- Khi việc học thực sự trở thành “quyền” chứ không còn là “nghĩa vụ” của sinh viên thì phương pháp học bắt đầu trở thành một đề tài được nhiều trường học quan tâm vì kiến thức thì vô vàn nhưng làm sao đổ đầy kiến thức đó vào trong mỗi sinh viên thì câu chuyện bắt đầu quay về phương pháp học.

Khi người học trở thành trung tâm

Nguyễn Thị Thu Ngân (Sinh viên năm 2 trường ĐH Boston, Mỹ) sau 2 tháng theo học tại ngôi trường nổi tiếng về chất lượng đào tạo của Mỹ đã chia sẻ:

 “Hai tháng đầu học trong môi trường này, thật sự mình rất “đuối” và không biết mình phải làm gì vì mình cảm giác hầu như không được dạy gì cả! Mình lớn lên từ cách dạy thầy giảng trò nghe, nay “bị” cho vào một môi trường mà bạn phải làm việc cùng nhau để tìm ra một đáp án đúng khiến mình thật sự bối rối. Nhưng khi vượt qua được “ngưỡng” bối rối đó, khẳng định được giảng viên chỉ là người chỉ dẫn để ra được kết quả cuối cùng thì cũng là lúc mình nhận ra rằng các kỹ năng về tư duy, phản biện, tranh luận…của mình tiến bộ rất nhiều ”.

{keywords}

Đây không phải là trường hợp “cá biệt” đối với các bạn du học sinh Việt Nam. 

Trong thời đại mà mọi kiến thức bạn chỉ cần “Google” thì phương pháp học là điều cần chú trọng. 

Tại các quốc gia phát triển, việc học nhóm đã được “phương pháp hóa” thành nhiều hình thức tùy theo mục tiêu của ngành học nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên, cũng như rèn cách phát triển tư duy, giải quyết vấn đề trong một tập thể. Và tất cả các phương pháp đó đều lấy người học làm trọng tâm, giảng viên đóng vai trò là người giám sát và định hướng, giúp các nhóm tìm ra lối đi tối ưu trong việc học tập, nghiên cứu của mình.

Cuộc giao thoa giữa chuyên môn, công nghệ và phương pháp

Hiện nay, phương pháp học tập chủ động theo nhóm TBL đang là mô hình học tập được rất nhiều trường Đại học trên thế giới áp dụng. Đây là mô hình giáo dục tập trung vào hình thức theo từng nhóm nhỏ. Theo đó, mỗi nhóm sẽ bao gồm 5-7 sinh viên và không thay đổi trong suốt năm học. Với sự sắp xếp này, tính tương tác giữa các thành viên thường rất cao; sinh viên có nhiều điều kiện hơn để trao đổi và thảo luận các câu hỏi và vấn đề được đưa ra, góp phần không nhỏ vào việc tiếp thu nội dung bài giảng hiệu quả hơn.

{keywords}
Một nhóm sinh viên trong giờ học tại giảng đường thông minh Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Để tránh trường hợp một số sinh viên thụ động trong quá trình làm việc nhóm, mô hình TBL khuyến khích giảng viên liên tục giám sát, nhắc nhở, và đưa ra những lời góp ý khi cần thiết. Chính vì vậy, sau khi đã được thích nghi với môi trường TBL, sinh viên sẽ dần trở nên chủ động hơn trong việc đóng góp vào kết quả học tập chung của nhóm. 

Các trường Đại học danh tiếng như Đại học Vanderbilt, Đại học Colarado, đặc biệt là trường Đại học Y Harvard đã áp dụng phương pháp này trong nhiều năm qua.

Tại Việt Nam, Đại học Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đã bắt đầu áp dụng phương pháp TBL tại Giảng đường thông minh

TBL đã và đang chứng tỏ sự khác biệt khi nâng cao khả năng của sinh viên lẫn giảng viên.

Bạn Nguyễn Thùy An (Sinh viên lớp Y13C, Trường ĐH Y Dược TP.HCM) chia sẻ sau khi được học phương pháp này: “Mình rất bất ngờ với các bố trí bàn học linh hoạt, giảng viên và sinh viên có thể trao đổi, tương tác với nhau dễ dàng hơn. Tùy yêu cầu của từng buổi học mà tụi mình ghép nhóm, di chuyển trong lớp học rất dễ dàng. Mọi người có cơ hội trình bày ý kiến của mình nhiều hơn, thảo luận tốt hơn và được hỗ trợ bởi rất nhiều thiết bị công nghệ tiên tiến, trực quan sinh động”.

{keywords}
Giảng đường thông minh với các trang thiết bị hiện đại và cách phân bổ vị trí học tập thuận lợi cho học nhóm

Phương pháp học tập theo nhóm TBL đặc biệt phát huy hết hiệu quả khi “song hành” cùng Giảng đường thông minh -một giảng đường với các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại để sinh viên tiếp xúc gần hơn với thực tế, được trải nghiệm thông qua hình ảnh, mô phòng, clip 3D, giảng viên gần gũi hơn với sinh viên qua cá phần mềm quản lý và tương tác. Hiện tại, ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đang là 2 đơn vị sở hữu giảng đường thông minh.


" />

Phương pháp học: Chìa khoá sáng tạo cho sinh viên

Bóng đá 2025-02-18 18:16:28 85

 - Khi việc học thực sự trở thành “quyền” chứ không còn là “nghĩa vụ” của sinh viên thì phương pháp học bắt đầu trở thành một đề tài được nhiều trường học quan tâm vì kiến thức thì vô vàn nhưng làm sao đổ đầy kiến thức đó vào trong mỗi sinh viên thì câu chuyện bắt đầu quay về phương pháp học.

Khi người học trở thành trung tâm

Nguyễn Thị Thu Ngân (Sinh viên năm 2 trường ĐH Boston,ươngpháphọcChìakhoásángtạochosinhviêkết quả bóng đá euro Mỹ) sau 2 tháng theo học tại ngôi trường nổi tiếng về chất lượng đào tạo của Mỹ đã chia sẻ:

 “Hai tháng đầu học trong môi trường này, thật sự mình rất “đuối” và không biết mình phải làm gì vì mình cảm giác hầu như không được dạy gì cả! Mình lớn lên từ cách dạy thầy giảng trò nghe, nay “bị” cho vào một môi trường mà bạn phải làm việc cùng nhau để tìm ra một đáp án đúng khiến mình thật sự bối rối. Nhưng khi vượt qua được “ngưỡng” bối rối đó, khẳng định được giảng viên chỉ là người chỉ dẫn để ra được kết quả cuối cùng thì cũng là lúc mình nhận ra rằng các kỹ năng về tư duy, phản biện, tranh luận…của mình tiến bộ rất nhiều ”.

{ keywords}

Đây không phải là trường hợp “cá biệt” đối với các bạn du học sinh Việt Nam. 

Trong thời đại mà mọi kiến thức bạn chỉ cần “Google” thì phương pháp học là điều cần chú trọng. 

Tại các quốc gia phát triển, việc học nhóm đã được “phương pháp hóa” thành nhiều hình thức tùy theo mục tiêu của ngành học nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên, cũng như rèn cách phát triển tư duy, giải quyết vấn đề trong một tập thể. Và tất cả các phương pháp đó đều lấy người học làm trọng tâm, giảng viên đóng vai trò là người giám sát và định hướng, giúp các nhóm tìm ra lối đi tối ưu trong việc học tập, nghiên cứu của mình.

Cuộc giao thoa giữa chuyên môn, công nghệ và phương pháp

Hiện nay, phương pháp học tập chủ động theo nhóm TBL đang là mô hình học tập được rất nhiều trường Đại học trên thế giới áp dụng. Đây là mô hình giáo dục tập trung vào hình thức theo từng nhóm nhỏ. Theo đó, mỗi nhóm sẽ bao gồm 5-7 sinh viên và không thay đổi trong suốt năm học. Với sự sắp xếp này, tính tương tác giữa các thành viên thường rất cao; sinh viên có nhiều điều kiện hơn để trao đổi và thảo luận các câu hỏi và vấn đề được đưa ra, góp phần không nhỏ vào việc tiếp thu nội dung bài giảng hiệu quả hơn.

{ keywords}
Một nhóm sinh viên trong giờ học tại giảng đường thông minh Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Để tránh trường hợp một số sinh viên thụ động trong quá trình làm việc nhóm, mô hình TBL khuyến khích giảng viên liên tục giám sát, nhắc nhở, và đưa ra những lời góp ý khi cần thiết. Chính vì vậy, sau khi đã được thích nghi với môi trường TBL, sinh viên sẽ dần trở nên chủ động hơn trong việc đóng góp vào kết quả học tập chung của nhóm. 

Các trường Đại học danh tiếng như Đại học Vanderbilt, Đại học Colarado, đặc biệt là trường Đại học Y Harvard đã áp dụng phương pháp này trong nhiều năm qua.

Tại Việt Nam, Đại học Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đã bắt đầu áp dụng phương pháp TBL tại Giảng đường thông minh

TBL đã và đang chứng tỏ sự khác biệt khi nâng cao khả năng của sinh viên lẫn giảng viên.

Bạn Nguyễn Thùy An (Sinh viên lớp Y13C, Trường ĐH Y Dược TP.HCM) chia sẻ sau khi được học phương pháp này: “Mình rất bất ngờ với các bố trí bàn học linh hoạt, giảng viên và sinh viên có thể trao đổi, tương tác với nhau dễ dàng hơn. Tùy yêu cầu của từng buổi học mà tụi mình ghép nhóm, di chuyển trong lớp học rất dễ dàng. Mọi người có cơ hội trình bày ý kiến của mình nhiều hơn, thảo luận tốt hơn và được hỗ trợ bởi rất nhiều thiết bị công nghệ tiên tiến, trực quan sinh động”.

{ keywords}
Giảng đường thông minh với các trang thiết bị hiện đại và cách phân bổ vị trí học tập thuận lợi cho học nhóm

Phương pháp học tập theo nhóm TBL đặc biệt phát huy hết hiệu quả khi “song hành” cùng Giảng đường thông minh -một giảng đường với các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại để sinh viên tiếp xúc gần hơn với thực tế, được trải nghiệm thông qua hình ảnh, mô phòng, clip 3D, giảng viên gần gũi hơn với sinh viên qua cá phần mềm quản lý và tương tác. Hiện tại, ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y – ĐH Thái Nguyên đang là 2 đơn vị sở hữu giảng đường thông minh.

  • Nguyễn Hương


本文地址:http://cn.tour-time.com/html/381a899468.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thể Công Viettel, 17h00 ngày 14/2: Tiếp tục chìm sâu

Elon Musk muốn phát triển nền tảng AI nghiên cứu bản chất của vũ trụ

Hiện Musk đang lôi kéo các nhà nghiên cứu AI từ Google để khởi động một công ty khởi nghiệp cạnh tranh với OpenAI. Tháng trước, tỷ phú này đã đăng ký công ty có tên X.AI Corp tại bang Nevada. Công ty này liệt kê CEO Tesla là giám đốc duy nhất và Jared Birchall, giám đốc điều hành văn phòng gia đình của Musk là thư ký.

Động thái dồn dập của Musk được đưa ra sau khi ông cùng một nhóm các chuyên gia và giám đốc điều hành trong lĩnh vực AI lan truyền bức thư ngỏ kêu gọi tạm dừng phát triển các hệ thống AI mạnh hơn GPT-4 trong vòng 6 tháng với lý do tiềm ẩn rủi ro cho xã hội.

AI có khả năng huỷ diệt nền văn minh Elon Musk

Musk cũng nhắc lại những cảnh báo đối với AI trong cuộc phỏng vấn, rằng “AI còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với việc thiết kế sai máy bay hay buông lỏng bảo trì bảo dưỡng dây chuyền sản xuất ô tô”.

Cuối tuần trước, Musk tweet rằng, đã gặp cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama khi ông này còn tại nhiệm và đề xuất Washington cần “khuyến khích xây dựng quy định quản lý AI”.

Elon Musk cũng là một trong những người sáng lập OpenAI vào năm 2015, trước khi rời khỏi hội đồng quản trị startup này vào năm 2018. Năm 2019, tỷ phú này giải thích lý do rời OpenAI là để tập trung thời gian cho Tesla và SpaceX.

Ngoài ra, còn có nguyên nhân chính khác là việc “Tesla đang cạnh tranh một số nhân sự cùng với OpenAI và bất đồng với đường hướng phát triển của nhóm OpenAI”.

CEO Tesla và SpaceX đã trở thành CEO Twitter, nền tảng truyền thông xã hội Musk mua lại với giá 44 tỷ USD năm ngoái.

Vào tháng 1, Microsoft công bố khoản đầu tư hàng tỷ USD vào OpenAI để tăng cường sức cạnh tranh với Google, từ đó tạo ra cuộc đua thu hút vốn tài trợ phát triển AI tại thung lũng Silicon.

Theo Reuters

OpenAI xác nhận tạm dừng phát triển AITrước lời kêu gọi lan truyền rộng rãi về việc tạm dừng phát triển các mô hình AI mạnh mẽ trong một khoảng thời gian, CEO OpenAI thông báo công ty này chưa có kế hoạch phát triển phiên bản tiếp nối cho GPT-4.">

Elon Musk sẽ ra mắt nền tảng AI ‘TruthGPT’

TikTok bỏ hàng triệu USD để vận động chính phủ Mỹ nhưng không thành công. (Ảnh: Reuters)

Một trong các đề xuất hàng đầu nhằm vào TikTok là đạo luật RESTRICT, do nhóm Thượng nghị sỹ lưỡng đảng đưa ra. Đạo luật muốn trao quyền cho Bộ thương mại Mỹ đánh giá các rủi ro an ninh quốc gia liên quan đến các giao dịch công nghệ nhất định với các doanh nghiệp, cá nhân đến từ các nước thù địch. Bộ trưởng Thương mại có thể đề nghị Tổng thống ban hành lệnh cấm.

Một đề xuất khác là đạo luật DATA. Nó sẽ tước đoạt “tấm khiên” bảo vệ nội dung trước các lệnh trừng phạt của Mỹ, yêu cầu Tổng thống áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với những công ty trụ sở tại Trung Quốc chuyển dữ liệu cá nhân nhạy cảm của người Mỹ sang cá nhân, tổ chức tại Trung Quốc.

Từ sau cuộc gọi với Beckerman, ông Buck vẫn không rút lại việc gọi TikTok là nguy cơ an ninh quốc gia. Nhân viên của ông cho biết họ vẫn lo ngại về các chính sách quyền riêng tư, an ninh mạng và an ninh quốc gia của công ty. Một đồng minh khác của ông Buck tiết lộ với CNBC rằng TikTok đang lãng phí số tiền vận động hành lang này khi muốn thay đổi suy nghĩ của thượng nghị sỹ.

Theo một chiến lược gia khác, nỗ lực vận động Đồi Capitol vài tuần trước phiên điều trần của ông Chew là khá “nghiệp dư”. Các văn phòng quốc hội đã từ chối gặp mặt đại diện công ty. Các quan chức TikTok cũng không tiếp cận những nhà lập pháp quan trọng.

Ví dụ kể trên chỉ là một trong nhiều trường hợp mà các nhà vận động hành lang cho TikTok hay ByteDance chứng kiến các chiến dịch của họ bị Đồi Capitol phớt lờ. Thực tế việc một số nhà lập pháp thể hiện sự thờ ơ trong việc nghe CEO TikTok điều trần là dấu hiệu mới nhất cho thấy công ty có thể cần thêm đồng minh tại quốc hội để tránh gặp phải các hạn chế hay lệnh cấm.

Có vẻ như TikTok chỉ tăng cường nỗ lực vận động ngay trước khi phiên điều trần diễn ra. Công ty đã mời hàng chục nhà sáng tạo có ảnh hưởng trên TikTok đến Washington trước sự kiện. Họ cũng có vài đồng minh tại Đảng dân chủ. Lời nói của các nhà sáng tạo nội dung dường như đã gây được tiếng vang với nhiều người dùng Mỹ, những người xem TikTok như một nguồn giải trí, thông tin và thậm chí mang lại thu nhập cho mình. Trong và sau phiên điều trần, người dùng TikTok chia sẻ clip các nhà lập pháp hỏi những câu cơ bản và chế giễu vì họ không hiểu biết công nghệ.

Dù vậy, theo CNBC, dựa trên 5 tiếng điều trần căng thẳng, những lời phản đối của các nhà sáng tạo không đủ để xoa dịu những lo ngại sâu sắc của nhà lập pháp về quan hệ của TikTok với Trung Quốc cùng tính chất “gây nghiện” của ứng dụng.

Theo OpenSecrets, ByteDance và TikTok đã chi tổng cộng hơn 13 triệu USD cho các nỗ lực vận động chính phủ Mỹ từ năm 2019. Tất cả các nhà vận động hành lang của ByteDance đều làm cho TikTok, trong khi TikTok cũng tuyển một số chuyên gia riêng. Phần lớn chi phí do ByteDance bỏ ra. Năm 2022, công ty bỏ ra số tiền kỷ lục 5,3 triệu USD để vận động.

TikTok chi hơn 900.000 USD từ năm 2020 cho các chuyên gia vận động bên ngoài. Năm ngoái, ByteDance còn quyên góp hơn 400.000 USD cho các tổ chức phi lợi nhuận liên quan đến một số thành viên Quốc hội Mỹ.

Nhà Trắng không bình luận gì khi được hỏi về các nỗ lực vận động hành lang của TikTok.

(Theo CNBC)

CEO TikTok lấy bằng thạc sĩ ĐH Harvard, sở hữu khối tài sản 200 triệu USD

CEO TikTok lấy bằng thạc sĩ ĐH Harvard, sở hữu khối tài sản 200 triệu USD

Nền tảng giáo dục đóng một vai trò quan trọng, giúp cho Shou Chew phát triển và đảm nhận vai trò lãnh đạo tại một trong những công ty công nghệ lớn nhất thế giới.">

TikTok chi 13 triệu USD vận động hành lang tại Mỹ

Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kyoto Sanga FC, 12h00 ngày 15/2: Không hề ngon ăn

Thị Mầu, Thị Nở đi vào âm nhạc: Vì sao thành trào lưu gây sốt? - 1

Nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng "bắt trend" Thị Mầu (Ảnh: Chụp màn hình).

Đây không phải là lần đầu tiên một sản phẩm âm nhạc mang hình tượng văn học được khán giả đón nhận nhiệt tình. Trước đó, Hoàng Thùy Linh từng "gây sốt" với Để Mị nói cho mà nghe, Bánh trôi nước, Kẻ cắp gặp bà già; ca sĩ Đức Phúc cũng mang hình ảnh Chí Phèo, Thị Nở vào MV Hết thương cạn nhớ; ca sĩ Bùi Công Nam cũng từng "làm mưa làm gió" với ca khúc mang tên Chí Phèo.

Có thể thấy, những năm gần đây, việc đưa cảm hứng văn học vào MV đang dần trở thành xu hướng được nhiều nghệ sĩ trẻ lựa chọn. Chất liệu văn học, dân gian trong các sản phẩm âm nhạc được xem như yếu tố tạo sức hấp dẫn, đồng thời xây khắc sâu vào tiềm thức của khán giả. Qua các MV được đầu tư kỹ lưỡng, những nhân vật quen thuộc trong sách vở như được "sống lại" bởi những ca từ, giai điệu mới mẻ.

Khi thực hiện các MV thể loại này, các nghệ sĩ trẻ cũng chấp nhận đầu tư lớn về mặt hình ảnh. Như ca sĩ Hòa Minzy tiết lộ, cô phải dốc "tiền tỷ" để thực hiện MV "Thị Mầu". Những MV của Đức Phúc, Hoàng Thùy Linh... cũng được đầu tư với kinh phí hàng trăm triệu đồng thậm chí cả tỷ đồng cho việc dựng bối cảnh, phục trang, sản xuất nhạc... 

Đổi lại, những nhân vật văn học dù rất quen thuộc qua sách vở khi xuất hiện trong âm nhạc của các ca sĩ trẻ lại có một sức sống mới, mang màu sắc đương đại nhờ những cách sáng tạo riêng.

Điển hình như cuộc đời của nhân vật Mị trong MV của Hoàng Thùy Linh rộn rã tiếng cười, nhiều niềm vui hơn hẳn cô Mị trong bản gốc của nhà văn Tô Hoài. Hay MV Hết thương cạn nhớcủa Đức Phúc cũng đã xây dựng chuyện tình tay 3 nghiệt ngã giữa Chí Phèo, Thị Nở và con trai Bá Kiến. Các chi tiết biến tấu trên đều nhằm tăng tính giải trí cho người xem, lan tỏa thông điệp tươi vui, tích cực.

Thị Mầu, Thị Nở đi vào âm nhạc: Vì sao thành trào lưu gây sốt? - 2

Chuyện tình tay 3 giữa Chí Phèo, Thị Nở và con trai Bá Kiến trong MV "Hết thương cạn nhớ" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Hòa Minzy thổ lộ: "Tôi cố gắng đầu tư một MV chuyên nghiệp nhất để nhắc về thể loại chèo với khán giả trẻ. Mong các bạn trẻ sẽ biết đến bộ môn chèo nhiều hơn, vì nền âm nhạc Việt Nam có chèo rất hay nhưng lại đang bị mai một. Ngoài ra, tôi đã nghiên cứu kỹ nhân vật Thị Mầu để diễn được nét hồn nhiên, tinh nghịch nhất. Bên cạnh đó, để khán giả mọi miền xem MV đều thấy thoải mái, tôi đã đưa âm nhạc hiện đại, vũ đạo, trang phục đẹp, hiệu ứng bắt mắt vào sản phẩm, bên cạnh yếu tố chèo thuộc về miền Bắc".

Bắt nguồn từ tự hào dân tộc

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, "cha đẻ" của Thị Mầu- cho biết việc thực hiện những sản phẩm âm nhạc có yếu tố văn học, hoài cổ, dân gian không phải là điều đơn giản. Nam nhạc sĩ khẳng định các sản phẩm này cần mức đầu tư lớn hơn rất nhiều lần so với các sản phẩm khác, vì thế đòi hỏi các ca sĩ, nghệ sĩ trẻ phải có tâm huyết, có tố chất và cũng phải cống hiến về công sức, tiền bạc.

"Dù vậy, không phải ai làm cũng chắc chắn thành công", Nguyễn Hoàng Phong nhận định.

Thị Mầu, Thị Nở đi vào âm nhạc: Vì sao thành trào lưu gây sốt? - 3

Hòa Minzy hóa thân thành nhân vật Thị Mầu (Ảnh: Facebook nhân vật).

Nam nhạc sĩ chia sẻ thêm: "Về phần âm nhạc, các ca khúc ít nhất phải có một chủ đề rõ ràng. Nội dung và ca từ cũng phải dễ hiểu, pha trộn, xen kẽ được yếu tố dân gian để có sự liên kết. Giai điệu bài hát và bản hòa âm phối khí cũng cần làm nổi bật được chủ đề. Tất cả phải được nghiên cứu rất kỹ".

Nhóm sản xuất âm nhạc DTAP cũng đồng tình với quan điểm làm nhạc mang yếu tố văn học không phải dễ. DTAP cho biết khi làm thể loại âm nhạc này thì phải sử dụng đúng chất liệu, đặc trưng văn hóa vùng miền để đưa vào bài hát và truyền tải chúng một cách chính xác.

"Để lựa chọn chất liệu dân gian, hình tượng văn học đưa vào các ca khúc, chúng tôi đã phải tìm hiểu rất kỹ chất liệu văn hóa vùng miền và vận dụng đúng vào bài hát. Chúng tôi nghĩ những gì thuộc về văn hóa, dân tộc thì không nên để "râu ông nọ cắm cằm bà kia"…", nhóm này chia sẻ.

Thị Mầu, Thị Nở đi vào âm nhạc: Vì sao thành trào lưu gây sốt? - 4

Cô Mị tươi trẻ, cá tính do Hoàng Thùy Linh thể hiện (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Thời gian qua, DTAP để lại nhiều dấu ấn trong trào lưu đưa chất liệu dân gian, nhân vật văn học vào âm nhạc, với nhiều bản hit gây sốt như: Để Mị nói cho mà nghe, Kẻ cắp gặp bà già, Em đây chẳng phải Thúy Kiều...

Lý giải về lý do ưa chuộng hình thức này, DTAP nói: "Chúng tôi vô cùng tự hào về văn hóa của Việt Nam, về 54 dân tộc anh em mà mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc trưng. Chính vì thế, chúng tôi muốn tìm hiểu, khai thác và truyền tải những nét đẹp đó đến với đông đảo khán giả, đặc biệt là thế hệ gen Z để mọi người có cái nhìn gần gũi và thêm yêu văn hóa đất nước mình".

Nhạc sĩ Châu Đăng Khoa cũng nhận định văn hóa Việt Nam rất đẹp và phong phú, nếu không khai thác sẽ rất uổng phí.

"Âm nhạc cũng giống như thời trang, có xu hướng và xoay vòng. Khi cuộc sống ngày càng hiện đại thì những yếu tố cổ truyền lại càng được mọi người quan tâm nhiều hơn", Châu Đăng Khoa khẳng định.

Sự thành công của nhiều MV nói trên cho thấy công chúng đang đón nhận những tác phẩm âm nhạc lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học một cách nhiệt tình, cởi mở. Dù vậy, nhiều nhạc sĩ cũng khẳng định sự cạnh tranh giữa MV mang nội dung hiện đại, tươi mới với MV mang chất liệu văn học, hoài cổ là không chênh lệch, bởi mỗi thể loại âm nhạc đều có sức hút và nét thú vị riêng.

"Con người vốn duy mỹ, cái gì hay, cái gì đẹp thì họ sẽ xem thôi", nhạc sĩ Châu Đăng Khoa nhận định.

(Theo Dân trí)

Hòa Minzy hoá thân 'Thị Mầu', tự tin khi bị so sánh với Hoàng Thùy Linh

Hòa Minzy hoá thân 'Thị Mầu', tự tin khi bị so sánh với Hoàng Thùy Linh

Dù thừa nhận bản thân cần học hỏi đàn chị nhiều điều, song Hòa Minzy vẫn tự tin về những điểm riêng biệt khi so sánh với Hoàng Thùy Linh.">

Thị Mầu, Thị Nở đi vào âm nhạc: Vì sao thành trào lưu gây sốt?

Công ty mẹ PDD của Pinduoduo niêm yết trên sàn chứng khoán New York cuối năm 2018. (Ảnh: Reuters)

Theo CNN, năm 2020, công ty thành lập một nhóm khoảng 100 kỹ sư và quản lý sản phẩm để tìm kiếm lỗ hổng trên điện thoại Android, nhằm tìm kiếm các cách khai thác, biến chúng thành lợi nhuận. Theo nguồn tin, họ chỉ nhắm vào người dùng tại nông thôn và thị trấn nhỏ, tránh đối tượng tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải để tránh bị lộ.

Nhờ thu thập dữ liệu lớn về hoạt động người dùng, Pinduoduo có thể vẽ ra chân dung toàn diện về thói quen, sở thích của người dùng. Nó giúp cải thiện mô hình máy học để cung cấp thông báo đẩy, quảng cáo cá nhân hóa, thu hút người dùng mở ứng dụng, đặt hàng.

Nhóm giải thể vào đầu tháng 3 sau khi các hoạt động của nhóm bị đưa ra ánh sáng, theo CNN.

Phát hiện của chuyên gia

Các chuyên gia của hãng bảo mật Check Point, Oversecured và WithSecure đã tiến hành phân tích độc lập phiên bản 6.49.0 của Pinduoduo theo đề nghị của CNN. Phiên bản này phát hành trên chợ ứng dụng Trung Quốc cuối tháng 2. Do Google bị cấm ở đây, người dùng Android trong nước sẽ tải ứng dụng từ các chợ địa phương.

Chuyên gia tìm thấy mã được thiết kế để đạt được “leo thang đặc quyền”, đây là loại hình tấn công mạng khai thác lỗ hổng của hệ điều hành để có được cấp độ truy cập dữ liệu cao hơn vốn có. Ứng dụng vẫn tiếp tục chạy trong nền và ngăn khả năng bị gỡ cài đặt. Ngoài ra, nó còn có thể theo dõi đối thủ thông qua theo dõi hành vi trên các ứng dụng mua sắm khác và nhận thông tin từ đây.

Check Point tìm ra cách mà ứng dụng thoát khỏi các lớp bảo mật. Theo đó, Pinduoduo triển khai phương pháp gửi cập nhật mà không cần quy trình đánh giá của chợ ứng dụng. Bên cạnh đó, xuất hiện một vài plug-in có ý định che giấu các thành phần độc hại dưới các tên hợp pháp như Google. Check Point cho biết kỹ thuật như vậy được các nhà phát triển mã độc sử dụng rộng rãi để cấy mã độc vào các ứng dụng.

Tại Trung Quốc, 3/4 người dùng smartphone dùng hệ điều hành Android. Nhà sáng lập Oversecured Sergey Toshin chia sẻ, mã độc của Pinduoduo nhằm vào các nền tảng Android khác nhau của Samsung, Huawei, Xiaomi và Oppo. Toshin gọi Pinduoduo là “mã độc nguy hiểm nhất”từng được phát hiện trong số các ứng dụng phổ biến. “Tôi chưa từng chứng kiến thứ gì như vậy trước đó”, ông nhận xét.

Hầu hết các nhà sản xuất điện thoại toàn cầu sẽ tùy biến Android Open Source Project (AOSP) - lõi Android - để bổ sung các tính năng và ứng dụng độc đáo cho thiết bị. Theo Oversecured, Pinduoduo đã khai thác khoảng 50 lỗ hổng trong hệ điều hành Android. Chúng cho phép Pinduoduo truy cập vị trí, danh bạ, lịch, thông báo, album ảnh của người dùng mà họ không hay biết. Nó còn thay đổi cài đặt hệ thống, truy cập tài khoản mạng xã hội và chat, theo Toshin.

Trong 6 nhóm bảo mật mà CNN liên hệ, 3 nhóm không tiến hành bài kiểm tra đầy đủ, song các đánh giá chính đều cho thấy Pinduoduo yêu cầu lượng lớn quyền vượt ngoài chức năng của ứng dụng mua sắm. Chúng bao gồm cài đặt màn hình, tải về không cần thông báo, theo René Mayrhofer, Giám đốc Viện Mạng lưới và Bảo mật tại Đại học Johannes Kepler University Linz (Áo).

Nghi ngờ về mã độc trong ứng dụng Pinduoduo được đưa ra đầu tiên vào cuối tháng 2 trong báo cáo của hãng bảo mật Dark Navy (Trung Quốc). Dù không chỉ đích danh ứng dụng, báo cáo nhanh chóng phổ biến trong giới chuyên gia. Một số nhà phân tích đã đưa ra báo cáo riêng, xác nhận phát hiện ban đầu. Không lâu sau, vào ngày 5/3, Pinduoduo phát hành bản cập nhật mới cho ứng dụng, phiên bản 6.50.0, loại bỏ các lỗ hổng, theo CNN. Hai ngày sau, công ty giải tán nhóm kỹ sư và quản lý sản phẩm nói trên.

Ngày tiếp theo, các thành viên nhóm không thể truy cập ứng dụng làm việc Knock và mất quyền truy cập tập tin trong mạng nội bộ của công ty. Các kỹ sư cũng phát hiện bị tước quyền truy cập big data, bảng dữ liệu và hệ thống đăng nhập. Hầu hết nhóm được chuyển sang làm cho ứng dụng Temu. Khoảng 20 kỹ sư bảo mật cốt cán, chuyên tìm và khai thác lỗ hổng, ở lại Pinduoduo.

Theo Toshin, dù các lỗ hổng đã bị gỡ bỏ, mã nền vẫn còn đó và có thể tái kích hoạt để thực hiện các cuộc tấn công trong tương lai.

(Theo CNN)

Tại sao giới trẻ Mỹ bị mê hoặc bởi ứng dụng Trung Quốc?

Tại sao giới trẻ Mỹ bị mê hoặc bởi ứng dụng Trung Quốc?

Điều thần kỳ không chỉ đến từ thuật toán, mà còn xuất phát từ sự khác biệt văn hoá doanh nghiệp">

App mua sắm Trung Quốc rình rập hàng trăm triệu người dùng

友情链接