Thế giới

Trẻ mắc tay chân miệng và bệnh hô hấp ở Hà Nội tăng mạnh thời điểm nắng nóng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 11:25:34 我要评论(0)

Đưa con gần 1 tuổi đến khám tại Bệnh viện Thanh Nhàn,ẻmắctaychânmiệngvàbệnhhôhấpởHàNộibóng đá 24/7bóng đá 24/7、、

Đưa con gần 1 tuổi đến khám tại Bệnh viện Thanh Nhàn,ẻmắctaychânmiệngvàbệnhhôhấpởHàNộităngmạnhthờiđiểmnắngnóbóng đá 24/7 chị Nguyễn Ngọc Mai (huyện Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, bé bị ho, sốt cao 3 - 4 ngày không hạ, có tiền sử nhiễm Covid-19. Trẻ được chẩn đoán viêm tai giữa kèm viêm phổi, tiền sử suy hô hấp, sức đề kháng kém. 

Cũng điều trị tại bệnh viện này, bé N. (22 tháng tuổi, Hà Nội) bị viêm phế quản kèm viêm phổi. Trước khi nhập viện, bệnh nhi ho, đờm nhiều, sốt cao 39 – 40 độ C. Sau gần một tuần điều trị, tình trạng viêm phổi của bé cải thiện nhưng lại bị viêm tai giữa, họng và mũi.

BS Nghiêm Thị Mai Sang, khoa Nhi và Đơn nguyên sơ sinh, Bệnh viện Thanh Nhàn, cho biết, hơn một tháng trở lại đây số lượng bệnh nhi đến khám, điều trị tại khoa tăng đột biến, khoảng 150 - 200% so với 2 tháng trước.

Đưa con đi thăm khám, điều trị tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Phần lớn trẻ nhập viện đều mắc các bệnh lý đường hô hấp như sốt cao, ho, khò khè, khó thở, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, tiêu chảy, tay chân miệng, sốt xuất huyết, thậm chí co giật. Trong đó có bé mới 2-3 tháng tuổi đã bị ho, viêm phổi nặng phải thở oxy. Nguyên nhân chính gây bệnh là do virus hợp bào hô hấp (RSV). Đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu virus RSV nên các bác sĩ chủ yếu giảm các biến chứng cho bệnh nhi.

BS Mai Sang cho biết, có nhiều trẻ nhiễm trùng tai do vi khuẩn hoặc virus trong tai giữa gây ra. Tình trạng nhiễm trùng cũng thường xảy ra do cảm lạnh, cúm hoặc dị ứng gây tắc nghẽn cửa mũi sau, vùng họng và vòi nhĩ.

Tại khoa Cấp cứu Nội – Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn, BS Nguyễn Hương Giang thông tin, lượng trẻ bị sốt, nôn, nhiễm khuẩn tiêu hóa, tay chân miệng, cúm A... vào khoa tăng, trong đó 90% bé có tiền sử mắc Covid-19. Trung bình một ngày khoa tiếp nhận 20 - 25 bệnh nhi, tăng so với thời gian trước, trong đó trẻ cần nhập viện để điều trị chiếm khoảng 60%.

Tương tự, tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Bệnh viện Đức Giang, Bệnh viện Đại học Y, số bệnh nhi đến khám và điều trị cũng tăng nhanh, với ba bệnh lý phổ biến là bệnh đường hô hấp, tay chân miệng và sốt nôn - tiêu chảy. Tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, nhân viên phải sắp xếp, điều phối giường do số ca nhập viện tăng gấp hai đến ba lần, cao điểm lên 400 ca/ngày.

Hà Nội đang trải qua những ngày cao điểm nắng nóng, BS Nguyễn Hương Giang khuyến cáo, cha mẹ cần cho trẻ đi khám khi thấy con có biểu hiện như sốt cao từ hai ngày trở lên, ho, khò khè, chảy mũi kéo dài, nôn, tiêu chảy. 

Nắng nóng kéo dài khiến trẻ mắc các bệnh hô hấp, chân tay miệng và sốt nôn - tiêu chảy tăng nhanh.

Với thời tiết nắng nóng, việc sử dụng máy điều hòa không khí cần thiết với gia đình có trẻ nhỏ. Phụ huynh nên để điều hòa 27 – 28 độ C, không nên để lạnh hoặc nóng quá, tránh tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn phát triển gây bệnh.

Đối với bệnh viêm tai giữa, theo các bác sĩ, để phòng ngừa bệnh, trẻ cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng để trẻ có miễn dịch tự nhiên, khả năng đề kháng tốt. Tiêm chủng đầy đủ để có hệ miễn dịch khỏe mạnh, lưu ý vắc xin phế cầu và 5in1 hay 6in1 để giúp trẻ phòng được hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh là HIb và phế cầu.

Bên cạnh đó giúp bé có môi trường không khí tốt, môi trường thoáng và sạch, tránh ẩm mốc, tuyệt đối tránh xa khói thuốc lá. Với bé cơ địa dị ứng, cần tránh tiếp xúc bụi, thú bông, các loại chăn lông, hay long, mèo... Tránh xa các yếu tố làm tăng phơi nhiễm cho trẻ như không ôm hôn, không ho hoặc hắt hơi vào trẻ, rửa tay sạch bằng xà phòng khi chăm sóc trẻ...

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2022 đến nay, TP ghi nhận 721 ca mắc chân tay miệng. So với cùng kỳ năm 2021, con số này đã tăng gấp 4 lần. Tuy nhiên, Hà Nội chưa ghi nhận trường hợp tử vong.

Theo Sở Y tế Hà Nội, bệnh tay chân miệng lây chủ yếu theo đường tiêu hóa. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. 

Bệnh có thể kéo dài từ 3 đến 10 ngày với các triệu chứng điển hình như loét miệng, phát ban phỏng nước, sốt nhẹ, nôn, trường hợp trẻ sốt cao và nôn nhiều còn dễ có nguy cơ biến chứng.

Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ 2 đến 5 ngày của bệnh. Thời gian ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày, giai đoạn khởi phát từ 1 đến 2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.

Hiện y học chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh tay chân miệng, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng thuốc kháng sinh khi không có bội nhiễm). Bệnh nhân yêu cầu được theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. Đối với các trường hợp nặng, phải đảm bảo xử lý theo nguyên tắc hồi sức cấp cứu. Đồng thời đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.

Để phòng bệnh tại các cơ sở y tế, cần cách ly theo nhóm bệnh. Nhân viên y tế cần mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc bệnh nhân. Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng CloraminB 2%. Xử lý chất thải theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

Đối với phòng bệnh ở cộng đồng, người dân cần vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, nhất là khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt của người bệnh. Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà; lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn CloraminB 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác. Đồng thời thực hiện cách ly trẻ tại nhà, không đến nhà trẻ, trường học trong 10-14 ngày đầu của bệnh.

Ngọc Trang

Cảnh báo đỏ: 42 người chết vì sốt xuất huyết, có nhiều trẻ nhỏ và thai phụĐúng như dự báo từ đầu năm, sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn căng thẳng báo động. 42 ca tử vong đã được ghi nhận, trong đó có phụ nữ mang thai và nhiều trẻ em.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam - 1

HLV Park Chung Gun (trái) từng giúp xạ thủ Hoàng Xuân Vinh (phải) giành 1 HCV và 1 HCB ở Olympic 2016 (Ảnh: NVCC).

Trong hơn 10 năm gắn bó, ông đưa học trò Hoàng Xuân Vinh đoạt 1 HCV, 1 HCB Olympic 2016, giúp Phạm Quang Huy đoạt 1 HCV Asiad (đều là những tấm HCV đầu tiên trong lịch sử bắn súng ở sân chơi lớn). 

Gần nhất, tại Olympic Paris 2024, ông giúp bắn súng Việt Nam có 2 vé tham dự gồm xạ thủ Trịnh Thu Vinh và Lê Thị Mộng Tuyền.

Sau khi ông Park Chung Gun rời đi, Cục TDTT sẽ gấp rút tìm chuyên gia mới cho đội bắn súng. Chia sẻ với Dân trí, Cục trưởng Đặng Hà Việt khẳng định phía Cục TDTT đang làm việc với Liên đoàn bắn súng Hàn Quốc để tìm người phù hợp thay thế ông Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam.

"Phía Cục TDTT đã chỉ đạo Liên đoàn bắn súng Việt Nam làm việc với phía Hàn Quốc để tìm một chuyên gia khác thay thế ông Park Chung Gun", ông Đặng Hà Việt khẳng định.

Tạm thời trước khi tìm kiếm chuyên gia mới, bộ đôi xạ thủ lão luyện gồm nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh và nhà vô địch SEA Games Trần Quốc Cường sẽ giữ vai trò đồng HLV đội tuyển bắn súng Việt Nam, phụ trách nội dung súng ngắn hơi. 

Đáng chú ý, trong tờ trình đề xuất ký hợp đồng với chuyên gia Park Chung Gun trước đó, Cục TDTT giao cho chuyên gia Hàn Quốc các mục tiêu: 3 HCV SEA Games 33, 2 HCV Asiad 20, 2 suất tham dự và 1 HCV Olympic 2028.

Ông Park Chung Gun từng khẳng định với Dân trínhững mục tiêu nói trên là chưa hợp lý và thiếu tính thực tế, bởi bắn súng là môn thể thao không thể đảm bảo được kết quả ngay cả khi tất cả mọi người, trong đó có Cục TDTT và đội tuyển bắn súng Việt Nam cùng nhau hợp tác, đầu tư nhiều thời gian và công sức.

Sau khi chia tay chuyên gia Park Chung Gun, chưa rõ Cục TDTT có điều chỉnh mục tiêu cho đội tuyển bắn súng Việt Nam trong thời gian tới hay không.

" alt="Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam" width="90" height="59"/>

Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam

Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới - 1

Ông Dương Nghiệp Khôi sẽ thôi giữ vị trí TTK VFF sau ngày hôm nay (Ảnh: VFF).

Ông Dương Nghiệp Khôi bất ngờ ngồi vào ghế TTK VFF hồi đầu nhiệm kỳ 9, thay thế cho ông Lê Hoài Anh. Trước đó, ông Khôi từng giữ vị trí trưởng Ban tổ chức (BTC) giải V-League.

Trong thời gian tại vị, ông Dương Nghiệp Khôi nổi tiếng là người tỉ mỉ, am hiểu về bóng đá Việt Nam, có quan hệ tốt với nhiều CLB bóng đá trong nước, với nhiều quan chức thể thao trong nước.

Ông Dương Nghiệp Khôi có hạn chế là không giỏi ngoại ngữ, trong khi vị trí TTK là vị trí thường xuyên phải làm công tác đối ngoại với các tổ chức bóng đá quốc tế, với các liên đoàn bóng đá cấp quốc tế, nên cần người giỏi ngoại ngữ.

Người thay thế ông Dương Nghiệp Khôi ngồi ghế TTK VFF sau Đại hội thường niên của VFF sáng nay là ông Nguyễn Văn Phú, trưởng Ban Y học VFF. Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng thư ký VFF, ông Nguyễn Văn Phú đang đảm nhiệm vị trí Phó Ban Y học VFF và Trưởng phòng Y học thể thao VFF.

Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới - 2

Tân Tổng thư ký VFF - ông Nguyễn Văn Phú (Ảnh: VFF).

Ông Nguyễn Văn Phú được đánh giá là người có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý khi từng đảm nhiệm các chức danh: Trưởng khoa Y học thể thao -Vật lý trị liệu, Bệnh viện Thể thao Việt Nam; Bí thư chi bộ các khoa Lâm sàng, Đảng bộ Bệnh viện Thể thao VN; Phó giám đốc Bệnh viện Thể thao; Bí thư Chi bộ, Giám đốc Trung tâm Doping và Y học thể thao.

Ông Nguyễn Văn Phú cũng được biết đến là một trong những cán bộ tham gia tích cực vào hoạt động bóng đá quốc tế trên vai trò Ủy viên Ban Y học Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và nhiều sự kiện chuyên môn về Y học thể thao trong nước và quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Phú chính thức bắt đầu công việc trên cương vị Tổng thư ký VFF từ ngày 23/11 cho đến hết nhiệm kỳ của VFF khóa 9. Quyết định này đã chính thức được thông báo tại Đại hội thường niên VFF năm 2024 diễn ra sáng nay (22/11) tại trụ sở VFF.

" alt="Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới" width="90" height="59"/>

Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới

Dân trívề thông tin được Cục TDTT tổ chức lễ vinh danh trong thời gian tới sau khi chuyên gia bắn súng người Hàn Quốc quyết định chia tay đội tuyển Việt Nam sau hơn 10 năm gắn bó.

Chuyên gia Park Chung Gun nói điều bất ngờ về việc được Cục TDTT vinh danh - 1

HLV Park Chung Gun (trái) sẽ được Cục TDTT tổ chức vinh danh sau khi chia tay đội tuyển bắn súng Việt Nam (Ảnh: NVCC).

Trước đó, Cục trưởng Cục TDTT Đặng Hà Việt xác nhận thông tin HLV Park Chung Gun sẽ không còn dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam kể từ ngày 31/8.

HLV người Hàn Quốc có công lớn với đội tuyển bắn súng Việt Nam khi ông giúp học trò Hoàng Xuân Vinh đoạt 1 HCV, 1 HCB Olympic 2016, giúp Phạm Quang Huy đoạt 1 HCV Asiad (đều là những tấm HCV đầu tiên trong lịch sử bắn súng ở sân chơi lớn). 

Gần nhất, tại Olympic Paris 2024, ông Park Chung Gun giúp bắn súng Việt Nam có 2 vé tham dự gồm xạ thủ Trịnh Thu Vinh và Lê Thị Mộng Tuyền. Vì vậy để tri ân công lao của chuyên gia bắn súng người Hàn Quốc, Cục TDTT dự kiến sẽ tổ chức một lễ vinh danh đối với ông trong những ngày tới.

Điều khiến dư luận quan tâm là hồi tháng 10/2023, Liên đoàn bắn súng Việt Nam từng tổ chức lễ vinh danh các HLV, VĐV của đội tuyển bắn súng Việt Nam sau thành công ở Asiad 19, giải đấu mà xạ thủ Phạm Quang Huy giành HCV.

Tuy nhiên ở lễ vinh danh này, HLV Park Chung Gun không có tên trong những người được tri ân, thậm chí không được nhận một bó hoa hồng và phải ra về trong lặng lẽ sau buổi lễ.

Thế nên nói về việc sắp được Cục TDTT vinh danh trong những ngày tới, HLV Park Chung Gun cho rằng bản thân ông thấy khá miễn cưỡng về ý tốt của ngành thể thao Việt Nam khi HLV Hàn Quốc đã quyết định chia tay đội tuyển bắn súng Việt Nam vào lúc này.

"Tôi quyết định chia tay đội tuyển là vì lý do sức khỏe, cần có chút thời gian nghỉ ngơi cho bản thân nên việc vinh danh hay không cũng không quan trọng lắm. Với tôi mọi chuyện đã kết thúc rồi", HLV Park Chung Gun bày tỏ.

Theo thông tin từ Cục TDTT, sau khi chia tay HLV Park Chung Gun, phía Cục đã chỉ đạo Liên đoàn bắn súng Việt Nam làm việc với Liên đoàn bắn súng Hàn Quốc tìm một chuyên gia khác thay thế nhà cầm quân 56 tuổi dẫn dắt đội tuyển.

Tạm thời trước khi tìm kiếm chuyên gia mới, bộ đôi xạ thủ lão luyện gồm nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh và nhà vô địch SEA Games Trần Quốc Cường sẽ giữ vai trò đồng HLV đội tuyển bắn súng Việt Nam, phụ trách nội dung súng ngắn hơi. 

" alt="Chuyên gia Park Chung Gun nói điều bất ngờ về việc được Cục TDTT vinh danh" width="90" height="59"/>

Chuyên gia Park Chung Gun nói điều bất ngờ về việc được Cục TDTT vinh danh