Kiatisuk Senamuang.jpg
Kiatisuk là người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai vai trò cầu thủ và HLV. Ảnh: Shutterstock 

7. Adisak Kraisorn: Thái Lan - 13 bàn thắng

Adisak Kraisorn là một chân sút người Thái Lan nổi bật với 13 bàn thắng. Tiền đạo hiện 33 tuổi là Vua phá lưới AFF Cup 2018 với 8 bàn thắng, dù Thái Lan chỉ đứng thứ 3. 

6. Kurniawan Dwi Yulianto: Indonesia - 13 bàn thắng

Kurniawan Dwi Yulianto là một trong những tiền đạo xuất sắc nhất trong lịch sử bóng đá Indonesia với 31 bàn thắng sau 60 trận. Chân sút sinh năm 1976 cũng là đội trưởng thứ hai trong lịch sử ĐTQG Indonesia. Kurniawan hiện giữ kỷ lục ghi bàn nhiều nhất cho Indonesia tại AFF Cup với 13 bàn thắng. 

5. Lê Huỳnh Đức: Việt Nam - 14 bàn thắng

Lê Huỳnh Đức là một trung phong xuất sắc của bóng đá Việt Nam trong những năm 2000. Sinh ra ở Sài Gòn, ông luôn là sự lựa chọn hàng đầu trong đội hình của tuyển Việt Nam ở các giải đấu lớn. Ông là cầu thủ Việt Nam đầu tiên thi đấu cho một CLB nước ngoài (Lifan Trùng Khánh), theo hợp đồng cho mượn vào năm 2001.

le huynh duc.jpg
Lê Huỳnh Đức, chân sút lừng danh một thời của bóng đá Việt Nam

Huỳnh Đức đã ghi được 14 bàn thắng trong 5 kỳ Tiger Cup từ năm 1996 đến 2004. Thành tích nổi bật nhất của ông là ghi 6 bàn tại Tiger Cup 2002, khi đó ĐT Việt Nam giành HCĐ.

4. Worrawoot Srimaka: Thái Lan - 15 bàn thắng

Worrawoot Srimaka là một tiền đạo lừng danh của bóng đá Thái Lan. Chân sút sinh năm 1971 đã ghi 15 bàn thắng trong 4 kỳ AFF Cup. Thành tích nổi bật của anh là 5 bàn tại Tiger Cup 2000. Sau giải đấu, Srimaka cùng Doni Christiawan của Indonesia giành danh hiệu Vua phá lưới và giúp ĐT Thái Lan nâng cao cúp vô địch lần thứ hai.

3. Lê Công Vinh: Việt Nam - 15 bàn thắng

Lê Công Vinh hiện đang là chân sút ghi nhiều bàn thắng nhất cho ĐTQG Việt Nam tại các kỳ AFF Cup. Sinh năm 1985, anh đã ghi được 15 bàn thắng và một lần nâng cao chiếc cúp vô địch vào năm 2008.

cong vinh 1.jpg
Cựu danh thủ Lê Công Vinh

Trong chiến thắng lịch sử của ĐT Việt Nam năm 2008, khoảnh khắc ghi bàn quyết định của Công Vinh trong những phút bù giờ cuối cùng hiệp 2 của trận chung kết lượt về với Thái Lan vẫn được NHM nhớ mãi. 

2. Noh Alam Shah: Singapore - 17 bàn thắng

Noh Alam Shah của ĐT Singapore là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng thứ 2 trong lịch sử giải đấu với 17 bàn. Anh cũng là người ghi nhiều bàn nhất trong một trận đấu chính thức, với 7 bàn vào lưới Lào tại AFF Cup 2007.

Chân sút sinh năm 1980 là cầu thủ đoạt danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2007, Vua pha lưới với 10 bàn thắng, góp công lớn vào chức vô địch thứ 3 của Singapore.

1. Teerasil Dangda: Thái Lan - 25 bàn thắng

dangda.jpg
Teerasil Dangda là chân sút số 1 lịch sử AFF Cup. Ảnh: FAT

Teerasil Dangda là một chân sút hàng đầu của bóng đá Thái Lan trong giai đoạn 2010-2022. Anh đã có thời gian thi đấu tại châu Âu với CLB Almeria ở Tây Ban Nha và cũng chơi cho các đội bóng tại Nhật Bản.

Dangda dẫn đầu danh sách ghi bàn tại AFF Cup với 25 pha lập công, giành được 3 danh hiệu Vua phá lưới vào các năm 2016, 2020 và 2022, góp phần quan trọng vào những chức vô địch của 'Voi chiến".

Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." />

Top 10 chân sút xuất sắc nhất lịch sử AFF Cup: Tuyển Việt Nam góp 2

Thời sự 2025-02-25 00:49:05 25

10. Agu Casmir: Singapore - 11 bàn thắng

Agu Casmir là tiền đạo nhập tịch của ĐT Singapore,ânsútxuấtsắcnhấtlịchsửAFFCupTuyểnViệtNamgótin nóng thế giới 24h gốc Nigeria. Sinh năm 1984, anh luôn là mối đe dọa lớn đối với các đối thủ nhờ chiều cao 1m80 và thể lực sung mãn.

Đỉnh cao sự nghiệp của Agu Casmir là tại giải Tiger Cup 2004, khi anh cùng ĐT Singapore giành chức vô địch và ghi được 6 bàn thắng.

9. Bambang Pamungkas: Indonesia - 12 bàn thắng

Vua phá lưới Tiger Cup 2002, Bambang Pamungkas, đứng ở vị trí thứ 9 trong danh sách này với 12 bàn thắng. Tại giải đấu diễn ra trên sân nhà, Bambang chơi cực kỳ ấn tượng và đưa ĐT Indonesia vào chung kết nhưng để thua Thái Lan. 

8. Kiatisuk Senamuang: Thái Lan - 12 bàn thắng

Kiatisuk Senamuang, thường được gọi là 'Zico Thái', ghi tổng cộng 12 bàn thắng trong các kỳ AFF Cup. Với bản năng sát thủ của mình, Kiatisuk và Worrawoot Srimaka luôn là nỗi ám ảnh của các hàng phòng ngự Đông Nam Á.

Ông là người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai vai trò cầu thủ và HLV. Được xem là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất Đông Nam Á, Kiatisuk đã ghi 251 bàn trong tổng số 339 trận đấu suốt sự nghiệp kéo dài 18 năm (1989-2007). 

Kiatisuk Senamuang.jpg
Kiatisuk là người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai vai trò cầu thủ và HLV. Ảnh: Shutterstock 

7. Adisak Kraisorn: Thái Lan - 13 bàn thắng

Adisak Kraisorn là một chân sút người Thái Lan nổi bật với 13 bàn thắng. Tiền đạo hiện 33 tuổi là Vua phá lưới AFF Cup 2018 với 8 bàn thắng, dù Thái Lan chỉ đứng thứ 3. 

6. Kurniawan Dwi Yulianto: Indonesia - 13 bàn thắng

Kurniawan Dwi Yulianto là một trong những tiền đạo xuất sắc nhất trong lịch sử bóng đá Indonesia với 31 bàn thắng sau 60 trận. Chân sút sinh năm 1976 cũng là đội trưởng thứ hai trong lịch sử ĐTQG Indonesia. Kurniawan hiện giữ kỷ lục ghi bàn nhiều nhất cho Indonesia tại AFF Cup với 13 bàn thắng. 

5. Lê Huỳnh Đức: Việt Nam - 14 bàn thắng

Lê Huỳnh Đức là một trung phong xuất sắc của bóng đá Việt Nam trong những năm 2000. Sinh ra ở Sài Gòn, ông luôn là sự lựa chọn hàng đầu trong đội hình của tuyển Việt Nam ở các giải đấu lớn. Ông là cầu thủ Việt Nam đầu tiên thi đấu cho một CLB nước ngoài (Lifan Trùng Khánh), theo hợp đồng cho mượn vào năm 2001.

le huynh duc.jpg
Lê Huỳnh Đức, chân sút lừng danh một thời của bóng đá Việt Nam

Huỳnh Đức đã ghi được 14 bàn thắng trong 5 kỳ Tiger Cup từ năm 1996 đến 2004. Thành tích nổi bật nhất của ông là ghi 6 bàn tại Tiger Cup 2002, khi đó ĐT Việt Nam giành HCĐ.

4. Worrawoot Srimaka: Thái Lan - 15 bàn thắng

Worrawoot Srimaka là một tiền đạo lừng danh của bóng đá Thái Lan. Chân sút sinh năm 1971 đã ghi 15 bàn thắng trong 4 kỳ AFF Cup. Thành tích nổi bật của anh là 5 bàn tại Tiger Cup 2000. Sau giải đấu, Srimaka cùng Doni Christiawan của Indonesia giành danh hiệu Vua phá lưới và giúp ĐT Thái Lan nâng cao cúp vô địch lần thứ hai.

3. Lê Công Vinh: Việt Nam - 15 bàn thắng

Lê Công Vinh hiện đang là chân sút ghi nhiều bàn thắng nhất cho ĐTQG Việt Nam tại các kỳ AFF Cup. Sinh năm 1985, anh đã ghi được 15 bàn thắng và một lần nâng cao chiếc cúp vô địch vào năm 2008.

cong vinh 1.jpg
Cựu danh thủ Lê Công Vinh

Trong chiến thắng lịch sử của ĐT Việt Nam năm 2008, khoảnh khắc ghi bàn quyết định của Công Vinh trong những phút bù giờ cuối cùng hiệp 2 của trận chung kết lượt về với Thái Lan vẫn được NHM nhớ mãi. 

2. Noh Alam Shah: Singapore - 17 bàn thắng

Noh Alam Shah của ĐT Singapore là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng thứ 2 trong lịch sử giải đấu với 17 bàn. Anh cũng là người ghi nhiều bàn nhất trong một trận đấu chính thức, với 7 bàn vào lưới Lào tại AFF Cup 2007.

Chân sút sinh năm 1980 là cầu thủ đoạt danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2007, Vua pha lưới với 10 bàn thắng, góp công lớn vào chức vô địch thứ 3 của Singapore.

1. Teerasil Dangda: Thái Lan - 25 bàn thắng

dangda.jpg
Teerasil Dangda là chân sút số 1 lịch sử AFF Cup. Ảnh: FAT

Teerasil Dangda là một chân sút hàng đầu của bóng đá Thái Lan trong giai đoạn 2010-2022. Anh đã có thời gian thi đấu tại châu Âu với CLB Almeria ở Tây Ban Nha và cũng chơi cho các đội bóng tại Nhật Bản.

Dangda dẫn đầu danh sách ghi bàn tại AFF Cup với 25 pha lập công, giành được 3 danh hiệu Vua phá lưới vào các năm 2016, 2020 và 2022, góp phần quan trọng vào những chức vô địch của 'Voi chiến".

Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12).
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/34e699068.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

Man City 4-3 Real Madrid là trận cầu thứ 3 có số bàn thắng cao nhất lịch sử Champions League

Benzema rút ngắn xuống còn 1-2 ở phút 33, trước khi Phil Foden tái thiết lập lợi thế 2 bàn cho Man xanhở thời gian đầu hiệp 2.

Tuy nhiên, chỉ 2 phút sau đó (phút 55), Vinicius Junior cũng lập công cho Real Madrid. Đến phút 74, cú sút quyết đoán của Bernardo Silva một lần nữa giúp đoàn quân của Pep Guardiola giành lại lợi thế 2 bàn.

Man City dường như đặt 1 chân đến trận chung kết Cúp C1thì đã bị trừng phạt với pha để bóng chạm tay trong vòng cấm của Laporte. Benzema đá penanka đẹp mắt, rút ngắn xuống còn 3-4 cho Real Madrid.

Benzema là cầu thủ đầu tiên trong lịch sử ghi 5 bàn thắng tại vòng đấu loại trực tiếp Cúp C1 trước các đối thủ trong cùng 1 quốc gia

Dưới đây là 10 thống kê đáng ngạc nhiên liên quan trận cầu kinh điển ở Etihad:

1. Với 7 bàn thắng được ghi, Man City 4-3 Real Madrid gia nhập những trận đấu có có số bàn thắng nhiều nhất lịch sử Champions League, sau Ajax 5-2 Bayern (1995) và Liverpool 5-2 Roma (2018).

2- Không cầu thủ Anh nào ghi được nhiều bàn hơn ở Cúp C1 ở tuổi 21 hoặc trẻ hơn Phil Foden.

3- Bàn mở tỷ số của De Bruyne ở giây 93 là bàn thắng nhanh nhất của Man City tại Champions League.

Pep Guardiola biết rằng Man City còn trận cầu nhiều khó khăn ở lượt về tại Bernabeu. Nhưng đội của ông thắng cả 3 lần gặp gần nhất với Real Madrid

4- Man City đã thắng Real Madrid cả 3 lần gặp gần nhất ở Cúp C1. Không đội bóng Anh nào khác làm được điều này trước Kền kền.

5- Benzema là cầu thủ đầu tiên trong lịch sử giải đấu ghi được 5 bàn thắng trên sân khách ở vòng loại trực tiếp trước các đối thủ cùng 1 quốc gia (hat-trick vào lưới Chelsea và cú đúp trong trận gặp Man City).

6- Benzema hiện đã ghi nhiều bàn ở bán kết (7) hơn Messi (6).

7- Tuyển thủ Pháp cũng trở thành cầu thủ đầu tiên ghi được trên 40 bàn trong 1 mùa giải cho Real Madrid, kể từ khi Ronaldo rời Bernabeu vào 2018.

8- Vinicius Junior hiện đã tham gia trực tiếp vào nhiều bàn thắng hơn ở Cúp C1 mùa này (3 bàn và 6 kiến tạo), so với 3 mùa trước đó của anh cộng lại (4 bàn và 4 kiến tạo).

9- Gabriel Jesus hiện đã có số bàn tại Champions League ngang với Fernando Torres, Harry Kane và Gareth Bale (20 bàn sau 37 lần ra sân trong vai trò tiền đạo).

10- Real Madrid để thủng lưới 24% số bàn thua trên mọi đấu trường mùa này trong 5 trận đấu loại trực tiếp tại Champions League.

L.H

Lịch thi đấu SEA Games 31

Lịch thi đấu SEA Games 31

Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam.">

10 thống kê khó tin về trận cầu ‘kinh dị’ Man City 4

Mới đây, một số phụ huynh có con em học lực yếu, kém đang học lớp 9 của Trường THCS Thanh Trì (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết trong buổi họp diễn ra vào giữa tháng 6, giáo viên chủ nhiệm đã yêu cầu họ phải viết đơn tự nguyện xin cho con không thi vào trường THPT công lập trên địa bàn.

Điều này khiến nhiều người bức xúc, bởi cho rằng “có những em vẫn đang rất nỗ lực, quyết tâm thi đỗ vào trường công nhưng giáo viên lại cho rằng với sức học ấy, để thi đỗ là điều rất khó”.

“Chuyện trượt hay đỗ cũng đều là sự lựa chọn, và các con phải chịu trách nhiệm với quyết định ấy. Nhưng cách làm của trường dường như đang tước đi quyền lợi của học sinh, và khiến các con cảm thấy mình sớm bị loại khỏi cuộc đua chung”, một phụ huynh bày tỏ.

{keywords}

“Có những em vẫn đang nỗ lực hết sức, quyết tâm thi đỗ vào trường công nhưng giáo viên lại cho rằng với sức học ấy, để thi đỗ là điều rất khó”.

Thậm chí, theo phụ huynh này kể, có bố mẹ còn rưng rưng nước mắt xin cô giáo cho con được đi thi, “dù trượt gia đình cũng chấp nhận”. Tuy nhiên, lại nhận được câu trả lời rằng: “Bây giờ nhà trường sẽ cho điểm học bạ đúng theo năng lực, đến lúc đó các con cũng không thể đi thi vì học bạ rất xấu”.

“Nghe vậy, phụ huynh nào cũng sợ, nhiều người đành thỏa thuận với nhà trường cho xong", một phụ huynh cho biết.

Trường nói "không"

Trao đổi với VietNamNet, bà Tạ Thị Tuyết, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Trì, khẳng định không có chuyện nhà trường ngăn cản học sinh yếu kém thi vào cấp 3 công lập.

Theo bà Tuyết, nhà trường có chủ trương phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo chỉ đạo từ Bộ GD-ĐT. Căn cứ vào học lực của từng em, giáo viên sẽ phối hợp với phụ huynh để tư vấn, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp.

“Hàng năm, nhà trường vẫn mời các trường trung cấp nghề đến để trao đổi với học sinh, giúp các con xác định được hướng đi phù hợp với năng lực. Nhà trường chỉ cung cấp thông tin, còn người quyết định vẫn là phụ huynh và học sinh chứ không hề ngăn cản hay ép buộc”.

Bà Tuyết cũng nhấn mạnh không có chuyện chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm khối lớp 9 vận động phụ huynh ký cam kết.

“Có thể trong công tác phân luồng, thầy cô truyền tải không toát lên được quan điểm chung khiến phụ huynh hiểu sai theo ý ép buộc. Nhà trường hiện có 222 học sinh lớp 9, và chúng tôi cam kết không bắt ép bất cứ học sinh nào để nâng thành tích của nhà trường”, bà Tuyết nói.

Thúy Nga

Xúc động lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang

Xúc động lá thư hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi ở Tuyên Quang

"Thầy cô và gia đình tin rằng em sinh ra để làm nhiều điều lớn lao hơn. Điểm số một bài thi HSG không nói lên được tất cả...".

">

Phụ huynh tố bị ép không cho con thi lớp 10 công lập, trường nói gì?

{keywords}Chiều 6/12, tuyển nữ Việt Nam có buổi tập chuẩn bị cho trận chung kết với tuyển nữ Thái Lan. Theo đánh giá của HLV Mai Đức Chung, Thái Lan là đối thủ rất mạnh, được xếp cửa trên so với tuyển nữ Việt Nam
{keywords}
"Chúng tôi luôn đánh giá cao Thái Lan. Họ có sự đầu tư tốt, vừa tham dự World Cup. Tôi đánh giá chuyên môn của tuyển nữ Việt Nam cửa dưới so với Thái Lan. Dù vậy, chúng tôi tôn trọng nhưng không sợ đối thủ. Chính Thái Lan mới lo lắng vì những trận gần đây họ thường thua Việt Nam", HLV Mai Đức Chung cho biết
{keywords}
Tinh thần các cầu thủ Việt Nam rất thoải mái sau trận thắng Philippines
{keywords}
Sau trận gặp Philippines mất nhiều sức lực, điều quan trọng của tuyển nữ Việt Nam là phục hồi thật nhanh
{keywords}
Các cầu thủ khởi động, chuẩn bị cho buổi tập làm quen sân Rizal Memorial
{keywords}
HLV Mai Đức Chung yêu cầu toàn đội phải có sự tập trung cao nhất

 

{keywords}

Tuyển nữ Việt Nam đang sở hữu lứa cầu thủ khá đồng đều
{keywords}
HLV Mai Đức Chung cho biết những bài học sau các trận đấu vừa qua đã được cả đội rút kinh nghiệm

 

{keywords}
Thủ môn Trần Thị Kim Thanh đang có phong độ rất ấn tượng
{keywords}
Tuyển nữ Việt Nam và Thái Lan gặp nhau trong trận chung kết trên sân Rizal Memorial, vào lúc 20h ngày 8/12.

Bằng Lăng

">

Tuyển nữ Việt Nam quyết đấu Thái Lan ở chung kết bóng đá nữ

Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2

Học sinh có năng lực cao được đào tạo chuyên sâu theo thiên hướng cá nhân có tiềm năng phát triển vượt bậc ở các bậc học cao hơn. Không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Canada, Đức, Singapore và Nhật Bản đều duy trì hệ thống trường chuyên vì lý do này.

Nhiều cựu học sinh chuyên ở các nước đã trở thành những nhà nghiên cứu, nhà phát minh, doanh nhân và nghệ sỹ nổi tiếng. Trường chuyên đã trở thành nơi ươm mầm tài năng cho các địa phương và là mục tiêu, ước mơ và niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh.

Những câu hỏi đặt ra nếu duy trì trường chuyên

Ở Việt Nam, cũng như những nước kể trên, trường chuyên là một dịch vụ công được tài trợ bởi ngân sách Nhà nước. Trong bối cảnh hệ thống giáo dục công lập vẫn còn nhiều khó khăn và xã hội hoá giáo dục đang mở rộng, câu hỏi đặt ra "Liệu Nhà nước có nên tiếp tục đầu tư để duy trì hệ thống trường chuyên với ngân sách cao gấp 2 – 3 lần những trường công lập khác?" là hoàn toàn chính đáng.

Nếu Nhà nước quyết định đầu tư vào trường chuyên thì mục tiêu là gì? Hướng tới đối tượng nào? Kết quả có được đánh giá thường xuyên không? Thông qua những tiêu chí gì? Có gắn liền với ngân sách hay không? Và có tạo ra lợi ích xã hội tương xứng với mức đầu tư vượt trội nói trên?

{keywords}
Các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi vào trường chuyên, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh (Ảnh: Thanh Tùng)

Hơn nữa, là một dịch vụ công được đầu tư bằng nguồn lực của xã hội thì bất kỳ học sinh nào, dù giàu hay nghèo, ở nông thôn hay thành thị, đều có quyền được tiếp cận trường chuyên.

Chừng nào vẫn còn khoảng cách giữa các khu vực địa lý và các cộng đồng về điều kiện sống, thông tin và cơ hội học tập, thì việc các trường chuyên có đến được với học sinh nghèo và học sinh vùng sâu vùng xa hay không cũng là mối quan tâm lớn đối với người dân. Đây cũng là một thách thức không nhỏ cho các nhà hoạch định giáo dục.

Chính sách tuyển sinh chỉ thu hút được con em những gia đình có thu nhập cao không những góp phần tạo bất công trong xã hội mà còn tạo ra một môi trường thiếu sự đa dạng và xa rời thực tế.

Trong những năm gần đây, một số trường chuyên mở rộng tuyển sinh với bậc THCS (không chuyên). Với số lượng đông đảo học sinh đăng ký dự tuyển, các trường đưa ra yêu cầu đầu vào ngặt nghèo, đề cao điểm số và thành tích học tập từ tiểu học.

Ví dụ như tại Trường THPT Hà Nội - Amsterdam, học sinh phải có điểm học bạ gần như tuyệt đối cho 5 năm ở bậc tiểu học mới đạt tiêu chuẩn tham gia thi tuyển vào bậc THCS. Những tiêu chí đó gây áp lực điểm số cho trẻ nhỏ từ quá sớm, cổ xuý văn hoá “học gạo”, gây tiêu cực trong việc “xin điểm”, và nguy hiểm hơn nữa là không khuyến khích sự khám phá và mắc lỗi của học sinh.

Mở rộng phát triển bản thân cho học sinh

Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, nếu tiếp tục duy trì trường chuyên thì vai trò cần thiết nhất của hệ thống này là tạo ra một môi trường học tập nâng cao và chuyên sâu, thúc đẩy nghiên cứu và sáng tạo trong dạy và học. Môi trường học tập này cũng phải tạo động lực và kích thích sự phát triển của mọi tài năng trẻ, trên nền tảng giá trị đạo đức và xã hội tiên tiến và nhân văn, và vì mục tiêu xã hội.

Để thực hiện tốt vai trò này, trường chuyên nên thu hẹp lại ở bậc phổ thông trung học, cải tiến phương pháp đào tạo, tăng cường phát triển tài năng qua tìm tòi và nghiên cứu. Trường chuyên phải mở rộng phát triển bản thân cho học sinh qua giáo dục ngoại khoá, nhân cách và kỹ năng. Đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhà trường cần được tuyển chọn kỹ lưỡng và đào tạo để liên tục nâng cao chuyên môn, được hưởng chế độ đãi ngộ xứng đáng dựa trên kết quả.

Chính sách tuyển sinh nên áp dụng kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển theo mô hình toàn diện (holistic) đang được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển và các trường trung học, đại học hàng đầu thế giới. Điểm học bạ và thành tích học tập được đánh giá cùng với điểm thi tuyển và các thành phần khác như thư giới thiệu, bài luận và phỏng vấn trong một vòng tuyển sinh.

Việc xét tuyển toàn diện đòi hỏi một hệ thống đánh giá khoa học, công minh và đồng bộ. Điều này có nghĩa là hội đồng tuyển sinh phải có toàn quyền quyết định theo đúng tiêu chí và tiêu chuẩn quy định, mà không đại diện hay bị ảnh hưởng bởi bất kỳ lợi ích nào. Như vậy thì sự công bằng nói trên mới được đảm bảo.

Trường chuyên phải vì lợi ích xã hội

Giáo dục tinh hoa trên thế giới đều có một hạn chế chung là chưa đến được với người nghèo cho dù có xét tuyển thay thi tuyển, vì cả hai phương thức đều đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị từ sớm, theo các “lò” luyện và đầu tư vào thành tích ngoại khoá. Để khắc phục tình trạng này, các Sở GD-ĐT có thể ban hành tài liệu hướng dẫn ôn thi, lập quỹ hỗ trợ học sinh nghèo và yêu cầu các nhà trường đưa thông tin tới cha mẹ học sinh.

Bài học từ Singapore về việc dựa vào kết quả học tập của học sinh ở cuối cấp để nhận biết những em có năng lực đặc biệt và định hướng cho các em thi chuyên cũng là một cách để mở rộng tiếp cận cơ hội học tập tới nhiều đối tượng học sinh.

Nếu trường chuyên là đầu tư của toàn xã hội thì nó phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội. Có lẽ không có sự ràng buộc nào tốt hơn là sự cam kết từ bên trong mỗi con người. Và vì vậy, hãy bắt đầu bằng việc xác định rõ cho từng học sinh sứ mệnh của trường chuyên: giáo dục vì lợi ích của xã hội.

Đào Thu Hiền (Thạc sỹ Chính sách công, ĐH Harvard)

Bộ Giáo dục: Không thể xã hội hóa trường chuyên

Bộ Giáo dục: Không thể xã hội hóa trường chuyên

Mô hình trường chuyên đã được thể chế hóa trong các điều luật của Nhà nước. Như vậy, không thể nào có chuyện xã hội hóa.

">

Sứ mệnh của trường chuyên là giáo dục vì lợi ích xã hội

友情链接