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Tấm băng rôn đặc biệt cả lớp chuẩn bị để dành tặng Minh Hiếu
“Tấm băng rôn được tập thể lớp 12B1, Trường THPT Hàm Rồng làm tặng Hiếu. Chúng mình muốn cổ vũ để Hiếu làm bài tật tốt” – Phong chia sẻ.
Được biết, Minh Hiếu đã tốt nghiệp THPT vào năm 2020 nhưng chưa đủ điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội như nguyện vọng. Do đó, năm nay thí sinh này quyết tâm thi lại.
Theo chia sẻ của Tá Phong, Minh Hiếu cũng rất bất ngờ khi thấy “phần quà” mà cả lớp dành tặng cho mình. Không chỉ Phong mà tất cả các bạn trong lớp đều tin tưởng Hiếu sẽ đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi này.
"Mình tin chắc rằng đề thi năm nay không thể làm khó được Hiếu và chắc chắn Hiếu sẽ đạt được điều mình muốn. Mình mong rằng Hiếu sẽ bước vào phòng thi với tâm lý thoải mái và tự tin nhất có thể, dễ dàng làm được hết tất cả các bài", Phong nói.
Tập thể lớp 12B1 năm học 2020 trường THPT Hàm Rồng, Thanh Hóa
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đợt 1 diễn ra từ ngày 6-9/7. Trong ngày 7/7, các thí sinh đã hoàn thành môn Ngữ Văn và Toán. Nhiều em nhận định đề thi khá “dễ thở”. Trong ngày mai (8/7), thí sinh sẽ làm các bài thi môn Tổ hợp và Ngoại ngữ.
Phương Thu
Đề môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2021 chính thức của Bộ GD-ĐT. Cập nhật đề thi môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2021 nhanh và đầy đủ trên Báo VietNamNet.
" alt=""/>Tập thể lớp in băng rôn cổ vũ bạn thi lại đại họcChia sẻ với VietNamNet, ông Hiếu cho biết, thời gian gần đây một số người dùng nhận được cuộc gọi có tên người thực hiện là FlashAI. Đây thực chất là một cuộc gọi giả danh brandname. Mục đích của kẻ xấu là đánh lừa người dùng, sau đó dẫn dụ họ vào các trang web độc hại, spam, quảng cáo.
“Người dùng chỉ mất tiền khi thực hiện thao tác theo hướng dẫn của kẻ lừa đảo. Không thể nào chỉ nghe máy mà mất tiền trong tài khoản được”, chuyên gia Ngô Minh Hiếu khẳng định.
Lý giải cụ thể hơn, ông Hiếu cho hay, kẻ xấu thực hiện việc phát tán các cuộc gọi rác này bằng một số dịch vụ voice brandname được cung cấp trên Internet, thậm chí ở trên dark web (thế giới ngầm trên mạng).
Các cuộc gọi lừa đảo giả danh brandname là một chiêu trò mới. Trước đó, theo ghi nhận của Cục Viễn thông, tại Việt Nam chỉ xuất hiện hình thức gọi quảng cáo tự động được ghi âm sẵn - Robocall. Các cuộc gọi rác tập trung nhiều nhất vào dịch vụ rao bán nhà đất, căn hộ, condotel, mời mua bảo hiểm, dịch vụ tài chính, học tiếng Anh…
Khẳng định lại một lần nữa, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho biết, về mặt kỹ thuật, khi người dùng nghe một cuộc gọi rác, dù được thực hiện bằng AI, nếu không làm theo hướng dẫn, chắc chắn kẻ xấu sẽ không thể lục lọi thông tin hay đánh cắp tiền trong tài khoản.
Bên cạnh các cuộc gọi mạo danh brandname, gần đây còn xuất hiện nhiều cuộc gọi với chung kịch bản là chiêu lừa “con cấp cứu ở viện”. Ở vụ việc này, kẻ xấu đã sử dụng sự sợ hãi như một thứ vũ khí để đánh đòn tâm lý đối với các vị phụ huynh khiến họ thực hiện việc chuyển tiền theo hướng dẫn của mình.
Trước thực trạng các cuộc gọi lừa đảo có dấu hiệu ngày càng gia tăng, người dùng cần cảnh giác khi nhận được cuộc gọi từ những số máy lạ. Cần tuyệt đối tỉnh táo, chậm lại một nhịp để xác minh thông tin và không thực hiện theo yêu cầu ngay lập tức là những điều kiện tiên quyết để tránh sập bẫy của những kẻ lừa đảo.