当前位置:首页 > Kinh doanh > Dự đoán bóng đá Shanghai Jiading vs Shaanxi Changan, 13h30 ngày 24/11 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
Tuy nhiên, hình ảnh đó được chụp cách đây nhiều năm khi dự án đang xây dựng và chưa hoàn thiện các hạng mục như hiện tại.
Trước luồng thông tin dự án Khu đô thị mới Ao Tiên lấn biển và quây quanh một ngọn núi để biến thành 'hòn non bộ', ông Quyết cho rằng thông tin này không chính xác.
Theo vị giám đốc, dự án Khu đô thị mới Ao Tiên được UBND tỉnh Quảng Ninh giao cho công ty ông triển khai đầu tư xây dựng từ năm 2004 với 100ha đất. Khu vực dự án triển khai trước đây là một bãi triều có bùn đất sình lầy.
Khu vực được cho là 'hòn non bộ' nằm giữa khu đô thị là một ngọn núi đá có tên là Hòn Núi Dê. Ông Quyết khẳng định từ khi làm dự án đến nay không tác động tới ngọn núi này.
"Phía công ty giữ nguyên hiện trạng ngọn núi và làm hệ thống bờ kè xung quanh để làm hồ điều hoà, công viên cho người dân tới đây đi dạo. Hồ điều hoà xung quanh ngọn núi có hệ thống đường nước thông ra biển, diện tích hồ điều hoà, công viên là 18ha", ông Quyết cho biết.
Từ thời điểm đó đến năm 2018, phía công ty cơ bản đã hoàn thành cơ sở hạ tầng đường điện, vỉa hè và cây xanh, thoát nước và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Năm 2019 dự án bắt đầu có những giao dịch bất động sản với những ô đất liền kề (nhỏ nhất là 120m2, lớn nhất là 700 đến 800m2).
Cũng theo ông Quyết, một số trang mạng xã hội trước đó đưa hình ảnh dự án Ao Tiên lên nhưng nội dung là thu hồi dự án của Công ty TNHH HD MON Vân Đồn là sai sự thật.
"Dự án khu đô thị mới Ao Tiên nằm ngay cạnh dự án của Công ty TNHH HD MON Vân Đồn đã bị thu hồi trước đó. Dự án của công ty tôi đã cơ bản hoàn thành với ý tưởng gợi nhớ lại thương cảng Vân Đồn thời xưa, còn dự án bên cạnh thì chưa có hạng mục nào cả, xin mọi người đừng nhầm lẫn", ông Quyết nói.
Vào hôm qua (16/8), UBND tỉnh Quảng Ninh có thông báo về việc hình ảnh một khu đô thị có 'hòn non bộ' ảnh hưởng tác động đến vịnh Hạ Long.
Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ninh khẳng định những thông tin đó là không đúng. Thực tế đó là hình ảnh ở khu vực Ao Tiên (huyện Vân Đồn) nằm trong phạm vi của Khu kinh tế Vân Đồn và bức ảnh này không đúng với hiện trạng tại khu vực Ao Tiên hiện nay.
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn, quy hoạch khu vực Ao Tiên được UBND tỉnh phê duyệt phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 và phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 266/QĐ-TTg ngày 17/02/2020.
Dự án Khu đô thị mới Ao Tiên được UBND tỉnh Quảng Ninh giao cho nhà đầu tư triển khai đầu tư xây dựng từ năm 2004. Đến nay, dự án đã cơ bản hoàn thành và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Tại khu đô thị này, UBND tỉnh Quảng Ninh đã xúc tiến, kêu gọi đầu tư được 2 công trình tổ hợp khách sạn, du lịch thương mại đạt tiêu chuẩn 5 sao theo đúng quy hoạch được duyệt.
Bao gồm, tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí Crystal Holidays Harbour Vân Đồn với diện tích 2,6 ha, tổng vốn đầu tư 3.612 tỷ đồng. Tổ hợp khách sạn và căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp Ao Tiên - Cát Linh Vân Đồn với diện tích 2,3 ha, tổng vốn đầu tư 3.910 tỷ đồng.
Hiện nay, 2 dự án trên đang được các nhà đầu tư tích cực triển khai thi công, hứa hẹn sớm đem lại cho Khu kinh tế Vân Đồn diện mạo mới mẻ, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
Khu vực Ao Tiên trước đây vốn là khu vực sình lầy, hoang hoá. Những năm qua khu vực này đã được tỉnh kêu gọi đầu tư hạ tầng để phục vụ cho phát triển của Khu kinh tế Vân Đồn.
Chủ đầu tư lên tiếng về việc có 'hòn non bộ' trong khu đô thị Ao Tiên
Các bạn ạ, nếu có thời gian quay trở lại, có lẽ tôi sẽ không bao giờ chọn về quê sinh con để mẹ chồng phải trông con cho tôi. Bởi bà vất vả vì con cháu nhưng công sức thu lại thì chằng được bao nhiêu mà có khi vợ chồng lại mang tiếng oan.
Số là, tôi với chồng cưới nhau được 2 năm trước. Khoảng 1 năm đầu chúng tôi thuê nhà trọ sống và làm việc ở thành phố, tuy có đôi lúc vất vả nhưng thi thoảng vẫn đón bố mẹ chồng lên thăm chơi.
Thời gian ở trọ tuy vất vả nhưng lại là thiên đường, chồng tôi thường xuyên về nhà, 2 vợ chồng sống rất thoải mái vui vẻ, đầy đủ tiện nghi, chồng cũng yêu thương và quan tâm tôi hơn, tôi cũng hay về bố mẹ đẻ chơi nhiều hơn hơn.
Ảnh minh họa |
Rồi tôi có bầu nên chồng bảo xin bố mẹ chồng dọn về để sau này đẻ xong còn nhờ ông bà chăm sóc và trông cháu cho, với lại anh là con trai duy nhất, dù thế nào cũng phải có nghĩa vụ với bố mẹ sau này. Tôi cũng suy nghĩ như vậy nên theo chồng về. Lúc về và biết tin tôi có bầu ông bà rất vui vẻ, vợ chồng tôi lúc đó cũng tính bán hết đồ đạc ở nhà thuê đi mang tiền về đưa cho bố mẹ chồng.
Khi về ở rồi mới biết mẹ chồng hay soi tôi rồi đi kể với bạn bè, so sánh với con dâu nhà người khác thế này thế kia, nấu ăn thì bố chồng thích một kiểu mẹ chồng thích kiểu khác. Nhiều khi tôi rất mệt mỏi nhưng vẫn cố chiều theo sở thích của từng người, một món ăn có khi phải làm 2 lần, thế mà dường như chẳng bao giờ bố mẹ chồng hiểu cho tấm lòng của tôi, không thương tôi ít ra cũng thương cho đứa cháu tôi đang mang trong bụng chứ.
Những ngày ở cữ, phải nói rằng cuộc sống của tôi chẳng khác gì như ở địa ngục. Mẹ chồng tôi khó tính nhưng trái lại bà lại có tính hay ăn vụng đồ của con dâu.
Mỗi ngày mẹ chồng bê lên phòng cho tôi 3 bữa cơm. Mỗi bữa, ngoài bát cơm ú ụ, chỉ có mấy miếng thịt mặn với đĩa rau luộc thì chẳng còn thứ gì khác. Bao nhiêu thức ăn bổ dưỡng chồng mua cho tôi mẹ chồng đều “dòm ngó”hết và ít lâu lại “không cánh mà bay”.
Có lần, đồng nghiệp cũ của tôi gửi nào bánh nào sữa thăm tặng, bà đều lấy ra ăn rồi còn dè bỉu chê họ không biết cách mua. Những hộp thức ăn ngon mẹ đẻ tôi gửi, mẹ chồng tôi đều bảo kiêng, bảo đừng vì cái miệng mà sau này khổ thân, khổ người khác rồi bà dành phần ăn hết.
Hết thức ăn cho tôi, mẹ chồng lại ăn “xén” của con trai tôi. Đến những muỗng sữa dành riêng cho bé, mẹ chồng cũng không bỏ qua. Chưa được vài ngày, hộp sữa đã bị vơi nguyên nửa. Trước mặt gia đình và họ hàng, mang tiếng là thương dâu, thương con cháu, mẹ lại có những hành động khó hiểu, khó có thể chấp nhận được.
Khi con tôi được tháng thứ 3 thì mẹ đẻ tôi sang chơi. Thấy bà thông gia mang đồ ăn, chẳng kịp chờ ai mời mọc mẹ chồng tôi đã sà vào ăn lấy ăn để. Mồm nhai, tay gắp liên hồi khiến tôi vô cùng ái ngại.
Ảnh minh họa |
Chồng tôi có càu nhàu với bà thì bà quay sang bực bội lại với tôi rồi bảo nhỏ nhen, ích kỷ, tham ăn.
Tôi thật sự đang bó cả tay lẫn chân, không biết phải làm sao. Về ở cữ mà phải nhìn thấy cái nết ăn vụng của mẹ chồng xấu vậy thì không thể chấp nhận được. Nếu mẹ chồng cứ tiếp tục thế này không biết tôi có tiếp tục sống được nữa hay không? Chỉ biết càng ngày bà càng quá quắt và điều đó thực sự làm tôi lo lắng trong việc ở cùng nhà với bà.
Minh Tâm (Hải Dương)
" alt="Con dâu ở cữ chứng kiến cảnh khó tin của mẹ chồng"/>Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chính phủ điện tử. Theo Liên Hợp Quốc, Chính phủ điện tử là khái niệm về các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với người dân, với doanh nghiệp và bản thân các cơ quan chính phủ.
Định nghĩa của UNESCO (năm 2005): “Chính phủ điện tử là việc sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông để thúc đẩy Chính phủ ngày càng hiệu quả và hiệu suất hơn, giúp Chính phủ dễ tiếp cận và có trách nhiệm hơn với công dân. Các đặc điểm của Chính phủ điện tử bao gồm: Cung cấp dịch vụ điện tử, quy trình làm việc điện tử, bỏ phiếu điện tử.”
Theo Tổ chức đối thoại doanh nghiệp toàn cầu về thương mại điện tử: “Chính phủ điện tử đề cập đến một trạng thái trong đó các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp (bao gồm cả chính quyền trung ương và chính quyền địa phương) số hóa các hoạt động bên trong và bên ngoài của họ và sử dụng các hệ thống được nối mạng hiệu quả để có được chất lượng tốt hơn trong việc cung cấp các dịch vụ công”.
Còn theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): Chính phủ điện tử là việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống công nghệ thông tin truyền thông để thực hiện quan hệ với người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, nhờ đó giao dịch của chính phủ với người dân và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí.
Theo Bộ TT&TT, Chính phủ điện tử là Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Hay nói một cách khác, đây là quá trình tin học hóa các hoạt động của chính phủ.
Chính phủ điện tử, hiểu một cách đơn giản, là “bốn Không”, có khả năng họp không gặp mặt, xử lý văn bản không giấy, giải quyết thủ tục hành chính không tiếp xúc và thanh toán không dùng tiền mặt.
Nhìn chung, Chính phủ điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan chính phủ, thông qua việc cung cấp dịch vụ công trên các nền tảng như website, ứng dụng... giúp cho các cơ quan Chính phủ đổi mới phương thức giải quyết công việc theo hướng minh bạch, hiệu quả hơn, cung cấp đầy đủ, liên tục với chi phí thấp các dịch vụ công cho mọi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thông qua các phương tiện thông tin điện tử.
Mục tiêu của Chính phủ điện tử
Chính phủ điện tử hướng tới mục tiêu chung cuối cùng là nâng cao năng lực, hiệu quả điều hành nhà nước của chính phủ. Từ đó, tăng tính công khai, minh bạch đối với thông tin, hoạt động, dịch vụ chính phủ, tối ưu hóa chi phí và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân.
Cụ thể, nâng cao năng lực quản lý điều hành của cơ quan chính quyền các cấp và chính phủ thông qua trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban điện tử... Nâng cao mức độ thuận tiện, tạo điều kiện tốt nhất để người dân dễ dàng truy cập, tiếp cận các dịch vụ công; Giảm chi phí đáng kể cho bộ máy chính phủ; Xây dựng chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch; Chính phủ điện tử tạo ra cách thức lãnh đạo mới thông qua những phương thức mới, đảm bảo và tăng cường quyền lợi cho người dân, đồng thời nâng cao năng lực quản lý và điều hành đất nước.
Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, đặc biệt trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến giữa Chính phủ với người dân và doanh nghiệp. Việt Nam cũng đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khai xây dựng Chính phủ điện tử.
Đặc biệt, đã có chuyển biến trong nhận thức về Chính phủ điện tử và quá trình triển khai hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm gắn kết giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Theo Báo cáo Chính phủ điện tử của Liên hợp quốc năm 2022 (E-Government Survey 2022), Việt Nam có vị trí thứ 86 trong 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc và vị trí thứ 6 ở Đông Nam Á sau các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei và Indonesia. Việt Nam đã duy trì được việc tăng hạng liên tục trong giai đoạn 2014-2020 từ vị trí 99 lên vị trí 86.
Đầu năm 2023, Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 01/CT-BTTTT về định hướng phát triển ngành Thông tin và Truyền thông năm 2023 và giai đoạn 2024 – 2025, trong đó nhấn mạnh công cuộc chuyển đổi sốquốc gia do ngành Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện với mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số lớn mạnh của Việt Nam để vươn ra thế giới.
Mục tiêu đến năm 2025, xếp hạng về Chính phủ điện tử của Việt Nam vào top 50 thế giới; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 80%; số lượng giao dịch qua nền tảng, tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt 860 triệu giao dịch; tỷ lệ cung cấp dữ liệu mở của cơ quan Nhà nước đạt 100%.
Nhiều con số ấn tượng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ sốTổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia từ khi khai trương đến nay là hơn 1,35 tỷ giao dịch." alt="Chính phủ điện tử là gì? Mục tiêu của Chính phủ điện tử"/>Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Ngay sau đó, 6 thành viên của hai câu lạc bộ đã không ngần ngại đường xa, bỏ dở công việc để gấp rút đến Bệnh viện Chợ Rẫy chung tay cứu người bệnh. Có người từ huyện ngoại thành xa xôi như Củ Chi (TP.HCM) hoặc tỉnh Đồng Nai cũng gác lại việc của mình và có mặt sớm nhất.
Kết thúc quá trình sàng lọc, 3 thành viên phù hợp để hiến tiểu cầu là anh Nguyễn Văn Bao, chị Lê Thị Mít, chị Nguyễn Thị Thúy (đều ở TP.HCM).
Sau gần 10 tiếng triển khai quy trình báo động đỏ (từ 8h đến 17h30), 3 chế phẩm tiểu cầu nhóm O RH- đạt tiêu chuẩn đã được sản xuất và truyền an toàn cho bệnh nhân. Ông P. được cứu sống.
Đến ngày 23/3, bệnh nhân đã xuất viện trong tình trạng ổn định. "Cảm ơn những người hiến tiểu cầu cũng như đội ngũ nhân viên y tế đã kịp thời cứu giúp tôi có được sự khỏe mạnh như ngày hôm nay”, ông P. chia sẻ.
Bệnh viện Chợ Rẫy cũng gửi lời cảm ơn những tình nguyện viên trong các câu lạc bộ nhóm máu hiếm đã ưu tiên việc cứu người lên hàng đầu, chung tay cùng nhân viên y tế giữ được tính mạng bệnh nhân.
Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất trong máu, có nhiệm vụ làm đông cầm máu. Người bình thường có khoảng 150.000 - 300.000 tiểu cầu trong mỗi mm3 máu. Tiểu cầu có đời sống trung bình từ 3 - 5 ngày.
Người hiến cần khám và làm xét nghiệm máu trước khi hiến tiểu cầu. Quy trình hiến tiểu cầu rất chặt chẽ. Người bệnh được lấy máu, máu được đưa trực tiếp vào máy chiết tách tế bào. Máy chiết tách tế bào sẽ ly tâm, tách và giữ lại thành phần tiểu cầu. Sau đó, máy truyền trả lại những thành phần khác như hồng cầu, bạch cầu, huyết tương cho người hiến. Thời gian hiến kéo dài khoảng 60 - 80 phút.
Từ nữ sinh từng sợ máu đến bác sĩ ‘hàng hiếm’ ở Việt NamGần 20 năm sau ca mổ đầu tiên ấn tượng, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Nhung đã trở thành một trong số nữ bác sĩ hiếm hoi của ngành tạo hình vi phẫu và phẫu thuật hàm mặt vốn được coi không dành cho phụ nữ." alt="Nhiều người mang máu hiếm lên Bệnh viện Chợ Rẫy cứu sống một người nước ngoài"/>Nhiều người mang máu hiếm lên Bệnh viện Chợ Rẫy cứu sống một người nước ngoài
Đi bộ một lúc đã đau chân là dấu hiệu cảnh báo bệnh tim mạch nguy hiểm
Tại Bệnh viện Việt Đức, mỗi năm khoa Phẫu thuật Gan mật khám cho hơn 3.000 người bệnh có các bệnh lý về gan mật, thực hiện gần 1.600 ca phẫu thuật. Có tới hơn 1.000 ca liên quan đến bệnh lý sỏi mật.
Có 3 nguyên nhân chính gây sỏi đường mật: Bệnh tiêu hóa, ký sinh trùng đường ruột như giun; bệnh về chuyển hóa cholesterol và thói quen lười vận động.
Tương tự với sỏi đường mật, viêm túi mật là một trong những bệnh thường gặp ở Việt Nam, ở độ tuổi trung niên trở lên. 90% viêm túi mật có nguyên nhân do sỏi túi mật.
Ngoài triệu chứng đau hạ sườn phải lúc khởi đầu, bệnh nhân viêm túi mật còn có thể kèm theo sốt, nôn, có thể kèm bí trung đại tiện, đôi khi có đi ngoài phân lỏng. Triệu chứng toàn thân biểu hiện bằng hội chứng nhiễm trùng ở giai đoạn đầu hoặc kèm theo hội chứng nhiễm độc ở bệnh nhân viêm túi mật đã hoại tử.
Viêm túi mật có thể tiến triển thành những biến chứng nguy hiểm như: Viêm teo túi mật; Rò mật ra ngoài; Viêm túi mật gây rò vào đường tiêu hóa, tắc mật...
Viêm túi mật có nguy cơ tiến triển thành ung thư túi mật nếu không được điều trị đúng, bệnh tái diễn nhiều lần hoặc kéo dài, đặc biệt là trong trường hợp túi mật hóa sứ (vôi hóa). Ngoài ra, những biến chứng khác như áp xe túi mật, viêm túi mật hoại tử, viêm tụy cấp...
Bệnh viêm túi mật được điều trị nội khoa bằng thuốc kháng sinh, bồi phụ nước điện giải, thuốc giãn cơ trơn. Hiện nay, điều trị nội khoa chỉ để bổ trợ, hồi sức trước cho điều trị ngoại khoa trong điều trị viêm túi mật.
Người dân nên ăn chín, uống sôi, tẩy giun định kỳ 6 tháng -1 năm. Khi phát hiện sỏi mật, polyp túi mật và bất thường cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sớm.
Q&A: Lo ung thư từ dấu hiệu đau hạ sườn phải, ngứa da, tiêu hóa kém