Nhận định, soi kèo Al

Giải trí 2025-04-14 15:17:06 87
ậnđịnhsoikèlich thi đâu hôm nay   Pha lê - 10/04/2025 08:44  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/31b792235.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép được áp dụng cơ chế đặc thù để lựa chọn nhà đầu tư khép kín các tuyến đường vành đai 2,5; 3,5 và 4 với tổng mức đầu tư hơn 66.000 tỷ đồng.

{keywords}

Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù để đẩy nhanh khép kín các tuyến vành đai

Một số dự án giao thông cấp thiết được UBND TP Hà Nội xin cơ chế đặc thù như đầu tư cầu, đường trên tuyến vành đai 4 (Cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà); cầu Đuống 2 và đường nối đến địa phận tỉnh Bắc Ninh; cầu Giang Biên và đường nối 2 đầu cầu (nối cầu Vĩnh Tuy, vành đai 2 đến tiếp giáp Ninh Hiệp)...

Cần cơ chế đặc thù

Dự án vành đai 2,5 gồm các đoạn từ cuối phố Trung Kính - đường Trần Duy Hưng với chiều dài 0,57km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.152 tỷ đồng. Đoạn Ngụy Như Kom Tum - Nguyễn Trãi - Đầm Hồng có chiều dài 2,53km, tổng vốn đầu tư khoảng 2.601 tỷ đồng. Đoạn từ khu đô thị mới Dịch Vọng - Dương Đình Nghệ dài 0,72km có tổng vốn đầu tư lên tới 928 tỷ đồng. Các dự án giao thông đường vành đai 2,5 được thực hiện theo hình thức PPP (hợp tác công - tư), hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) và dự kiến thời gian hoàn thành vào năm 2019.

Theo UBND TP Hà Nội, các dự án trên nếu được đầu tư sẽ hoàn thiện, khép kín đường vành đai 2,5, đảm bảo kết nối đồng bộ các tuyến đường giữa các khu đô thị lớn đã và đang xây dựng hai bên đường, góp phần giảm ùn tắc cục bộ và phát triển kinh tế xã hội khu vực, kết nối các tuyến đường hướng tâm, phân bổ lưu lượng và giảm tải áp lực giao thông cho vành đai 2 và vành đai 3.

Với dự án đường vành đai 3,5, Hà Nội đề xuất xây dựng cầu Thượng Cát (bao gồm đường hai đầu cầu) với chiều dài 4,5km, tổng vốn đầu tư khoảng 16.000 tỷ đồng theo hình thức đầu tư PPP, loại hợp đồng BT/BOT, hoàn thành vào năm 2021; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - QL5 kéo dài với quy mô đầu tư 4km cần số tiền khoảng 1.600 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - Quốc lộ 32 dài 3km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.594 tỷ đồng, đưa vào khai thác năm 2020; Dự án xây dựng nút giao khác mức giữa đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long bao gồm cầu vượt và đảo xoay (3 tầng) cần tới 2.555 tỷ đồng đầu tư và hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ Phúc La - Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 10,8km có tổng vốn đầu tư khoảng 4.200 tỷ đồng.

UBND TP Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông theo quy hoạch, kết nối với các tuyến đã và đang được đầu tư xây dựng, hỗ trợ và phát huy hiệu quả đầu tư như đường 5 kéo dài, tuyến Nhật Tân - Nội Bài, vành đai 3 Mai Dịch - Nội Bài - cầu Thượng Cát... Hệ thống giao thông mới sẽ hỗ trợ và giảm tải cho cầu Thăng Long; tạo hạ tầng cần thiết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Bắc Thăng Long - Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm.

Nhiều nhà đầu tư quan tâm

Đối với đường vành đai 4, Hà Nội tính toán đầu tư xây dựng dự án cầu Mễ Sở và đường dẫn 2 đầu cầu dài 4km, tổng vốn đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng cầu Hồng Hà và đường dẫn 2 đầu cầu dài 6km, vốn đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng; Dự án giao thông từ cao tốc Hà Nội - Lào Cai (km3+650) đến QL32 (km9+500), từ QL 32 đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có quy mô đầu tư 34km, 4 nút giao khác mức liên thông cần khoảng 19.690 tỷ đồng.

Theo UBND TP Hà Nội, dự án nếu được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa áp lực cho đường vành đai 3 và kết nối tới QL 32, cùng với các đoạn thuộc đường vành đai 4 phía Tây Nam đang xúc tiến đầu tư để kết nối tới QL 6, đường Pháp Vân-Cầu Giẽ (QL 1A), kết nối với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, QL 5... tạo động lực để từng bước hình thành đường vành đai 4 theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Tây Nam Hà Nội và vùng phụ cận. Được biết, với các dự án thuộc đường vành đai 4, Hà Nội cũng đưa ra lộ trình thực hiện, đưa vào khai thác năm 2020.

Đề cập đến khả năng hút vốn vào các dự án giao thông trên, TP Hà Nội dự kiến thu xếp nguồn vốn bằng cách khai thác quỹ đất tại một số khu vực đã có chủ trương thực hiện đấu giá trên địa bàn các quận Cầu Giấy; Tây Hồ, huyện Đông Anh, Gia Lâm… hay các địa bàn lân cận nơi có dự án đi qua. Ngoài ra, đã có nhiều nhà đầu tư trong nước đủ năng lực quan tâm và đề xuất cho phép triển khai thực hiện các dự án nêu trên theo hình thức PPP, BT hoặc BOT. UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo đủ quỹ đất thanh toán cho các dự án đầu tư theo hình thức BT.

Theo An Ninh Thủ Đô

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Tuyến đường này chạy song song với đường Đê La Thành rộng 50m nối nút giao Hào Nam - Hoàng Cầu với nút Giảng Võ - Láng Hạ.

">

Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội

- Tại Việt Nam, cha mẹ chi trả một khoản tiền khá lớn cho việc học ở nướcngoài của con cái. Vào năm 2013, có khoảng 1,8 tỉ đô la Mỹ được chi trảcho các khoản liên quan đến du học ở nước ngoài, chiếm khoảng 1%GDP của năm.

Đây là những thông tin đưa ra tại báo cáo “Học tập cho tương lai” của HSBC. Báo cáo khảo sát về giá trị của giáo dục với hơn 5.500 phụ huynh tại 16 quốc gia vừa được công bố hôm nay.

{keywords}

Khảo sát cho biết 47% cha mẹ nghĩ rằng con cái họ gặp nhiều khó khăn hơn họ trong việc kiếm việc làm, vì thế 78% cha mẹ sẽ cân nhắc việc chi trả cho việc học tập thêm của con. Tỉ lệ này cao hơn ở châu Á: cha mẹ Trung Quốc (93%), Indonesia (92%), Ấn Độ (89%) và Malaysia (88%).

Trong khi đó, con số này ở các nước phát triển có tỷ lệ khác. Chỉ khoảng một phần tư phụ huynh ở Mỹ (26%), Anh (23%) và Canada (23%), và một phần năm cha mẹ ở Úc (21%) và Pháp (20%) chi trả cho việc học thêm của con cái.

19% cha mẹ cho biết vấn đề chi phí là lý do khiến họ không muốn chi trả cho việc học thêm.

Khảo sát cũng cho thấy 77% bậc phụ huynh sẽ cân nhắc cho con cái học đại học hoặc sau đại học tại nước ngoài nhằm trang bị cho con một khởi đầu suôn sẻ trên thị trường việc làm. Phụ huynh châu Á có mong muốn cao nhất về một nền giáo dục đại học quốc tế: Cha mẹ ở Malaysia (80%), Hong Kong (74%), Indonesia (74%), Singapore (74%), Ấn Độ (88%), Thổ Nhĩ Kỳ (83%), Malaysia (82%) và Trung Quốc (82%).

Tại Việt Nam, theo Bộ GD-ĐT, có khoảng 125.000 sinh viên Việt Nam du học ở nước ngoài vào năm 2013. Con số này tăng 15% so với năm 2012 và là con số tăng nhảy vọt kể từ giai đoạn 2008 – 2009.

Báo cáo “Học tập cho tương lai” cũng cho thấy 79% bậc cha mẹ trên toàn cầu xem trường đại học là điều ‘bắt buộc’ nhằm giúp con cái đạt được mục tiêu trong cuộc sống.

95% trong số 5.500 phụ huynh ở 16 quốc gia cho biết họ đã sẵn sàng hoặc đã chuẩn bị khoản đầu tư cho việc học đại học của con cái.

29% kỳ vọng sẽ vay mượn tiền để trang trải những chi phí này và ước tính sẽ mất trung bình khoảng 6,7 năm để họ trả hết khoản nợ này trong khi 40% kỳ vọng con cái sẽ chia sẻ một phần gánh nặng tài chính, và ước chừng đứa trẻ sẽ mất trung bình 7,5 năm để trả hết nợ của chúng.

  • Nguyễn Thảo
">

Phụ huynh Việt chi trả 1,8 tỷ USD cho con du học

Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán

- Chủ đề du học sinh sau khi học xong nên về hay ở lại dưới góc nhìn của tác giả Châu Hồng Lĩnh tuy đã 10 năm nhưng đến nay vẫn mang giá trị thời sự.

{keywords}

Để cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau, chúng tôi đưa ý kiến này, và mời các bạn cùng tranh luận với bạn Lĩnh.

Sống ở trên đời nên biết mình là ai

Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? Chỉ khi những điều này đã rõ ràng rồi, thì các bạn mới có thể quyết định được việc ở hay về cho bản thân.

Du học sinh, các bạn là ai? Thế nào cũng có người bảo: "Hỏi gì mà lạ thế?". Du học sinh là những người đi học nước ngoài, theo nhiều cách: được mời đi do tài năng, do có "cách" xin học bổng, do cơ quan nhà nước hay trường Đại học có suất cử đi, hoặc do hoàn cảnh gia đình khá giả.

Nhưng dù đi theo bất kỳ dạng nào, học bất kỳ ngành gì, và lấy bất kỳ bằng cấp nào, các bạn cũng nên xác định một cách rõ ràng, rằng mình chỉ là người đi học. Học ở trường là bước đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, khả năng tư duy và phương pháp luận để sau này các bạn ra trường đi làm. Chứ không phải cứ tốt nghiệp, có cái bằng là các bạn đã thành nhân tài xuất chúng, phải được yêu thương, kính trọng và lễ phép.

Giữa học ở trường và thực tế là... khoảng cách

Giữa việc học hành ở trong trường với nghiên cứu khoa học trong thực tế và làm việc trong công nghiệp là cả khoảng cách... một trời một vực.

Để nhận xét đó có trọng lượng hơn, tôi sẽ đưa ra một ví dụ "trực quan sinh động". H., ông anh quen biết của tôi, được giải Toán quốc tế 1 năm nào đó (cũng lâu lắm rồi nên tôi không nhớ chính xác). Sau khi đoạt giải, anh được mời đi học Toán tại trường Lomonosov ở Nga, rồi được Harvard mời sang Mỹ học Ph.D Kinh tế. Ngày đặt chân vào Harvard, anh tuyên bố một câu xanh rờn "H. đi học ở Harvard là vinh dự cho Harvard, chứ không phải vinh dự cho H.". Quả thật kết quả học tập của anh "trên mức tuyệt vời". Luận văn ra trường của anh làm cho không chỉ giáo sư Harvard mà giáo sư nhiều trường khác nữa thán phục. Rất tự tin, anh ôm hồ sơ lên một công ty Thị trường chứng khoán của người Do thái ở New York để xin việc. Hôm phỏng vấn, anh được đưa một model - mà hàng ngày công ty vẫn dùng dự báo Chứng khoán - để phân tích. Lúc đó anh chưa nghĩ ra, ba ngày sau lên gặp họ lại vẫn nghĩ chưa ra. Tuy thế, công ty vẫn nhận với lý do "Dù anh nghĩ không ra, nhưng thấy anh có khả năng tư duy, nên chúng tôi tuyển vào làm". Làm một vài năm, thấy không lại được với những người kinh doanh trong thực tế, anh bỏ về Việt Nam kinh doanh, bây giờ là một triệu phú tiền "đôla" khá nổi tiếng.

Thỉnh thoảng lại thấy có tin cậu sinh viên này, cô sinh viên kia thực tập ở NASA hoặc một nhóm công nghệ cao (hightech) nào đó. Nhưng các bạn cũng nên tỉnh táo để biết, dù có thực tập ở "trên trời" thì người ta cũng chỉ giao cho các bạn làm những việc nhỏ mà rất nhiều người làm được. Không phải cứ thực tập ở NASA ra là các bạn làm được tàu vũ trụ. Cho nên, tự nghĩ, hoặc tự nhận mình là nhân tài, có sớm quá không?

"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc"

Ngay cả giáo sư đi làm dự án (project) cho Bộ quốc phòng hay các công ty công nghiệp để lấy "tiền tươi, thóc thật" cũng chưa phải ai cũng thành công. Như có một giáo sư làm hợp đồng nghiên cứu phần mềm điều khiển tên lửa để bắn máy bay chiến đấu. Kết quả, phần mềm làm chưa tốt, tốc độ quá chậm, nên hôm nghiệm thu chính ông đã bảo "Thôi, tên lửa này dùng để bắn... máy bay hành khách".

Vì thế, đừng nên tự nghĩ mình là nhân tài khi mới học được ít chữ trong trường, được tấm bằng. Tại sao chưa làm gì được cho bản thân và gia đình, chưa nói là cho Tổ quốc, mới được các công ty nước ngoài chào mời công việc với lương mấy chục ngàn một năm, mà đã ra điều kiện về nước phải có chỗ làm thật tốt, được làm "lãnh đạo", đòi được đãi ngộ. Trong khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn nghèo... Phải chăng, chúng ta nên học theo cố Tổng thống Mỹ Kennedy "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc."

Nếu học ở Tây về mà không thể tìm được việc gì "xứng đáng" để làm rồi phàn nàn là không có ai trọng dụng nhân tài, thì nên... ở lại Tây.

Tất nhiên, du học có năm bảy đường, nên Về hay Ở cũng do quyết định của từng người, chứ không có câu trả lời duy nhất đúng cho ai cả. Tôi xin nêu một số ví dụ về các trường hợp nên ở hay nên về để các bạn tham khảo:

I. Các trường hợp nên ở lại

Những người vay mượn để đi du học tự túc: Có một số bạn không phải gia đình khá giả, vì lý do này khác không xin được học bổng, nhưng có ý chí phấn đấu, nên vay tiền đi du học tự túc. Số tiền có thể khá lớn, nếu về ngay mà không có việc làm tốt để trả nợ thì cũng... kẹt. Các bạn này nên ở lại đi làm kiếm tiền trả nợ, tích lũy lấy một số vốn rồi hãy về.

Những người học những ngành quá "cao siêu":Những ngành như Vật lý nguyên tử hay Vật lý lý thuyết, PLM/PDM software for enterprise, Super Computing, Robotics... thì có lẽ chưa nên về vội. Hiện nay máy móc ở Việt nam chưa có, chưa biết bao giờ mới có, những người này về sẽ không có đất để "dụng võ". Chưa kể, về một thời gian thì kiến thức sẽ bị mai một. Nếu đến lúc Việt Nam có nhu cầu phóng tên lửa, hoặc muốn làm máy bay... thì kiến thức của các bạn đã lạc hậu, sẽ không cống hiến được nữa.

Những người không đủ khả năng:Nhiều người "kém cỏi" mà do may mắn, hoặc có "bí quyết riêng" nên được cử đi học thì nếu không thích có thể... ở lại, vì có về cũng chưa chắc đã đóng góp được gì cho đất nước.

Những người "chưa thật biết rõ mình": Có những người đi du học, thậm chí tại những trường top của thế giới, nhưng thật ra năng lực chưa đủ, mà vì "Quỹ học bổng tài trợ cho họ xin + Điểm ưu tiên cho các quốc gia nghèo đói, kém phát triển + điểm khu vực. Ra nước ngoài, họ đã học rất chật vật, hết năm này qua năm khác. Để lâu quá sẽ tốn tiền học bổng nên rồi họ cũng được tốt nghiệp, dù có nhiều điểm phải "vớt". Nhưng họ lại không biết điều đó, vẫn nghĩ mình thật sự giỏi, vẫn đòi phải được "đãi ngộ" xứng đáng. Họ còn thích nói những chuyện "đao to búa lớn", chuyện quốc gia đại sự. Như thế, có về cũng thật khó tìm được chỗ làm... tương xứng.

I. Các trường hợp nên về:

Học ngành kinh tế:Đất nước đang thật sự phát triển kinh tế, và cần những chuyên gia giỏi. Đừng lo học kinh tế bên nước ngoài rồi về nhà không áp dụng được. Không áp dụng một cách máy móc, nhưng những nguyên tắc, quy luật, quy trình đều có những nét chung, đều có thể cải biến và ứng dụng một cách sáng tạo được.

Học ngành Văn hóa:Các bạn nên về để giúp đồng bào trong nước có thói quen dừng xe trước đèn đỏ, ra chỗ đông biết xếp hàng, không chen lấn xô đẩy và không xả rác ra đường... Chỉ như thế đã là đóng góp to lớn cho đất nước rồi.

Học ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị:Các bạn nhất định nên về để cùng góp phần quy hoạch đất nước ta cho thật sự xứng đáng là "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ". Thật buồn khi quê ta có những kiến trúc kiểu "Em ơi Hà Nội chóp", dự án trùng tu bằng cách thay cột gỗ của Hoàng cung Huế bằng cột bê tông, hay có những ý kiến đòi thay nước Hồ Gươm, đòi đập khu phố cổ Hà Nội...

Các bạn khá giả và có sẵn cơ sở kinh doanh hay những quan hệ tốt ở nhà: Bây giờ đang giai đoạn phát triển kinh tế, ai có cơ sở và quan hệ sẵn thì có thể kiếm tiền triệu (USD), nên về mà "tiếp bước bố mẹ", chứ ở lại làm gì?

Việc về hay ở là quyết định của mỗi cá nhân, tùy theo trình độ, khả năng, hoàn cảnh và mục đích của từng người. Không ai có thể quyết định thay cho ai được. Còn những người cứ hô hào yêu nước thương nòi, hô hào hy sinh - cống hiến đi, có khi cũng nên bình tĩnh xem xét lại xem mình đã đóng góp được gì chưa? Bởi, giữa nói và làm vẫn còn nhiều khoảng cách.

  • Châu Hồng Lĩnh(Hoa Kỳ)
">

Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?

Pham Hong Dieu 4 1.jpg
Nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều là 1 trong 218 người lao động tiêu biểu ngành TT&TT năm 2024. Ảnh: Q.B

Những nỗ lực của nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều đã được chuyên môn và công đoàn các cấp ghi nhận đánh giá cao. Vietnam Post đã vinh danh Phạm Hồng Điều là một trong những gương mặt tiêu biểu xuất sắc năm 2023. Người nhân viên khai thác giỏi của Vietnam Post đã được Công đoàn TT&TT Việt Nam cử đại diện đội ngũ lao động trực tiếp của ngành tham dự diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024” diễn ra tại Hà Nội hồi cuối tháng 5.

Đặc biệt, trong lễ tôn vinh chủ đề Hành trình khát vọng 2024diễn ra ngày 20/8, Phạm Hồng Điều đã là 1 trong 218 người lao động tiêu biểu, có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất của ngành TT&TT, được Công đoàn TT&TT Việt Nam vinh danh. Những nỗ lực vượt khó để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao của Phạm Hồng Điều cùng những người lao động tiêu biểu khác của ngành TT&TT, được Công đoàn TT&TT Việt Nam đánh giá là đã “góp phần kiến tạo nên dấu ấn rực lửa trên hành trình khát vọng của ngành, của đất nước trong thời đại mới, xây dựng ngành TT&TT không ngừng lớn mạnh cùng sự phát triển của đất nước”.

Pham Hong Dieu 2 1.jpg
Trong hơn 5 năm làm nhiệm vụ của nhân viên khai thác bưu chính, Phạm Hồng Điều luôn không ngại khó, ngại khổ, cố gắng hết mình để hoàn thành tốt các việc được giao. Ảnh: Q.B

Theo chia sẻ của Phạm Hồng Điều, việc được chọn vào danh sách người lao động tiêu biểu của ngành TT&TT là một dấu mốc đáng nhớ trong chặng đường gần 20 năm anh làm việc trong lĩnh vực bưu chính viễn thông.

Sinh ra trong gia đình có bố làm trong ngành Bưu chính Viễn thông (nay là ngành TT&TT), sau 2 năm rèn luyện trong môi trường quân đội, Phạm Hồng Điều chọn học nghề tại trường Công nhân Bưu điện miền núi (nay là Trung học Bưu chính viễn thông và CNTT miền núi) tại tỉnh Thái Nguyên, khởi đầu hành trình 18 năm gắn bó với ngành. Trong đó, có 11 năm 6 tháng làm nhân viên lắp đặt thiết bị của Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật viễn thông, trước khi chuyển sang công việc của một khai thác viên bưu chính trong nước tại Trung tâm vận chuyển và kho vận miền Bắc.

Tự ví mình chỉ là một ‘mắt xích’ rất nhỏ trong dây chuyền cung cấp dịch vụ trải rộng khắp cả nước của Bưu điện Việt Nam, Phạm Hồng Điều chia sẻ rất giản dị khi phóng viên VietNamNet hỏi về thành tích cá nhân: “Cũng như nhiều anh chị em trên mạng lưới, tôi và các đồng nghiệp tại Trung tâm vận chuyển và kho vận miền Bắc muốn góp chút sức nhỏ của mình vào sự phát triển chung của Tổng công ty và ngành, qua việc cố gắng làm tốt nhất công việc hàng ngày là đảm bảo chia chọn, phân hướng chính xác và lưu thoát nhanh hàng hóa, bưu gửi qua từng ca trực”.

“Giữ lửa” truyền thống

Hai năm trong quân ngũ cùng hơn 11 năm đảm trách công việc của một công nhân lắp đặt thiết bị viễn thông đã giúp hình thành nên những thói quen, kinh nghiệm hữu ích để Phạm Hồng Điều có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của một nhân viên khai thác bưu chính.

Ngoài tính tuân thủ, kỷ luật cao được rèn luyện trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự, hơn 10 năm đi khắp các tỉnh, thành từ Quảng Bình trở ra để lắp đặt thiết bị, đã giúp Phạm Hồng Điều thuộc hầu hết các huyện ở phía Bắc; nhờ đó, việc chia chọn hướng tuyến của bưu gửi, hàng hóa cũng thuận tiện, giảm thiểu sai sót.

W-Pham Hong Dieu 5 0.jpg
Nói về mục tiêu của bản thân thời gian tới, Phạm Hồng Điều mong muốn sẽ lan tỏa được tinh thần của phong trào thi đua lao động sản xuất để đơn vị có thêm nhiều người lao động xuất sắc. Ảnh: V.A

Hơn 5 năm Phạm Hồng Điều gắn bó với lĩnh vực bưu chính là khoảng thời gian không thật dài, song cũng lại là giai đoạn ngành bưu chính có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Cũng vì thế, khai thác viên này không chỉ trực tiếp trải nghiệm sự tham gia của máy móc, công nghệ vào hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính, mà còn thấy được những thách thức, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.

Dẫu vậy, Phạm Hồng Điều vẫn tin rằng: Dù công nghệ có phát triển thế nào, nghề bưu chính chuyển phát vẫn sẽ phát triển, bởi mọi người mua hàng, thanh toán qua mạng nhưng vẫn cần đến lực lượng chuyển hàng hóa đó đến người tiêu dùng.

Quá trình công tác, nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều cũng không ít lần cảm thấy mệt mỏi, đó là khi phải thường xuyên tăng ca, gần như trực 24/24h tại đơn vị để phục vụ giai đoạn cả nước chống dịch Covid-19, hay gần đây lúc hệ thống CNTT của Vietnam Post bị tấn công mạng khiến sản lượng sụt giảm.

“Song mỗi lúc khó khăn, tôi lại nhớ đến truyền thống “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình” của ngành, nhớ đến công sức của các thế hệ đi trước để duy trì sự tiếp nối truyền thống ngành là tôi lại có động lực để dốc sức, cố gắng để thực hiện các nhiệm vụ được giao”, Phạm Hồng Điều chia sẻ.

Bày tỏ niềm tri ân với 65 người lao động tiêu biểu của Vietnam Post, trong đó có nhân viên khai thác Phạm Hồng Điều, tại buổi gặp mặt ngay trước lễ tôn vinh người lao động tiêu biểu ngành TT&TT năm 2024, Phụ trách Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Trường Giang nhấn mạnh: Bưu điện Việt Nam rất cần đội ngũ lao động xuất sắc, đã, đang và sẽ nỗ lực đồng lòng đưa đơn vị vượt qua những thách thức, khó khăn để chuyển sang thời kỳ phát triển mới trong tương lai không xa.

Công đoàn ngành TT&TT tôn vinh 218 người lao động tiêu biểu năm 2024Đây là những điển hình tiêu biểu xuất sắc trong công tác, lao động sản xuất, được bình chọn từ hơn 85.000 đoàn viên, người lao động trên mọi lĩnh vực hoạt động của ngành TT&TT.">

Truyền thống ngành tiếp sức giúp người lao động bưu chính vượt khó

ánh 1.jpg
Người đẹp Drita Ziri đến từ Albania - Miss Earth 2023
ánh 2.jpg
 Miss Earth Water 2023 Đỗ Thị Lan Anh 

Để có được chiến thắng vinh quang này bên cạnh sự xinh đẹp, tài trí của các thí sinh qua các vòng thi, không thể không kể đến sự đồng hành và hỗ trợ tận tình từ các nhà tài trợ. 

Trong đó, VACOSI là Nhà tài trợ mỹ phẩm, đồng hành Miss Earth từ Việt Nam ra đấu trường quốc tế giúp cho các cô gái tự tin tỏa sáng, thể hiện phong cách bản thân mà vẫn tạo cảm giác gần gũi, thân thiện với môi trường. 

ánh 3.png
 VACOSI - Nhà tài trợ mỹ phẩm của Miss Earth 2023
ánh 4.jpg
Một góc hậu trường khu vực makeup đêm chung kết Miss Earth 2023

VACOSI là thương hiệu mỹ phẩm đến từ Hàn Quốc ra đời từ năm 2012. Với bề dày hơn 10 năm thành lập và phát triển, VACOSI không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những mỹ phẩm làm đẹp an toàn và lành tính. 

“VACOSI quan niệm rằng: Làm đẹp không chỉ đơn thuần là tô điểm cho vẻ ngoài mà còn là một nghệ thuật, là sự tôn vinh làm nổi bật nét đẹp từ sâu bên trong của mỗi người. Chúng tôi luôn ưu tiên chú trọng sức khỏe người tiêu dùng và đặt tiêu chí thân thiện với môi trường lên hàng đầu. Và đây cũng là hai tiêu chí đã, đang và sẽ đồng hành cùng VACOSI trong suốt chặng đường phát triển”, đại diện thương hiệu chia sẻ. 

Thông qua cuộc thi này, thương hiệu VACOSI mong muốn lan tỏa thông điệp “xanh" đến mọi người và khuyến khích cộng đồng cùng chung tay tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 

“Không cần phải quá lớn lao, đơn giản là những hành động bắt đầu từ các việc nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, hãy ưu tiên lựa chọn những sản phẩm tự nhiên, thân thiện với môi trường. Vacosi tin rằng hành động nhỏ nhưng lợi ích to, mỗi người cùng góp sức một chút sẽ tạo nên một hiệu ứng mạnh mẽ và mang lại kết quả tích cực với khẩu hiệu: Save the environment, save our home. Together we can save the earth (Bảo vệ môi trường, bảo vệ ngôi nhà của chúng ta. Cùng nhau chúng ta có thể bảo vệ trái đất)”, đại diện Vacosi nói.

ánh 5.jpg
Đại diện Thương hiệu VACOSI cùng các nhà tài trợ Miss Earth 2023

Thương hiệu mỹ phẩm VACOSI thuộc Công ty cổ phần Green Mode

Website: www.vacosi.com

Hotline: 1800 558838

Địa chỉ: 385 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP.HCM

Tán Tài

">

VACOSI tài trợ mỹ phẩm cho cuộc thi Hoa hậu Trái đất 2023

友情链接