Giải trí

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-12 07:54:56 我要评论(0)

Chiểu Sương - 07/04/2025 00:13 Kèo phạt góc đá bóng tối nayđá bóng tối nay、、

èophạtgócLeicesterCityvsNewcastlehngàđá bóng tối nay   Chiểu Sương - 07/04/2025 00:13  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vấn đề mới nhất đang nổi cộm trong Counter-Strike: Global Offensivekhông phải xuất hiện in-game mà xuất phát từ khán giả tham dự sự kiện và ảnh hưởng của nó tới diễn biến trận đấu.

Vòng Chung kết ESL Pro League Season 5 vào cuối tuần qua đã chứng kiến một cơn ác mộng với mọi game thủ chuyên nghiệp: ghosting. Đây là một thuật ngữ trong CS:GO mô tả việc nhắc vị trí của kẻ địch đang ở đâu. Nó thường xảy ra trong các server khán giả in-game, nhưng trong trường hợp này, chuyện còn tồi tệ hơn khi mà đám đông theo dõi trực tiếp có nhiều thông tin hơn tại thời điểm diễn ra trận đấu.

Ngôi sao của North, Kristian “k0nfig” Wienecke, đã thực sự khuấy động bầu không khí cuồng nhiệt tại trận Chung kết Tổng trước khi đội của anh bị “phím” vị trí.

Đoạn clip dưới đây đã ghi lại vấn đề xuất phát từ đám đông khán giả. Nhiều người hâm mộ đã làm hỏng một pha 2v1 của North với thành viên Kenny “KennyS” Schrub bên phía G2 Esports tại map đấu Inferno. Fan hâm mộ hét to “A kìa!” rồi “trong hố” với hy vọng tay Sniper có thể nắm bắt được thông tin.

Mọi thứ bắt đầu từ 3:04:01

Đội trưởng in-game của North, Mathias "MSL" Lauridson, thậm chí còn chửi thể khi gặp phải nạn ghosting qua đoạn tweet trên trang Twittercá nhân sau khi trận đấu kết thúc.

Hãy chính trực đi”, MSL viết. “Hy vọng không có khán giả nào sẽ làm điều đó một lần nữa. Công bằng đi và cổ vũ bất cứ gì cũng được. Nhưng làm gì tương tự như vậy có thể làm hỏng trận đấu.

Những tuyển thủ khác cũng cùng chung suy nghĩ với MSL, khi cho rằng tai nghe cách âm không thể giải quyết hoàn toàn được vấn nạn này nhưng nhiều người vẫn nghĩ.

Một pha ghosting đáng chú ý nữa cũng đã xuất hiện tại DreamHack Bucharest năm ngoái, khi đám đông khán giả liên tục kêu gào vị trí bombsite mà các tuyển thủ đang góp mặt.

Ghosting khiến cho các buồng cách âm trở nên cần thiết hơn bao giờ hết và buộc các nhà tổ chức phải suy nghĩ tới những biện pháp phòng ngừa. Vấn nạn ghosting  đã trở nên nghiêm trọng hơn một chút khi đông dảo khán giả phía dưới không chỉ đơn thuần cổ vũ mà còn tác động tới các tình huống đối đầu mang tính quyết định.

Trong trường hợp này, âm lượng từ phía khán giả sẽ được giảm xuống phần nào nếu các tuyển thủ ngồi ở trong cabin thi đấu chuyên nghiệp.

Nếu fan hâm mộ vẫn cứ hành động như cái cách ma họ vẫn quen làm trên kênh chat khi xem stream trên Twitch, nhà tổ chức sẽ buộc phải hành động quyết liệt như yêu cầu rõ ràng trên các tấm vé tham dự sự kiện. Nó sẽ khiến cho nhiều người ngần ngại hơn khi có ý đồ ghosting nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới các sự kiện mà họ tham dự.

Giờ đây, một thành phần không nhỏ những tuyển thủ CS:GOchuyên nghiệp đang lên tiếng bày tỏ sự bất bình với người hâm mộ và các nhà tổ chức khi họ cho rằng tính cạnh tranh và quyền lợi của họ đang bị xâm hại.

None(Theo Dot Esports)

" alt="[CS:GO] Nạn ghosting đang hoành hành" width="90" height="59"/>

[CS:GO] Nạn ghosting đang hoành hành

Phát biểu tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Tổng giám đốc VTV Trần Bình Minh cùng đoàn lãnh đạo cấp cao của Bộ TT&TT và VTV vào sáng ngày 13/4/2018, ông Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc VTV đề nghị Bộ TT&TT nghiên cứu để ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền.

Theo ông Nguyễn Thành Lương, từ khi các nhà mạng viễn thông tham gia vào thị trường truyền hình trả tiền thì có hiện tượng bù chéo giá giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình. Các nhà mạng viễn thông có tiềm lực về hạ tầng, vốn lớn, lãi lớn đã bù chéo dịch vụ viễn thông và truyền hình, dẫn đến việc kinh doanh không công bằng bình đẳng trên thị trường truyền hình.

Ông Lương cho hay, VTV kiến nghị ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền vì giá dịch vụ truyền hình ở Việt Nam đang rất rẻ, rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực trong khi chất lượng các gói rất cao. Ví dụ, dịch vụ của K+ có 125.000 đồng/tháng mà xem tất cả các giải đấu lớn của quốc tế như Ngoại hạng Anh, Cúp C1, tennis, golf, nhiều nội dung mua độc quyền giá bản quyền rất cao. Không có một nước nào có gói dịch vụ truyền hình giá rẻ mà chất lượng cao như vậy.

“Nếu nhà nước có hướng dẫn về mức giá sàn các doanh nghiệp tuân thủ, hạn chế được việc bù chéo, cạnh tranh lành mạnh, làm tổng doanh thu của các doanh nghiệp truyền hình tăng lên. Tuy nhiên, đây thực sự là một bài toán khó vì các doanh nghiệp truyền hình hoạt động theo cơ chế thị trường, dịch vụ thuận mua vừa bán”, ông Nguyễn Thành Lương đề nghị.

Trong khi nhà đài đề nghị nhà nước quản lý giá để chống bù chéo giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình, thì nhà mạng viễn thông trước đây đã từng đề nghị Bộ TT&TT có biện pháp quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền để chống bán phá giá liên tục được đưa ra trong vòng 4 năm trở lại đây. Đặc biệt, Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh, trong các hội nghị của Bộ TT&TT đã liên tục kiến nghị với Bộ TT&TT cần quan tâm đến việc xây dựng chính sách chống bán phá giá dịch vụ truyền hình trả tiền.

Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long tại một Hội nghị giao ban của Bộ TT&TT hồi tháng 10/2016 cũng đề xuất, Bộ TT&TT cần nghiên cứu để xây dựng chính sách quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền. Theo ông Long, hiện tại việc phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền có rất nhiều khó khăn do các doanh nghiệp đua nhau bán với giá thấp, dẫn đến nguy cơ phá giá cao, do đó nhà nước cần có chính sách quản lý giá sàn đối với dịch vụ này.

" alt="VTV đề nghị nhà nước quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền" width="90" height="59"/>

VTV đề nghị nhà nước quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền