当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Bệnh nhân tiếp tục được điều trị kháng sinh. Sau 12 ngày, sức khỏe của ông đã ổn định, xét nghiệm chỉ số nhiễm trùng cải thiện, không để lại di chứng của viêm màng não.
Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Thị Nhung, Khoa Quốc tế và Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết vi khuẩn liên cầu lợn thường cư trú ở đường hô hấp trên, đặc biệt là mũi, đường tiêu hóa và sinh dục của lợn. Vi khuẩn có thể lây nhiễm thông qua đường tiêu hóa khi ăn tiết canh, thịt sống hoặc tiếp xúc với máu, dịch tiết, thịt lợn sống thông qua vết thương trầy xước từ da, niêm mạc.
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh có diễn tiến nhanh và nặng với biểu hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, tử vong. Di chứng viêm màng não do liên cầu khuẩn lợn để lại khiến người bệnh có thể bị điếc, đau đầu…
Vào viện vì sốt rét, người đàn ông dương tính với liên cầu lợn
Xác định công tác giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chỉ đạo của EVN và thực hiện hiện lộ trình chuyển đổi số của Tổng công ty, EVNSPC đã nghiên cứu, xây dựng phần mềm tính toán tổn thất điện năng theo ngày cho các đơn vị trực thuộc.
Theo đó, Tổng công ty đã xây dựng phần mềm tính toán tổn thất điện năng theo ngày khai thác dữ liệu tự động từ các hệ thống chương trình như: AppMeter (khai thác dữ liệu tổn thất điện năng cao áp); CMIS (khai thác dữ liệu về hệ thống xây dựng cây tổn thất); các kho dữ liệu đo xa (EVNHES, AMISS, DOXASPC, AMR)…
Được đưa vào vận hành từ năm 2021, đến nay “Phần mềm tính toán tổn thất điện năng theo ngày cho các đơn vị trực thuộc” đã được triển khai trên toàn 21 Công ty Điện lực thành viên của EVNSPC, từ Ninh thuận đến Cà Mau với hơn 250 Điện lực huyện, lực lượng người dùng khoảng 1.000 người.
Với phần mềm này, toàn bộ dữ liệu phân tán từ các hệ thống trước đây đã được đưa vào kho dữ liệu dùng chung và sử dụng API để khai thác cung cấp một cách trực quan và hiệu quả. Qua đó, dữ liệu về tổn thất điện năng đã giúp cho lãnh đạo và CBCNV trong toàn Tổng công ty phân tích, quản lý và đưa ra các giải pháp kịp thời trong việc giảm tổn thất điện năng của các đơn vị. Trong giai đoạn 2021-2023, tổn thất điện năng của Tổng công ty đã giảm sâu, từ 0,11-0,13%/năm...; riêng năm 2023 giảm còn 3,76% - là mức rất thấp so với các đơn vị điện lực ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, EVNSPC đang tiếp tục nghiên cứu, phát triển “Phần mềm tính toán tổn thất điện năng theo ngày cho các đơn vị trực thuộc”, hướng đến mục tiêu tính toán tổn thất điện của từng đơn vị theo thời gian thực dựa trên kho dữ liệu dùng chung Data WareHouse của EVNSPC, ông Bùi Quốc Hoan cho hay.
Những năm qua, EVNSPC đã triển khai chuyển đổi số mạnh mẽ, toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động, ở các cấp trong toàn Tổng công ty. Đến nay, EVNSPC đã hoàn thành 100% khối lượng của 22 nhiệm vụ và 33 mục tiêu chuyển đổi số do EVN giao giai đoạn 2021-2022 và hoàn thành các nhiệm vụ của năm 2023 trong 5 lĩnh vực chuyển đổi số trọng tâm: Quản trị nội bộ, Sản xuất, Kinh doanh và dịch vụ khách hàng, Đầu tư xây dựng, Hàng tầng số viễn thông công nghệ thông tin, đạt các kết quả bước đầu trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI… Qua đó, nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh và mang lại nhiều tiện ích thiết thực cho khách hàng sử dụng điện.
Năm 2020, Tổng công ty Điện lực miền Nam, Công ty Điện lực Vĩnh Long và Công ty Điện lực Phú Quý (Công ty Điện lực Bình Thuận) cũng đạt Giải thưởng doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc. |
H.Hoa
" alt="Tổng công ty Điện lực miền Nam nhận Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam năm 2024"/>Tổng công ty Điện lực miền Nam nhận Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam năm 2024
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
Mê mẩn với mắm thính đặc sản của Hội An
Mắm thính là món ăn truyền thống của người dân Hội An, từ lâu đã trở thành niềm nhớ thương của mỗi người con xa xứ và là thức quà chứa đựng bao kỷ niệm dành cho những người đến thăm “Venice của Việt Nam”.
" alt="Bò tái kiến đốt: Món ăn chuẩn hương vị Tam Đảo"/>Cách điều trị đau mắt đỏ giá rẻ, nhanh khỏi, không biến chứng
Theo chia sẻ của chị Thục, những con cua Cà Mau tươi sống sau khi được chất vào các hũ thuỷ tinh thì sẽ được ngâm trong 4 loại nguyên liệu chính: sữa tươi, xá xị, dừa tươi, bia. Trong đó, cua ngâm sữa tươi và xá xị là hai hình thức mới nhất do chủ quán nghĩ ra cách đây hơn một tháng để phục vụ thực khách.
"Có một lần mình thấy người nước ngoài chế biến hải sản với sữa, rượu, nước ngọt. Họ có vẻ rất chuộng kiểu kết hợp này. Vậy là mình tự hỏi sao không thử làm như vậy tại Việt Nam. Nghĩ là làm, mình thử dùng sữa, xá xị để ngâm cua”, chị Thục chia sẻ.
Sau thời gian “tắm”, cua sẽ được mang đi hấp chín rồi dùng liền hoặc chế biến thành món khác tuỳ theo ý khách. Chị Thục cho biết, sau khi "tắm", cua hấp không thêm bất kỳ gia vị gì nhưng lại có vị đậm đà, thơm ngọt hơn. "Lúc bắt tay vào làm, mình cũng sợ khách không hợp khẩu vị, nhưng may mắn là sau khi ăn thử lần đầu, thực khách đều phản hồi tốt rồi quay lại tiếp hoặc giới thiệu thêm. Nhờ vậy mà món này cũng được đón nhận hơn”, chủ quán cho hay.
Chủ quán cho biết, quán chủ yếu sử dụng loại cua yếm vuông ở Cà Mau (hay còn gọi là cua trinh nữ). Loại này có gạch vàng, béo và thơm, khó tìm nhưng lại được đại đa số khách ưa chuộng. Cua được tuyển chọn kỹ rồi đóng thùng xốp, vận chuyển đến TP.HCM trong 8 tiếng. Cua khi tới quán vẫn phải khỏe.
Theo chủ quán, mỗi ngày, chị nhập từ 70-100kg cua và chế biến hết trong ngày. "Nếu cua không bán hết trong ngày tôi sẽ tiến hành sơ chế, lọc thịt cua để chế miến các món khác. Khi cua đã chết hay kém chất lượng thì làm món gì cũng sẽ không ngon. Đó là lí do mà tôi không chế biến cua đã chết cho khách", chủ quán cho biết.
Sau khi cua “cập bến” sẽ được rửa qua nước muối pha loãng rồi phân theo loại, kích cỡ, chia vào từng khay nhựa có lỗ thông hơi. Xuất thân là người buôn cua có tiếng tại TP.HCM, chị Thục rất nhiều kinh nghiệm. "Mình dùng khăn, thấm nước cho ướt rồi đậy lên từng khay cua, vừa tạo độ ẩm vừa giúp cua không bị muỗi đốt mắt. Nếu muỗi đốt mắt là cua chết ngay, mất độ ngon và tươi vốn có”, chị Thục chia sẻ một bí quyết.
Cua sau khi sơ chế thật sạch với nước sẽ được đặt vào từng lọ thuỷ tinh, dung tích mỗi lọ khoảng 20 lít. Tuỳ vào loại cua, độ lớn nhỏ của từng con cua mà số lượng cua được ngâm trong mỗi lọ thuỷ tinh sẽ dao động khác nhau.
"Thường thì mỗi lọ như thế mình sẽ ngâm khoảng 15kg cua với 8-10 lít sữa tươi hoặc xá xị. Nếu loại cua to thì ngâm khoảng 6-7 con/lọ, còn với cua trung bình hay cua nhỏ hơn thì sẽ đến vài chục con mỗi lọ. Ngâm trong lọ thuỷ tinh để khách thấy ưng mắt, dễ chú ý, đồng thời cũng sạch sẽ, không gây hại cho sức khoẻ”, chị Thục chia sẻ.
Cũng theo lời chủ quán, những con cua được ngâm trong sữa và xá xị khoảng 15-20 phút, không nên sớm hơn hay lâu hơn, tránh làm mất độ ngon và mùi đặc trưng riêng của cua Cà Mau. "Ngâm như thế còn là cách giúp cua trao đổi chất, nhận phần sữa tươi và nước ngọt vào cơ thể, nhả phần nước biển và chất dơ trở ra ngoài. Mình chọn xá xị vì loại nước ngọt này có mùi thơm đặc trưng nhất trong tất cả loại nước ngọt, vị ngọt dễ chịu, khi ngâm xong cũng không làm thịt cua mất đi vị ngọt vốn có”, chủ quán chia sẻ.
Bạn Trần Tùng Linh (sinh năm 2002, TP.HCM) là một trong những khách hàng đến quán khá sớm để thưởng thức món cua. "Ngâm cua kiểu này giúp cua có mùi thơm đậm của sữa, mùi thơm đặc trưng của xá xị. Nhưng đôi khi cua ngọt mùi sữa quá thì lại khá ngấy, dễ khiến mình nhanh ngán. Nhưng nhìn chung món này lạ và bắt miệng", Linh nhận xét.
Mỗi ngày, quán của chị Thục mở bán từ trưa đến tận khuya. Món bán chạy nhất hiện tại là cua "tắm” sữa tươi hấp, vì nhiều thực khách chuộng mùi ngọt thơm dễ chịu của thịt cua sau khi đã ngấm sữa.
"Ngoài món này ra thì sắp tới tôi sẽ cho ra mắt trọn bộ cua chảo 18 vị, tức là cua chế biến trên 18 chiếc chảo với 18 vị hoàn toàn khác nhau", chị Thục chia sẻ.
Cua "tắm" sữa có an toàn?Khi món cua "tắm" sữa, xá xị của chị Thục được chia sẻ trên mạng xã hội, không ít thực khách tỏ ra lo ngại về sự kết hợp giữa hải sản và nước ngọt hay sữa tươi.
Chia sẻ với PV VietNamNet, TS.BS Trương Hồng Sơn, Phó tổng thư ký Tổng hội Y học Việt Nam, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam cho biết: "Về mặt khoa học chưa có một nghiên cứu cụ thể nào chứng minh sự kết hợp giữa cua và sữa có thể gây tác dụng phụ cho cơ thể. Nếu xét về thành phần dinh dưỡng thì giá trị dinh dưỡng của cả cua và sữa đều khá cao, là những thực phẩm giàu protein. Cua khi ngâm cùng sữa tươi có thể hỗ trợ khử bớt mùi tanh. Vì thế, sữa có vai trò quan trọng trong việc giúp thịt cua thơm, không còn mùi tanh”.
Cũng theo TS.BS Trương Hồng Sơn, sự kết hợp này chỉ gây ra một số vấn đề về tiêu hoá và dị ứng đối với những ai có tiền sử dị ứng với hải sản như cua, dị ứng đạm sữa bò hoặc khi cua chưa được chế biến chín.
"Vậy nên khi kết hợp 2 loại thực phẩm cua và sữa trong một món ăn thì nguy cơ dị ứng không phải đến từ sự kết hợp chung mà có thể do bạn bị dị ứng với một hoặc cả 2 loại thực phẩm này", TS.BS Trương Hồng Sơn cho biết.
" alt="Cho cua Cà Mau 'tắm' sữa tươi, xá xị, chủ quán ở TP.HCM bán 100kg mỗi ngày"/>Cho cua Cà Mau 'tắm' sữa tươi, xá xị, chủ quán ở TP.HCM bán 100kg mỗi ngày