Giải trí

Siêu máy tính dự đoán Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-14 03:05:57 我要评论(0)

Chiểu Sương - 10/02/2025 00:54 Máy tính dự đo bóng đá 24 giờbóng đá 24 giờ、、

êumáytínhdựđoánMallorcavsOsasunahngàbóng đá 24 giờ   Chiểu Sương - 10/02/2025 00:54  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo thông tin đưa ra tại Hội nghị phổ biến Nghị định 27/2018/NĐ-CP ngày 1/3/2018 sửa đổi, bổ sung một số của Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng do Bộ TT&TT tổ chức sáng ngày 22/5/2018, có hiện tượng mạng xã hội lách luật tổ chức sản xuất, cung cấp thông tin như cơ quan báo chí điện tử.

Theo đó, theo quy định hiện hành tại Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT trước đây và nay được quy định tại Nghị định 27/2018/NĐ-CP thì trang thông tin điện tử và mạng xã hội của cùng một tổ chức, doanh nghiệp không được sử dụng cùng một tên miền. Có nghĩa là mạng xã hội và trang thông tin điện tử tổng hợp của cùng một tổ chức, doanh nghiệp phải có sự tách biệt, phân biệt rõ ràng, không được mập mờ, lẫn lộn, kết hợp cả hai loại hình trên cùng một tên miền.

Tuy nhiên, trên thực tế, một số trang mạng xã hội được cấp phép vẫn cung cấp cả thông tin điện tử tổng hợp, cho đăng nhiều bài viết được dẫn nguồn từ nhiều cơ quan báo chí. Như vậy, các mạng xã hội này đang hoạt động trang thông tin điện tử tổng hợp không phép, vi phạm quy định tại khoản 2, điều 63 Nghị định 174/2013/NĐ-CP.

Một số mạng xã hội “lách luật” tổ chức sản xuất, cung cấp thông tin như cơ quan báo chí điện tử. Một số trang mạng xã hội, lách luật tổ chức sản xuất tin, bài, đăng tải dưới hình thức các thành viên, đồng thời thiết kế giao diện, phân thành các chuyên mục không khác gì các báo điện tử đã gây nhầm lẫn cho người sử dụng. Đây thực chất là hoạt động báo điện tử không phép.

Một hành vi vi phạm pháp luật khác của các mạng xã hội là lợi dụng giấy phép mạng xã hội để cung cấp các dịch vụ chuyên ngành khác. Ví dụ, một số doanh nghiệp đã lợi dụng giấy phép mạng xã hội để cung cấp các dịch vụ không phép khác, điển hình là các dịch vụ truyền hình trên mạng hoặc cung cấp các dịch vụ vi phạm pháp luật về bản quyền như xem phim trực tuyến, nghe nhạc trực tuyến. Hiện tượng này khá phổ biến trong thời gian gần đây. Theo đại diện Cục phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, tới đây cơ quan quản lý sẽ tăng cường kiểm tra và có biện pháp xử lý nghiêm đối với các vi phạm này.

" alt="Mạng xã hội “lách luật” sản xuất tin bài như báo chí điện tử" width="90" height="59"/>

Mạng xã hội “lách luật” sản xuất tin bài như báo chí điện tử

Như ICTnews đã đưa tin, tối qua, 17/5/2018, tại nhà thi đấu quận Tây Hồ, Hà Nội, 8 đội thi đến từ 6 trường đại học của cả 3 miền Bắc - Trung - Nam đã bước vào thi đấu trận chung kết cuộc thi Cuộc đua số 2017 - 2018 với chủ đề lập trình xe tự hành.

Cuộc đua số là cuộc thi công nghệ được FPT tổ chức thường niên bắt đầu từ năm 2016 – 2017 với mong muốn các bạn trẻ Việt Nam xây dựng một nền tảng vững chắc để đón nhận cơ hội và thành công trong cuộc cách mạng số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. FPT cũng kỳ vọng cuộc thi sẽ giúp phát hiện những sinh viên tiềm năng cùng FPT tiên phong trong cuộc cách mạng số.

Trong mùa thứ hai cuộc thi được tổ chức, Cuộc đua số 2017 - 2018 có 260 đội với tổng số gần 800 sinh viên đến từ 32 trường đại học, Học viện trên cả nước đăng ký tham gia cuộc thi. Theo thống kê của Ban tổ chức, TP.HCM là khu vực có đông thí sinh đăng ký dự thi nhất (117 đội), tiếp theo là Hà Nội (102 đội) và Đà Nẵng mặc dù là năm đầu tiên tham gia nhưng cũng có lượt thí sinh đăng ký đông đảo (41 đội)…

Sau khi tiến hành sơ loại, Ban tổ chức đã chọn ra 205 đội thi đến từ 32 trường đại học, Học viện trên cả nước lọt vào vòng thi trường. Ở vòng thi trường, Ban tổ chức đã tổ chức các trận thi đấu để tìm ra 18 đội tranh tài tại vòng bán kết. 8 đội xuất sắc nhất lọt vào chung kết của Cuộc đua số năm 2017 - 2018 gồm có: Winwin Spiral và Prototype của Đại học FPT; UET Fastest của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, MTA_Race4Fun của Học viện Kỹ thuật Quân sự; DUT Stark và NII của Đại học Bách Khoa Đà Nẵng; BK PIF của Đại học Bách khoa TP.HCM; và Sophia đến từ Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM.

Cả 4 thành viên của UET Fastest, đội vừa giành ngôi Vô địch Cuộc đua số 2017 – 2018 gồm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Văn Tùng, Trần Anh Dũng và Nguyễn Minh Tuấn đều là các sinh viên tài năng xuất sắc của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có 2 thành viên đang là thành viên của Trung tâm phát triển tài năng trẻ FPT. Tham gia Cuộc đua số năm nay, do không có thời gian luyện tập nên các thành viên thường xuyên phải tranh thủ luyện tập vào ngày nghỉ hoặc buổi tối. Khuôn viên của trường chật nên không thể dựng sân tập, cả đội đành phải tạo sân ảo trên máy tính. Các thành viên đã sử dụng kiến thức trong lĩnh vực lập trình, xử lý ảnh, trí tuệ nhân tạo - AI để tạo ra xe tự hành với tốc độ cao nhất, xác định và tránh được vật cản trên đường, nhận dạng và đi đúng theo chỉ dẫn của biển báo rẽ trái, rẽ phải.

Xem lại trận chung kết Cuộc đua số năm 2017-2018 giữa UET Fastest và Winwin Spiral

Trước vòng thi đấu chung kết Cuộc đua số năm nay, MTA_Race4Fun của Học viện Kỹ thuật Quân sự với độ chính xác cao và Prototype của Đại học FPT với tốc độ ấn tượng là 2 đội thi được nhiều người dự đoán là những ứng cử viên sáng giá cho ngôi Vô địch. Dù không được vượt trội về tốc độ, tuy nhiên trải qua các vòng thi từ cấp trường đến bán kết, đội UET Fastest của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội được nhận định là có chiến thuật chắc chắn, ổn định. Chia sẻ về chiến thuật trong vòng bán kết, UET Fastest cho hay: “Đầu tiên phải chậm chắc để hoàn thành trọn vẹn 1 vòng sa hình, sau đó tăng tốc để rút ngắn thời gian xe chạy, nhanh chóng về đích và giành chiến thắng”. Chiến thuật này đã giúp UET Fastest trở thành một trong 4 đội thi của khu vực miền Bắc giành vé lọt vào tranh tài trong vòng chung kết Cuộc đua số mùa thứ hai.

" alt="Đường đến ngôi Vô địch Cuộc đua số 2017" width="90" height="59"/>

Đường đến ngôi Vô địch Cuộc đua số 2017

F3 Lite vẫn được Oppo tiếp tục tập trung vào tính năng chụp ảnh selfie khi được trang bị camera trước 16MP, camera sau 13MP. Camera trước của máy được giúp sức bởi phần mềm Beautify 4.0 nên cho ảnh selfie gương mặt đẹp tự nhiên như truyền thống của điện thoại Oppo. Camera sau mặc dù độ phân giải thấp hơn camera trước nhưng vẫn cho hình ảnh khá tốt trong tầm giá 5,49 triệu đồng.

Một trong những điểm đáng khen trên Oppo F3 Lite là giao diện chụp ảnh của máy rất tiện dụng và dễ dùng. Nếu đặt máy đứng, người dùng chỉ cần vuốt sang trái hay phải để chuyển các chế độ chụp ảnh, chụp ảnh đẹp (Beauty), chụp ảnh panorama, chụp time-lapse, quay video,... Ngay trên giao diện chính, chọn vào biểu tượng màn trập máy ảnh, người dùng có thể chọn những tính năng như chạm để chụp ảnh, chụp ảnh bằng giọng nói, chụp ảnh hẹn giờ… Người dùng cũng có thể bật/tắt đèn Flash hay điều khiển chế độ HDR chỉ với hai lần nhấn trên màn hình. Nếu Oppo trang bị thêm khả năng vuốt lên, xuống để chuyển camera nữa thì sẽ rất tiện dụng.

Với một tấm ảnh ở ngoài trời, Oppo F3 Lite cho hình ảnh khá tốt. Màu xanh của lá cây thể hiện khá, các màu sắc ở những ô quảng cáo trên toà nhà cho màu gần với thực tế. Do lấy nét vào vùng lá cây nên ảnh có thiên hướng hơi sáng, một ít bầu trời bị cháy.

Độ chi tiết ở trung tâm bức ảnh khá tốt, phần mái ngói của nhà thờ vẫn thấy rõ từng viên và khá tách bạch với nhau. Tốc độ chụp cũng đủ nhanh để hình ảnh người và phương tiện trong hình không bị mờ nhoè.

Máy cho độ chi tiết khá tốt khi vẫn thấy rõ hình ảnh của chú chim bồ câu trên mái nhà khi zoom 100% (phần bầu trời không có màu xanh do trời u ám chứ không phải ảnh bị cháy sáng).

Camera máy thể hiện màu sắc tốt, phần bầu trời phía trên chưa được xử lý tốt lắm nhưng chấp nhận được trong tổng thể bức ảnh này.

" alt="Đánh giá camera Oppo F3 Lite: Selfie đẹp, chụp ảnh tốt trong tầm giá" width="90" height="59"/>

Đánh giá camera Oppo F3 Lite: Selfie đẹp, chụp ảnh tốt trong tầm giá