Kinh doanh

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 23:35:00 我要评论(0)

Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán kq ýkq ý、、

êumáytínhdựđoánACMilanvsParmahngàkq ý   Hư Vân - 26/01/2025 04:35  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tin từ VNPT cho hay, đây là năm thứ hai Ngày hội Tự hào trí tuệ lao động Việt Nam được Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức ngày 22/4/2017 tại Đà Nẵng, nhằm lựa chọn ra các sản phẩm tiêu biểu của các doanh nghiệp, người lao động trong cả nước, vinh danh các bàn tay tài hoa, sự sáng tạo. Ngày hội Tự hào trí tuệ lao động Việt Nam đã lựa chọn 12 sản phẩm sẽ để vinh danh và VNPT Smartbox 2 là một trong số đó.

VNPT Smartbox 2 là thế hệ thứ 2 của dòng sản phẩm Smartbox vừa được VNPT Technology - đơn vị chủ lực của VNPT trong mảng công nghệ công nghiệp viễn thông ra mắt cuối năm 2016. Đây là Thiết bị học tập và giải trí tập trung hướng tới khách hàng là các hộ gia đình được chính các kỹ sư của VNPT nghiên cứu, phát triển và sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam.

Sau thế hệ SmartBox đầu tiên được thị trường đón nhận với số lượng lên tới hàng trăm ngàn, SmartBox 2 được thiết kế nhỏ gọn, sang trọng hơn, nhiều tính năng, ứng dụng nhiều hơn, hữu ích hơn, được cập nhật từng ngày. Vì vậy, sản phẩm đã nhanh chóng được thị trường đón nhận rất tích cực.

Một điểm nổi bật nữa của sản phẩm là giao diện vô cùng thân thiện với người dùng. Không giống như các sản phẩm cùng loại khác, giao diện của VNPT Smartbox 2 đã được điều chỉnh dựa trên việc nghiên cứu kỹ lưỡng thói quen và sở thích của người dùng Việt Nam. Vì vậy, ngay cả những người sử dụng smartbox lần đầu tiên cũng có thể khám phá những tiện ích và tính năng một cách rất dễ dàng.

" alt="Sản phẩm Smartbox 2 của VNPT được vinh danh trong Ngày hội Tự hào trí tuệ lao động Việt Nam" width="90" height="59"/>

Sản phẩm Smartbox 2 của VNPT được vinh danh trong Ngày hội Tự hào trí tuệ lao động Việt Nam

Sáng nay, ngày 5/4/2017, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Văn phòng Chính phủ và UBND TP.Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 với chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn & giải pháp công nghệ”.

Hội thảo có sự tham dự của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng và Phó Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Trưởng ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý.

Trong phát biểu tại hội thảo, đề cập đến chủ đề của hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử lần này, ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhận định, cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT và ở góc độ chính quyền thì tập trung xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp. “Đây là việc chúng ta đang làm trong thời gian qua và đã có những thay đổi mạnh”, ông Hà cho biết.

Với vai trò của đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ - cơ quan được Chính phủ giao chủ trì triển khai Nghị quyết 36a ngày 14/10/2014 về Chính phủ điện tử (Nghị quyết 36a), ông Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị quyết 36a đã được triển khai sang năm thứ hai và đạt được những kết quả ban đầu khả quan.

“Các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a đã được làm tại nhiều bộ, ngành, địa phương và tạo ra những thay đổi quan trọng, có tính hệ thống hơn. Chúng ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp và gần đây nhất chúng tôi đang triển khai hệ thống văn bản điện tử kết nối, liên thông xuyên suốt trên toàn quốc”, ông Hà nói.

Nhấn mạnh việc lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống văn bản điện tử được kết nối, liên thông trong toàn quốc, ông Hà cũng cho biết, Văn phòng Chính phủ đã kết nối hệ thống quản lý văn bản với 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Bên cạnh đó, Văn phòng Chính phủ đã hoàn thành việc liên thông hệ thống với TP.HCM. Dự kiến, thời gian tới sẽ tiếp tục liên thông văn bản điện tử với một số bộ, ngành, địa phương như Bộ VH-TT&DT, Thanh tra Chính phủ, Quảng  Ninh,  Bắc Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An.

Nhận định các tỉnh, thành phố luôn đi trước Trung ương trong việc ứng dụng CNTT và triển khai Chính phủ điện tử “cả trong thực tế, quyết tâm cũng như hiệu quả”, ông Hà nêu, một hệ thống nữa đang được Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương triển khai là công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ ngành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ, cho biết số lượng hồ sơ đã được các bộ, ngành, địa phương xử lý đúng hạn đạt tỷ lệ bao nhiêu.

Ông Hà cho biết thêm: “Về phía Văn phòng Chính phủ, chúng tôi đã công khai trong nội bộ về tiến độ giải quyết hồ sơ, thông tin rõ bao nhiêu hồ sơ chậm, bao nhiêu hồ sơ đúng hạn của từng Vụ, Cục trong Văn phòng và thậm chí là của cả lãnh đạo Chính phủ. Tức là, cả Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đều công khai tiến độ giải quyết, xử lý hồ sơ”.

Riêng với việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, theo đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, năm 2016, lần đầu tiên Chính phủ ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 phải triển khai trong năm. Đến nay, các bộ, ngành đã thực hiện 73/83 dịch vụ công trực tuyến trong danh mục. Với các địa phương, đã có 32 địa phương triển khai 24/44 dịch vụ nêu trong danh mục; ngoài ra các địa phương cũng đã tự làm rất nhiều dịch vụ công trực tuyến cũng như các hệ thống thông tin theo nhu cầu phát triển và khả năng của địa phương mình.

" alt="Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT" width="90" height="59"/>

Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT