Thể thao

U23 Việt Nam lần đầu trải nghiệm công nghệ VAR ở giải châu Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 07:30:38 我要评论(0)

Tại VCK U23 châu Á 2022,ệtNamlầnđầutrảinghiệmcôngnghệVARởgiảichâuÁbundesliga 1 côbundesliga 1bundesliga 1、、

Tại VCK U23 châu Á 2022,ệtNamlầnđầutrảinghiệmcôngnghệVARởgiảichâuÁbundesliga 1 công nghệ VAR (video hỗ trợ trọng tài) được áp dụng trong mọi trận đấu. Đối với nhiều cầu thủ trẻ của U23 Việt Nam, đây là lần đầu họ được trải nghiệm VAR. Ở SEA Games 31, VAR không được sử dụng. Trước đó, tuyển Việt Nam dự vòng loại World Cup 2022 cũng đã được trải nghiệm VAR. 

VAR được sử dụng trong 4 tình huống, gồm: xác định bàn thắng hay không bàn thắng; xác định phạt đền hay không phạt đền; xác định thẻ đỏ (trực tiếp); xác định cầu thủ bị phạt thẻ vàng/thẻ đỏ (trong trường hợp có sự nhầm lẫn).

Các cầu thủ U23 Việt Nam được phổ biến về công nghệ VAR

Trong ngày 30/5, đại diện LĐBĐ châu Á (AFC) gồm Tổng điều phối viên và Giám sát trọng tài đã có buổi gặp gỡ, phổ biến những quy định chung dành cho các đội tuyển tham dự VCK U23 châu Á 2022.

Hoạt động này của AFC có mục đích đảm bảo các đội tuyển nắm rõ nghĩa vụ và quyền lợi của mình khi tham dự VCK U23 châu Á 2022. AFC cũng dành sự quan tâm đặc biệt với vấn đề tiêu cực trong bóng đá, khuyến cáo các hậu quả xảy ra đối với bất kỳ hành vi dàn xếp tỷ số, thi đấu thiếu trung thực và đề nghị các đội tuyển cùng phối hợp để bảo vệ hình ảnh của giải đấu cũng như của chính mình.

Bóng đá trẻ luôn xuất hiện nhiều tình huống gây tranh cãi

AFC phổ biến và cập nhật một số nội dung quan trọng trong luật thi đấu cho thầy trò HLV Gong Oh Kyun, đặc biệt là các tình huống có thể gây tranh cãi trên sân.

Thầy trò HLV Gong Oh Kyun có quỹ thời gian ba ngày chuẩn bị trước trận ra quân gặp U23 Thái Lan. Sau đó, U23 Việt Nam gặp U23 Hàn Quốc vào ngày 5/6 trước khi đá trận cuối vòng bảng gặp U23 Malaysia vào ngày 8/6.

Đại Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bé Thúy An vừa đi học mẫu giáo được vài hôm. Một ngày đi học về, con kêu đau bụng bên phải, bà Thủy (bà nội của Thúy An) kéo áo con lên thì thấy bụng con nhô lên một u nhỏ gần bằng quả chanh. Nghĩ rằng con chơi với bạn bị té nên mang dầu ra xoa bóp. Vài ngày sau Thúy An vẫn kêu đau bụng và đau nhiều chỗ, bà nội xem thử thì thấy u hôm trước to khoảng bằng trái cam. Hoảng sợ, bà vội đứa cháu đi khám.

Gia đình bà Thủy sống trên xã đảo An Sơn (Kiên Giang). Đây là một địa phương nghèo, người dân chủ yếu làm ghe, đi biển, đời sống bấp bênh. Bà Thủy đưa cháu nội ra trạm y tế xã khám, được chẩn đoán con bị thắt ruột. Không có tiền chuyển viện, thương cháu, bà Thủy chạy vạy đi vay khắp nơi để đưa cháu lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM chữa bệnh. Thế nhưng, khi lên đến TPHCM, kết quả bệnh của con lại không như dự đoán. Con bị ung thư thận, đã di căn qua phổi, cần phải điều trị lâu dài. Đến lúc này, bà Thủy chỉ biết khóc vì lâu nay, gia đình đã suy cạn tiền của.

{keywords}
Bé Thúy An bị ung thư thận đã di căn qua phổi. Do phòng bệnh quá tải nên con phải nằm dưới gầm giường.

Ngày Thúy An mới hơn một tuổi, mẹ con ôm bọc quần áo, theo ghe vào đất liền rồi đi luôn. Lúc ấy, ba con vẫn đang đi biển. Thúy An ở nhà với ông bà nội. Đến lúc ba con quay trở về, hay tin vợ bỏ mặc con nhỏ rời đảo nghèo đi mất thì trở nên chán nản, không đi biển nữa, cũng chẳng có công việc gì ổn định. Về sau có gia đình mới, bỏ bẵng con cho ông bà nội nuôi.

Ông nội của Thúy An bị thoái hóa cột sống, thường xuyên đau nhức nên từ lâu đã ngừng đi biển. Không có tiền chữa trị cho chồng, bà Thủy tìm hiểu rồi tự chữa theo bài thuốc dân gian bằng cách bó củ cải muối và cà chua. Tuy nhiên, bệnh của chồng bà vẫn không chuyển biến. Một mình bà vừa phải xoay sở lo cho chồng, vừa phải đôn đáo chạy vạy lo cho cháu. Khi không còn tìm ra đường thoát, bà dự định để Thúy An ở nhà để tiện chăm sóc cả hai ông cháu.

{keywords}
Thúy An luôn cảm thấy ngưỡng mộ những bạn cùng phòng bệnh vì có mẹ chăm sóc. Trong trò chơi thường ngày của con thường có bóng dáng người mẹ. 

May mắn gia đình bà được một người hàng xóm chỉ cho cách liên hệ với nhóm từ thiện ở địa phương, nhờ họ quyên góp được hơn 10 triệu để có tiền ghe, xe đò, và tiền tạm ứng viện phí cho Thúy An.

Đến nay đã hơn 3 tháng, tiền cũng đã hết. Trong khi đang rối trí vì không biết làm cách nào để lo tiếp tiền viện phí cho cháu nội, bà Thủy nhận được điện thoại của con dâu, nhờ bà về giải quyết chuyện hai vợ chồng cự cãi. Cảm giác bất lực ập xuống, khiến người phụ nữ đã gần 60 tuổi như muốn sụp đổ.

Trước đây khi chồng bà còn đi biển, cuộc sống cũng đủ ăn. Nhưng những năm gần đây, công việc làm ăn thất bại, sức khỏe ông suy yếu, phải dùng ghe để gạt nợ. Hai tháng nay, cứ sau mỗi đợt vô thuốc, bà Thủy lại đưa cháu về nhà con gái của bà vài hôm, mong cháu được chăm sóc tốt hơn ở nhà, sẽ đủ sức để cháu chống chọi lại bệnh tật.

Bà Thủy tâm sự: “Mệnh nó khổ nên mới đầu thai vào phải gia đình này. Mẹ bỏ đi từ khi nó còn nhỏ, ba cũng bỏ không lo. Giờ chỉ còn thân ông bà thì lại già cả, ốm yếu. Chẳng còn cách nào để chăm cháu, chúng tôi đành nghĩ đến việc xin các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình chúng tôi”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Phan Thúy An (Kiên Giang); Hoặc gửi trực tiếp bà Châu Thị Thu Thủy, ấp Bảy Ngự, xã An Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang; Số điện thoại 0944908891.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.002 (bé Phan Thúy An)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Xót thương bé gái côi cút nằm gầm giường chữa bệnh ung thư" width="90" height="59"/>

Xót thương bé gái côi cút nằm gầm giường chữa bệnh ung thư

Chị Mai Thị Nổi cùng con trai là bé Nguyễn Gia Bảo, nhân vật trong bài viết “Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con” đã để lại nhiều ấn tượng đẹp cho chúng tôi. Bởi sự thật thà, chất phác, lẫn tấm lòng sẻ chia của chị với những người đồng cảnh ngộ.

Sau khi hoàn cảnh khó khăn của gia đình chị được đăng tải trên Báo VietNamNet, ngoài số tiền bạn đọc gửi tới tài khoản của Báo, chị Nổi đều đặn nhắn tin thông báo cho chúng tôi về những mạnh thường quân trực tiếp tới bệnh viện ủng hộ gia đình. Sự vui mừng của người phụ nữ miền quê nghèo được thể hiện rõ.

{keywords}
Sự sẻ chia của người mẹ nghèo có con mắc ung thư não khiến chúng tôi vô cùng cảm động.

Ngay sau khi đại diện Báo VietNamNet trao số tiền mặt đợt 1 là 24.430.000 đồng do bạn đọc gửi tặng, hỗ trợ gia đình chữa bệnh cho bé Nguyễn Gia Bảo, chị Nổi thật thà nói: “Số tiền này đối với gia đình chúng tôi là cả gia tài. Bởi bán cả 3 con bò cũng chỉ được khoảng ngần ấy”.

Nhưng cũng ngay lập tức, chị rút lại 500 nghìn đồng, thông qua Báo VietNamNet gửi tới gia đình ông Nguyễn Bộ Trưng, một hoàn cảnh khó khăn khác cũng đã được đăng tải trên Báo. Chị Nổi chia sẻ: “Khi đọc thấy hoàn cảnh khó khăn của gia đình chú, tôi thấy rất đồng cảm. Bởi cùng là người miền Trung, mà gia đình chú còn khó khăn hơn chúng tôi, có tới 4 người mắc bệnh ung thư. Tôi muốn san sẻ với hoàn cảnh gia đình chú, vừa là để cảm ơn tấm lòng của bạn đọc đối với con, cũng là để tạo phúc cho Gia Bảo”.

Cái Tết cận kề, nhưng sức khỏe bé Gia Bảo đang khá yếu, con không thể ở trong phòng ngoại trú chật chội, ồn ào. Thương con, chị Nổi quyết định dùng một khoản nhỏ thuê phòng trọ gần bệnh viện Ung bướu để con được nghỉ ngơi đầy đủ hơn. Chị cho biết, tổng số tiền gần 40 triệu đồng do bạn đọc gửi tặng trực tiếp và thông qua Báo, chị sẽ dùng để chữa bệnh dần cho con trai, đồng thời, nếu có hoàn cảnh nào khó khăn quá, chị cũng sẽ gửi tặng một chút ít. Chị nhấn mạnh: “Tôi nghĩ rằng, mỗi người trong chúng ta, nhận được rồi thì phải biết cho đi”.

Khánh Hòa

“Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con”

“Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con”

 3 con bò là toàn bộ vốn liếng vợ chồng chị Mai Thị Nổi dành dụm được kể từ ngày cưới nhau. Thế nhưng, trong suốt 2 năm con trai út điều trị ung thư não, số tiền bán bò chẳng thấm tháp vào đâu.  

" alt="Sự sẻ chia của người đàn bà nghèo có con ung thư não" width="90" height="59"/>

Sự sẻ chia của người đàn bà nghèo có con ung thư não

Văn Toản (5,5 điểm): Thủ môn của Hải Phòng là người mắc lỗi nặng trong bàn thua đầu tiên để khiến U22 Việt Nam gặp khó khăn trước người Thái. Rất may, sau khi thua 2 bàn liên tiếp thủ thành này đã chơi tốt hơn để cùng đội nhà có trận hoà trước U22 Thái Lan.

{keywords}
Văn Toản đã có một trận đấu thực sự tồi

Thanh Thịnh (7,5 điểm): Hậu vệ của U22 Việt Nam đã chơi không tốt trong những phút đầu tiên của trận đấu, nhưng càng về sau Thanh Thịnh càng chơi tốt để cũng đóng góp vào thành tích của đội nhà.

Văn Hậu (8 điểm): Được kéo vào trong đá trung vệ, Văn Hậu tiếp tục thể hiện được tinh thần thi đấu máu lửa cùng đẳng cấp của mình để kéo cả hàng thủ đội nhà chơi tốt hơn trong phần còn lại của trận đấu.

Thành Chung (8 điểm): Cũng giống như Văn Hậu, Thành Chung tiếp tục là nhân tố chủ chốt ở hàng thủ, để cũng đóng góp vào thành tích của U22 Việt Nam đến lúc này tại SEA Games 30

Tấn Sinh (7 điểm): Vừa trở lại sau chấn thương, Tấn Sinh là người đã không kèm được Suphanat để tiền đạo này thoát xuống đánh bại Văn Toản. Nhưng sau đó, hậu vệ đang khoác áo Quảng Nam chơi ổn hơn để không mắc lỗi thêm.

Tấn Tài (5,5 điểm): Cùng với Văn Toản, Tấn Tài là một trong số những cầu thủ chơi kém nhất bên phía U22 Việt Nam để buộc HLV Park Hang Seo phải thay ra rất nhanh sau khi trận đấu bắt đầu

Trọng Hoàng (8 điểm): Cầu thủ người xứ Nghệ tiếp tục là người chơi tốt và đều nhất bên phía U22 Việt Nam dù liên tục được HLV Park Hang Seo “điều chuyển” từ vị trí tiền vệ công về hậu vệ phải...

{keywords}
Trọng Hoàng cũng là điểm sáng của U22 Việt Nam

Việt Hưng (6,5 điểm): Đây là trận đấu khó khăn của Việt Hưng khi đối mặt với hàng tiền vệ khoẻ và khéo của U22 Thái Lan, chơi không quá tốt buộc chiến lược gia người Hàn Quốc phải thay ra sớm.

Hoàng Đức (8,5 điểm): Thi đấu thầm lặng ở vị trí tiền vệ trung tâm, Hoàng Đức đã chơi tốt trên cả mong đợi, và một trong số tình huống đó pha tăng tốc rồi chuyền vào khiến hậu vệ Thái Lan phạm lỗi với Tiến Linh giúp U22 Việt Nam có trận hoà quan trọng ở cuối vòng bảng.

Hùng Dũng (8 điểm): Tiền vệ người Hà Nội vẫn là quân bài quan trọng của ông Park, kinh nghiệm và đẳng cấp của Dũng “chíp” đã giúp các đồng đội trẻ thi đấu máu lửa hơn để tìm được 2 bàn gỡ trước U22 Thái Lan.

Tiến Linh (9 điểm): Dù vẫn bỏ lỡ một số cơ hội, nhưng 2 bàn thắng trong đó pha lập công ở hiệp 1 đã giúp U22 Việt Nam lên lại tinh thần trước khi “sửa sai” cho Tấn Sinh bằng việc hoàn tất cú đúp trên chấm 11m để mang về trận hoà cho đội nhà.

{keywords}
Tiến Linh tiếp tục trở thành người hùng của U22 Việt Nam

Đức Chinh (8 điểm): Sự có mặt của Đức Chinh đã khiến hàng thủ U22 Thái Lan phải chơi thận trọng hơn rất nhiều, đồng thời mở ra khoảng trống cho Tiến Linh cùng các chân sút khác lập công.

Đức Chiến (7,5 điểm): Dù chỉ vào thay người, nhưng Đức Chiến đã nhanh chóng hoà nhập tốt với các đồng đội và góp vào một hiệp hai rất tốt của U22 Việt Nam.

Thể thao VietNamNet
 

" alt="U22 Việt Nam hoà U22 Thái Lan: Lại phải gọi tên Tiến Linh" width="90" height="59"/>

U22 Việt Nam hoà U22 Thái Lan: Lại phải gọi tên Tiến Linh